1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử 12

43 639 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 571 KB

Nội dung

- Ở Tây Đức: Với âm mưu chia cắtlâu dài nước Đức, Mĩ – Anh – Pháp đã hợp nhất các khu vực chiếm đóngcủa mình, lập ra nước CHLB Đức9/1949 theo chế độ TBCN - Đông Đức: 10/1949, được sự giú

Trang 1

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1945 - 2000)

Chương I

SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1649)

SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1649)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Trên cơ sở những quyết định của Hội nghị Ianta (1945) cùng những thỏa thuận sau đó của 3 cườngquốc (Liên Xô, Mĩ, Anh), một trật tự thế giới mới đã được hình thành với đặc trưng lớn là TG chia thành 2phe: XHCN và TBCN, do 2 siêu cường là Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe, thường được gọi là trật tự 2 cựcIanta

- Mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò quốc tế quan trọng của tổ chức Liên hợp quốc

2 Tư tưởng

Giúp HS nhận thức khách quan về những biến đổi to lớn của tình hình TG sau CTTG II, đồng thờibiết quý trọng, gìn giữ và bảo vệ nền hòa bình TG

3 Kỹ năng

- Quan sát, khai thác tranh ảnh và bản đồ

- Các kỹ năng tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện …

II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Bản đồ TG, lược đồ nước Đức sau CTTG II, sơ đồ tổ chức LHQ

- Một số tranh ảnh có liên quan

- Các tài liệu tham khảo

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: 1’

2 Giới thiệu khái quát về Chương trình Lịch sử lớp 12 : 1’

- Phần I: Lịch sử TG hiện đại (1945 - 2000)

- Phần II: Lịch sử Việt Nam (1919 - 2000)

3 Dẫn dắt vào bài mới:

Ở Lịch sử lớp 11, các em đã tìm hiểu về quan hệ quốc tế dẫn đến CTTG II (1939 - 1945) cùng diễnbiến và kết cục của cuộc đại chiến tranh này

Vậy trật tự TG mới sau CTTG II được hình thành như thế nào ? Mục đích, nguyên tắc hoạt động củaLHQ là gì và vai trò của tổ chức này hơn nửa thế kỷ qua ra sao ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay

4 Tiến trình tổ chức dạy học

15’ * Hoạt động 1: Hội nghị Ianta

(2/1945) và những thỏa thuận

của ba cường quốc

- GV đặt câu hỏi: Hội nghị

Ianta được triệu tập trong bối

* Hoàn cảnh triệu tập:

- Đầu 1945, CTTG II bước vào giaiđoạn cuối, cần giải quyết một số vấn

đề sau chiến tranh là:

+ Nhanh chóng đánh bại các nước PX+ Tổ chức lại trật tự TG sau chiếntranh

+ Phân chia thành quả chiến thắng

Trang 2

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Hội

- HS nghe, quan sát, làmviệc với bản đồ và ghi chép

- HS thảo luận, phát biểu ýkiến, bổ sung cho nhau

giữa các nước thắng trận

- Từ ngày 4 - 11/02/1945 LXô, Anh,

Mĩ tổ chức hội nghị cấp cao Ianta(LXô)

- Phân chia khu vực chiếm đóng vàphạm vi ảnh hưởng của các cườngquốc thắng trận

2 (lễ kí hiến chương LHQ tại

sanphranxixcô) và giới thiêu về

hiện chức năng duy trì thế giới

trong trật tự hai cực Ianta, đồng

thời nó trở thành một nguyên

tắc thực tiễn lớn đảm bảo cho

sự chung sống hoà bình , vừa

Nghe và ghi chép

Căn cứ SGK và hiểu biết thực tế rồi phát biểu

Suy nghĩ, phát biểu ý kiến

II Sự thành lập Liên Hợp Quốc

* Sự thành lập:

- Từ 25/4 – 26/6/1945 một Hội nghịquốc tế gồm đại biểu 50 nước họp tạiSan Phranxixcô (Mĩ) đã thông quahiến chương và tuyên bố thành lập tổchức LHQ

* Mục đích :

+ Duy trì HB và an ninh TG+ Thúc đẩy mối q/hệ hữu nghị và hợptác giữa các nước trên cơ sở tôn trọngquyền DT tự quyết và quyền b/đẳnggiữa các quốc gia

* Nguyên tắc hoạt động :

+ Bình đẳng chủ quyền giữa các q/gia

và quyền tự quyết của các dân tộc+ Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và ĐLchính trị của tất cả các nước

+ Không can thiệp vào công việc nội

bộ của bất cứ nước nào+ Giải quyết các tranh chấp q/tế bằng

P2 HB+ Chung sống HB và đảm bảo sựnhất trí giữa 5 nước lớn (LX, Mĩ,Anh, Pháp, TQ)

Trang 3

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

đấu tranh vừa hợp tác giữa các

nước trên thế giới Nguyên tắc

nhất trí đó còn ngăn chặn không

để cho một cường quốc nào

khống chê được LHQ vào mục

đích bá quyền nước lớn tuy có

lúc bị tê liệt, nhưng trong hơn

50 năm qua, LHQ không rơi

Về vai trò và chức năng của 6

cơ quan chính của LHQ, GV

hướng dẫn HS tìm hiểu trong

SGK

H: Quan sát sơ đồ tổ chức LHQ

và những hiểu biết của bản

thân, em hãy đưa ra đánh giá

của mình về vai trò của tổ chức

LHQ trong hơn nữa thế kỉ qua ?

đã bầu VN làm uỷ viên không

thường trực Hội đồng bảo an

- Thúc đẩy việc giải quyết các vụtranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực

- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị vàhợp tác qtế

- Giúp đỡ các dtộc về ktế, văn hóa,

sự kiện : việc giải quyết vấn đề

nước Đức sau chiến tranh;

CNXH thành hệ thống thế giới ;

việc Mĩ khống chế các nước

III Sự hình thành hai hệ thống XH đối lập

* Việc giải quyết vấn đề nước Đức sau chiến tranh

- Theo thỏa thuận của Hội nghịPôtxđam (7 – 8/1945), quân đội 4nước LX, Mĩ, Anh, Pháp phân chiakhu vực tạm chiếm đóng nước Đức

Trang 4

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

tây âu TBCN

Chia cả lớp thành 3 nhóm:

+N1: Việc giải quyết vấn đề

nước Đức sau chiến tranh được

thực hiện như thế nào? Tại sao

hệ thống thế giới như thế nào?

+N3: Các nước Tây âu TBCN

đã bị Mĩ khống chế như thế

nào?

GV(sử dụng lược đồ nước Đức

sau chiến tranh thế giới thứ hai)

nhận xét, phân tích, kêt luận:

Các nhóm đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Việc giải quyết vấn đềnước Đức sau chiến tranh

- CNXH trở thành hệ thống TG

- Mĩ khống chế các nước Tây Âu TBCN

nhằm tiêu diệt tận gốc CNPX, làmcho nước Đức trở thành 1 nước HB,dân chủ và thống nhất

- Ở Tây Đức: Với âm mưu chia cắtlâu dài nước Đức, Mĩ – Anh – Pháp

đã hợp nhất các khu vực chiếm đóngcủa mình, lập ra nước CHLB Đức(9/1949) theo chế độ TBCN

- Đông Đức: 10/1949, được sự giúp

đỡ của LX, nước CHDC Đức đượcthành lập theo con đường XHCN

* CNXH trở thành hệ thống TG:

- 1945 – 1949, các nước Đ/Âu từngbước hoàn thành cuộc CMDCND vàbước vào thời kỳ xây dựng CNXH

- LX và các nước DCND Đ/Âu hợptác ngày càng chặt chẽ về chính trị,ktế, qsự …

 CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi 1nước và trở thành hệ thống TG

* Mĩ khống chế các nước Tây Âu TBCN:

- Sau chiến tranh, Mĩ thực hiện “kếhoạch phục hưng châu Âu” (Mác-san) viện trợ các nước Tây Âu khôiphục kinh tế, làm cho các nước nàyngày càng lệ thuộc vào Mĩ

 Với các sự kiện trên, ở châu Âu đãhình thành 2 khối nước đối lập nhau:Tây Âu TBCN và Đ/Âu XHCN

5 Sơ kết bài học: 4’

- Củng cố:

+ Hội nghị Ianta và những quyết định quan trọng của Hội nghị này đã trở thành khuôn khổ của 1 trật

tự TG từng bước được thiết lập sau CTTG II, thường gọi là trật tự 2 cực Ianta

+ Sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò của LHQ

+ Các sự kiện đánh dấu sự hình thành 2 hệ thống XH đối lập

- Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới

Bài tập: 1 N i th i gian v i s ki n sao cho đúng:ối thời gian với sự kiện sao cho đúng: ời gian với sự kiện sao cho đúng: ới sự kiện sao cho đúng: ự kiện sao cho đúng: ện sao cho đúng:

Trang 5

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991)

LIÊN BANG NGA (1991 - 2000)

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991)

LIÊN BANG NGA (1991 - 2000)

3 Kỹ năng

- Quan sát, khai thác tranh ảnh và bản đồ

- Các kỹ năng tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện …

II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Biểu đồ Tỉ trọng công nghiệp LX so với TG; Biểu đồ Tỉ lệ sản phẩm nông nghiệp của LX so vớinăm 1913; Lược đồ các nước Đ/Âu sau CTTG II

- Một số tranh ảnh có liên quan

- Các tài liệu tham khảo

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

H: Mục đích, nguyên tắc hoạt động của tổ chức LHQ ?

TL: * Mục đích : + Duy trì HB và an ninh TG

+ Thúc đẩy mối q/hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền DT tựquyết và quyền b/đẳng giữa các quốc gia

* Nguyên tắc hoạt động :

+ Bình đẳng chủ quyền giữa các q/gia và quyền tự quyết của các dân tộc

+ Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và ĐL chính trị của tất cả các nước

+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào

+ Giải quyết các tranh chấp q/tế bằng P2 HB

+ Chung sống HB và đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn (LX, Mĩ, Anh, Pháp, TQ)

3 Dẫn dắt vào bài mới:

Sau khi CTTG II kết thúc, trên TG đã dần dần hình thành 2 hệ thống: hệ thống XHCN do LX đứngđầu và hệ thống TBCN do Mĩ đứng đầu

Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu:

Trang 6

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

- Những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX và Đ/Âu từ 1945 đến giữa nhữngnăm 1970 và ý nghĩa của những thành tựu đó Quan hệ hợp tác toàn diện giữa LX và các nước XHCN Đ/Âu

đã làm cũng cố và tăng cường hệ thống XHCN thế giới

- Cuộc khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX và các nước XHCN Đ/Âu Nguyên nhân tan rã của chế

độ XHCN ở các nước này

- Tình hình Liên bang Nga trong thập niên 90 (1991 - 2000) sau khi LX tan rã

4 Tiến trình tổ chức dạy học

15’ HĐ 1: Liên Xô và các nước

Đông Âu từ 1945 đến giữa

những năm 70

H: Tại sao Liên phải tiến hành

khôi phục kinh tế (1945-1950)

Thắng lợi của kế hoạch năm

năm khôi phục kinh tế có ý

nghĩa quan trọng gì.

Nhận xét kết luận:

Cho HS quan sát biểu đồ tỉ

trọng công nghiệp LX so với

thế giới( thập niên 70),biểu đồ

tỉ lệ sản phẩm nông nghiệp của

LX so với năm 1913, hình ảnh

nhà du hành vũ trụ

Gagarin(1934-1968)

H: quan sát biểu đồ, tranh

ảnh, SGK , em hãy cho biết sau

khi hoàn thành khôi phục kinh

tế , LX đã làm gì để tiếp tục

xây dựng cơ sở vật chất kĩ

thuật của CNXH và đạt được

những thành tựu như thế nào.

Nhận xét, phân tích, kết luận:

H: Theo em những thành tựu

LX đạt được trong công cuộc

khôi phục kinh tế và xây dựng

cơ sở vật chất kĩ thuật của

CNXH có ý nghĩa như thế nào.

Nhận xét kết luận

Theo dõi SGK , suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Quan sát phát biểu ý kiến

Thảo luận phát biểu bổsung cho nhau

I Liên Xô và các nước Đông Âu từ

- Kết quả: Công – NN đều được phụchồi, KH – KT phát triển nhanh chóng.Năm 1949 LX chế tạo thành công bomngtử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí ngtửcủa Mĩ

* Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH (1950 – nửa đầu những năm 70)

- Sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế,

LX tiếp tục thực hiện nhiều kế hoạchdài hạn nhằm xây dựng cơ sở vật chất,

kĩ thuiật của CNXH

- Thành tựu đạt được rất to lớn:

+ Công nghiệp: trở thành cường quốccông nghiệp đứng thứ 2 TG sau Mĩ, điđầu TG trong nhiều ngành CN như: CN

kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loàingười

+ Văn hóa XH có nhiều biến đổi, ¾ dân

số có trình độ trung học và ĐH XHluôn giữ được ổn định chính trị

* Ý nghĩa: Những thành tựu đạt được

đã củng cố và tăng cường sức mạnh củanhà nước XV, nâng cao uy tín và vị thếcủa LX trên trường qtế, làm cho LX trở

Trang 7

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

10’

10’

Bổ sung về những sai lầm thiếu

sót của LX

Yêu cầu HS quan sát lược đồ

các nước DCND Đông Âu và

nêu câu hỏi:

H: Các nhà nước DCND

Đông Âu đã được thành lập và

củng cố như thế nào Sự ra đời

các nước DCND Đông Âu có ý

nghĩa như thế nào.

H: Theo em, quan hệ hợp tác

toàn diện trên đây giữa các

Quan sát lược đồ, theo dõiSGK và suy nghĩ trả lời

Theo dõi SGK, suy nghĩtrả lời câu hỏi

Các nhóm theo dõi SGK, chuẩn bị nhanh rồi báo cáo

Suy nghĩ phát biểu

thành nước XHCN lớn nhất và là cỗ dựacủa PTCM TG

2 Các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70

* Việc thành lập các nhà nước DCND Đông Âu

- 1944 – 1945 chớp thời cơ Hồng quân

LX truy kích PX Đức qua lãnh thổĐ/Âu, ND các nước Đ/Âu đã nổi dậygiành chính quyền, thiết lập nhà nướcDCND

- 1945 – 1949 các nước Đ/Âu lần lượchoàn thành CMDCND thiết lập chuyênchính vô sản, thực hiện nhiều cải cách

DC và tiến lên xây dựng CNXH

- Ý nghĩa: Sự ra đời các nhà nướcDCND Đ/Âu đánh dấu CNXH đã vượt

ra khỏi phạm vi 1 nước và bước đầu trởthành hệ thống TG

* Các nước Đông Âu xây dựng CNXH

- Bối cảnh:

+ Khó khăn: hầu hết các nước đều xuấtphát từ trình độ phát triển thấp, CNĐQ

và các thế lực phản động không ngừngchống phá

+ Thuận lợi: được sự giúp đỡ của NDLXô

- Thành tựu: Đạt nhiều thành tựu to lớn

về kinh tế và KH – KT đưa các nướcXHCN Đ/Âu trở thành các nước C –NN

3 Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Âu

* Quan hệ kinh tế, văn hóa, KH – KT.

- 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế(SEV) được thành lập với sự tham giacủa LX và hầu hết các nước Đ/Âu.+ Mục tiêu: Tăng cường sự hợp tác vềktế, vhóa, KHKT giữa các nước XHCN+ Vai trò: Giữ gìn HB, an ninh ở châu

Âu và TG; tạo nên thế cân bằng về sứcmạnh quân sự giữa các nước XHCN vàcác nước TBCN

* Ý nghĩa:

- Qhệ hợp tác toàn diện giữa các nướcXHCN đã cũng cố và tăng cường sức

Trang 8

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

nước XHCN có ý nghĩa gì ?

Nhận xét, kết luận

mạnh của hệ thống XHCN TG, ngănchặn và đẩy lùi được các âm mưu củaCNTB

12’

Tiết 2

HĐ 1: Liên Xô và các nước

Đông Âu từ giữa những năm

- Nội dung đường lối, kết quả

của công cuộc cải tổ ở LX ?

- Về nội dung đường lối, kết

quả của công cuộc cải tổ GV

thông báo cho HS theo cách

treo bảng : Niên biểu các sự

kiện chính trong công cuộc cải

HS quan sát, tìm hiểucông cuộc cải tổ củaGoocbachốp qua niênbiểu

II Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991

1 Sự khủng hoảng của chế độ XHCN

ở Liên Xô

- 1973 cuộc khủng hoảng dầu mỏ TGbùng nổ đã đánh mạnh vào nền kinh tế,chính trị của tất cả các nước, song LXlại chậm sửa đổi để thích ứng với tìnhhình mới đó Do đó, đến cuối nhữngnăm 70, LX lâm vào suy thoái cả vềkinh tế và chính trị

- 3/1985 Goocbachop lên nắm quyềnlãnh đạo Đảng và nhà nước LX đã tiếnhành công cuộc cải tổ đất nước:

+ Nội dung và đường lối cải tổ: Tậptrung vào việc “cải cách kinh tế triệtđể”, sau lại chuyển trọng tâm sang cảicách hệ thống chính trị và đổi mới tưtưởng

+ Kết quả: Do phạm nhiều sai lầm nêntình hình càng trở nên trầm trọng

* Về kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị

trường quá vội vã, thiếu sự điều tiết củanhà nước nên đã gây ra sự rối loạn, thunhập quốc dân giảm sút nghiêm trọng

* Về chính trị: Thực hiện chế độ Tổng

thống, đa nguyên c/trị nên đã làm suyyếu vai trò lãnh đạo của ĐCS và nhànước XV, tình hình c/trị XH hỗn loạn.+ Hậu quả: XV lâm vào khủng hoảngtoàn diện và nghiêm trọng

- 19/8/1991, một số người lãnh đạoĐảng, Nhà nước XV tiến hành đảochính, lật đổ Tổng thống Goocbachốp:+ 21/8/1991 cuộc đảo chính thất bại+ Hậu quả: ĐCS LXô bị đình chỉ hoạtđộng, chính phủ XV bị giải thể, làn sóngchống CNXH lên cao

- 21/12/1991: 11 nước CH tuyên bốthành lập Cộng đồng các quốc gia độclập (SNG), nhà nước LB XV tan rã

- 25/12/1991 Tổng thống Goocbachốp

từ chức, lá cờ đỏ búa liềm trên nóc điệnKremli hạ xuống, CNXH LXô sụp đổsau 74 năm tồn tại

Trang 9

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

Niên biểu các sự kiện chính trong công cuộc cải tổ của M Goocbachốp(1985-1991)

Kĩ thuật và trình độ tay nghề của

CN không được củng cố nênkhông  “tăng tốc” mà tăngnhanh các tai nạn , thảm hoạ ktế.1987-1988 thực hiện đường lối “Cải tổ”, chủ

yếu hướng vào “CCKT triệt để”,chú trọng cải tổ về vấn đề RĐ

“ nhiệm vụ chính trị quốc nội làquan trọng nhất” là chương trìnhlương thực bị thất bại

1989-1990 Thực hiện đường lối xây dựng

kinh tế thị trường có điều tiết; banhành hàng loạt đạo luật mới vềkinh tế

Không có hiệu lực, thu nhậpquốc dân giảm sút 10%(1990).Quần chúng bất bình , làn sóngbãi công nổi lên khắp nước

Chính trị

1985-1987 Thông qua “dự thảo mới” Bắt đầu xóa bỏ hệ tư tưởng

CSCN, thay vào là TT cải tổ

1988 Goocbachốp chính thức trình bày

tư tưởng cải tổ hệ thống chính trịtại Hội nghị Đảng toàn quốc

cải tổ chính trị trở thành vấn đềtrọng tâm

1988-1989 Thông qua luật bầu cử mới Bầu xô viết tối cao của LX do

Goocbachốp đứng đầu1990-1991 Thành lập hệ thống chính quyền

Tổng thống và chuyển sang chế

độ đa đảng Bầu Goocbachốplàm tổng thống LX

Các đảng phái và PT chính trịchính thức hoạt động Vai tròlãnh đạo của ĐCS và chínhquyền thu hẹp, CT -XH hỗn loạn.19/8/1991-

21/8/1991

Một số người lãnh đạo Đảng vànhà nước LX làm đảo chi1mhlật

đổ Goocbachốp

Đảo chính thất bại, Đảng CS bịđình chỉ hoạt động, chính quyền

xô viết bị giải thể21/12/1991 11 nước CH tuyên bố thành lập

Cộng đồng các quốc gia độc lập(SNG)

Nhà nước liên bang Xô viết tanrã

25/12/1991 Tổng thống goocbachốp từ chức ,

lá cờ đỏ búa liềm trên nóc điệnCremli bị hạ xuống

CNXH ở LX sụp đổ sau 74 nămtồn tại

Sau khi hướng dẫn HS quan

sát, tìm hiểu công cuộc cải tổ

của Goocbachốp qua niên biểu,

đặt câu hỏi: Qua quan sát , tìm

hiểu niên biểu , em có nhận xét

gì về công cuộc cải tổ của

Trang 10

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

8’

7’

chế độ XHCN ở các nước

Đông Âu diễn ra như thế nào ?

Thất bại của công cuộc cải tổ

theo dõi lại toàn bộ nội dung

bài học và hỏi: Qua tìm hiểu về

công cuộc xây dựng CNXH ở

LX và Đ/Âu từ 1945 – nửa đầu

năm 70, đặc biệt là qua tìm

- HS trao đổi, phát biểu

- HS nhớ lại toàn bộ kiếnthức đã học, suy nghĩ,thảo luận, phát biểu ý kiến

và bổ sung cho nhau

- HS rút ra 4 kết luậnSGK ghi vào vở

- HS suy nghĩ, thảo luận,phát biểu ý kiến

2 Sự khủng hoảng của chế độ XHCN

ở các nước Đông Âu

- Cuối thập niên 70, đầu thập niên 80nền kinh tế Đông Âu lâm vào tình trạngtrì trệ, ND giảm sút lòng tin vào chế độ

- Sự bế tắt trong công cuộc cải tổ ở LX

và hoạt động phá hoại của các thế lựcphản động đã làm cho cuộc khủnghoảng CNXH ở Đ/Âu ngày càng gaygắt Vai trò lãnh đạo của ĐCS bị thủtiêu, các nước phải chấp nhận chế độ đađảng và tiến hành tổng tuyển cử tự do

- 1989 – 1991: Các nước Đ/Âu lần lượtrời bỏ CNXH CNXH ở Đ/Âu sụp đổ

3 Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước Đ/Âu

- Mô hình CNXH đã xây dựng có nhiềukhuyết tật và thiếu sót: đường lối lãnhđạo mang tính chủ quan, duy ý chí, thựchiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấplàm cho SX trì trệ, thiếu DC và côngbằng XH

- Không bắt kịp bước phát triển của KH– KT tiên tiến

- Khi tiến hành cải tổ, đã phạm phải sailầm trên nhiều mặt, xa rời nhữngnguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin

- Sự chống phá của các thế lực thù địchtrong và ngoài nước

8’ * HĐ 2: Liên bang Nga trong

thập niên 90 (1991 - 2000)

- GV hướng dẫn HS quan sát

LB Nga trên lược đồ và thông

báo: Diện tích 17,1 triệu km2,

sau khi LX tan rã, LB Nga là

III Liên bang Nga trong thập niên 90 (1991 - 2000)

- Sau khi LX tan rã, LB Nga là “quốcgia kế tục LX” Trong thập niên 90 đấtnước có nhiều biến đổi:

+ Kinh tế: 1990 – 1995 liên tục suythoái Song từ 1996 đã phục hồi và tăngtrưởng

+ Ch/trị: Thể chế Tổng thống LB+ Đối nội: Phải đối mặt với nhiều tháchthức lớn do sự tranh chấp giữa các đảngphái và những vụ xung đột sắc tộc+ Đối ngoại: Thực hiện đường lối thânphương Tây, đồng thời phát triển mốiquan hệ với các nước châu Á (TQ,ASEAN …)

- Từ 2000, Putin lên làm Tổng thốngnước Nga có nhiều chuyển biến khả

Trang 11

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

quan và triển vọng phát triển

5 Sơ kết bài học: 4’

* Dặn dò: Ôn bài và làm bài tập đầy đủ, tìm hiểu về LBN hiện nay.

* Bài tập:

1 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm nào ?

A 1949 B.1950 C.1951 D.1957

2 Nguyên nhân tan rã của CNXH ở LX và Đông Âu:

A Chủ quan duy ý chí, thiếu dân chủ

B Không bắt kịp bước phát triển của KHKT

C Phạm nhiều sai lầm khi cải tổ

D Các thế lực thù địch chống phá

3 N i th i gian v i s ki n cho đúngối thời gian với sự kiện sao cho đúng: ời gian với sự kiện sao cho đúng: ới sự kiện sao cho đúng: ự kiện sao cho đúng: ện sao cho đúng:

LX phóng thành công vệ tinh nhân tạo 20/12/1922

LB CH xô viết thành lập 10/1957

Goocbachốp lên nắm quyền lãnh đạo 4/1961

LX phóng tàu vũ trụ Phương Đông 3/1985

Công đồng các quốc gia độc lập ra đời 19/8/1991

Đảo chính lật Goocbachốp 21/12/1991

4 Viết bài luận LS phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông âu

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 12

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000)

CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Nét chung về khu vực Đông Bắc Á và những biến đổi to lớn của khu vực này sau CTTG II

- Những vấn đề cơ bản về Trung Quốc sau CTTG II, bao gồm :

+ Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và ý nghĩa của sự kiện này Thành tựu 10 năm đầu xây dựngchế độ mới

+ Tình hình Trung Quốc trong 20 năm không ổn định (1959 - 1978)

+ Đường lối cải cách – mở cửa và những thành tựu chính mà TQuốc đạt được từ 1978 - 2000

2 Tư tưởng

- Mở rộng tầm hiểu biết về các nước trong khu vực

- Nhận thức khách quan, đúng đắn về công cuộc xây dựng CNXH ở Trung Quốc

- Trân trọng những thành tựu cải cách – mở cửa của Trung Quốc và biết rút ra những bài học chocông cuộc đổi mới đất nước hiện nay

3 Kỹ năng

- Quan sát, khai thác tranh ảnh và bản đồ

- Các kỹ năng tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện …

II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Bản đồ TG sau CTTG II

- Một số tranh ảnh liên quan

- Các tài liệu tham khảo

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

H: Em hãy nêu những nét chính về tình hình LB Nga từ 1991 – 2000 ? Tình hình chung của nước

Nga hiện nay ra sao ?

TL: - Sau khi LX tan rã, LB Nga là “quốc gia kế tục LX” Thập niên 90 đất nước có nhiều biến đổi:

+ Kinh tế: 1990 – 1995 liên tục suy thoái Song từ 1996 đã phục hồi và tăng trưởng

+ Chính trị: Thể chế Tổng thống LB

+ Đối nội: Phải đối mặt với nhiều thách thức lớn do sự tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc+ Đối ngoại: Thực hiện đường lối thân p/Tây, đồng thời phát triển mối qhệ với các nước CÁ (TQ, ASEAN )

- Từ 2000, Putin lên làm Tổng thống nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan và triển vọng phát triển

3 Dẫn dắt vào bài mới:

Sau khi CTTG II cùng với sự biến dổi chung của tình hình TG, khu vực Đông Bắc Á có nhiều biếnđổi lớn với sự ra đời của 2 nhà nước trên bán đảo Triều Tiên và sự thành lập nước CHND Trung Hoa Cácquốc gia này đã đạt được những thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước

Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu những nét chung về khu vực Đông Bắc Á và những biến đổi tolớn của khu vực này sau - Trung Quốc sau CTTG II

4 Ti n trình t ch c d y h cến trình tổ chức dạy học ổ chức dạy học ức dạy học ạy học ọc

10’ * HĐ 1: Nét chung về khu vực

Đông Bắc Á

- GV Sử dụng bản đồ thế giới

I Nét chung về khu vực Đông Bắc Á

- Là khu vực rộng lớn , đông dân nhất

TG Trước CTTG II, hầu hết các nước

Trang 13

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

sau chiến tranh thế giới thứ hai,

yêu cầu HS xác định các nước

trong khu vực Đông Bắc Á trên

bản đồ

GV giới thiệu:

S hơn 10triệu km2

2002 DS là 1,510 tỉ người

H: Từ sau chiến tranh thế giới

thứ hai, các nước trong khu vực

Đông Bắc á có chuyển biến như

+ CM TQuốc thắng lợi  sự ra đời củanước CHND Trung Hoa (10/1949).Cuối thập niên 90, TQ thu hồi HồngKông và Ma Cao, Đài Loan vẫn tồn tạichính quyền riêng

+ Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vàhình thành 2 nhà nước riêng biệt: Nhànước Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) ởphía Nam (5/1948) và nhà nướcCHDCND Triều Tiên ở phía Bắc(9/1948)

+ Sau CT, các nước đều bắt tay vàoxây dựng và phát triển kinh tế đạt đượcthành tựu to lớn (Hàn Quốc, HồngKông, Đài Loan “hóa rồng”; NBảnđứng thứ 2 TG; TQ đạt mức tăngtrưởng cao nhất TG từ cuối TK XX)

25’ * HĐ 2: Trung Quốc

GV thông báo về sự kiện này

Yêu cầu HS quan sát hình 9

- H: Nhiệm vụ của TQ trong 10

năm đầu xây dựng CNXH là gì

* Sự thành lập:

+ Sau khi CT chống Nhật kết thúc, đãdiễn ra cuộc nội chiến giữa Đảng Quốcdân và ĐCS (1946 - 1949)

+ Cuối 1949 nội chiến kết thúc, thắnglợi thuộc về ĐCS

+ 01/10/1949 nước CHND Trung Hoađược thành lập, đứng đầu là chủ tịchMao Trạch Đông

* Ý nghĩa:

+ Đánh dấu thắng lợi của CMDTDC

TQ, chấm dứt ách thống trị của ĐQ,xóa bỏ tàn dư PK, đưa TQ tiến lênCNXH

+ Làm tăng cường LL của hệ thốngXHCN TG, có ảnh hưởng sâu sắc đếnPTGPDT trên TG

* TQ trong 10 năm đầu xây dựng chế

độ mới (1949 - 1959)

- N/vụ: Đưa đất nước thoát khỏi nghèonàn, lạc hậu, vươn lên phát triển về mọimặt

- Thành tựu:

Trang 14

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

H: Việc thực hiện đường lối

“ba ngọn cờ hồng” gây ra hậu

quả tai hại như thế nào đối với

Thông báo rõ về sự kiện đường

lối cải cách – mở cửa do Đặng

Tiểu Bình khởi xướng

(12/1978) và được nâng lên

thành “Đường lối chung”

H: Thực hiện đường lối cải

cách - mở cửa, từ 1978 đến nay

TQ đạt được những thành tựu

quan trong như thế nào Thành

tựu đó có ý nghĩa như thế nào ?

HS đọc SGK trả lời câu hỏi

Theo dõi SGK trả lời

- Về tình hình và chính sách đối ngoại: HS tóm lược theo SGK

+ 1950 – 1952: Hoàn thành khôi phụckinh tế, CCRĐ

+ 1953 1957: Thực hiện thắng lợi kếhoạch 5 năm đầu tiên KT - VH – GDđều có những bước tiến lớn

+ Đối ngoại: Thi hành chính sách đốingoại tích cực, góp phần thúc đẩy sựphát triển của PTCM TG

2 Trung Quốc 20 năm không ổn định (1959 - 1978)

* Đối nội: Từ 1959 – 1978, TQ lâm

vào tình trạng ko ổn định về mọi mặt

- Nguyên nhân: Từ 1959 TQ thực hiệnđường lối “Ba ngọn cờ hồng” (Đườnglối chung; Đại nhảy vọt; Công xã ND)

- Biểu hiện:

+ Ktế: SX ngừng trệ, nạn đói + Ctrị: Có biến động lớn, nội bộ banlãnh đạo bất đồng gay gắt về đường lối

và tranh giành quyền lực lẫn nhau, đỉnhcao là cuộc “Đại CM văn hóa vô sản”(1966 - 1968)

- Quan hệ hòa dịu với Mĩ

3 Công cuộc cải cách – mở cửa (từ 1978)

* Đường lối cải cách – mở cửa:

- Do Đặng Tiểu Bình khởi xướng(12/1978) và được nâng lên thành

“Đường lối chung”

- Nội dung: Lấy phát triển ktế làmtrung tâm, tiến hành cải cách và mởcửa, chuyển nền ktế kế hoạch tập trungsang nền ktế thị trường XHCN, nhằmHĐH và xây dưng CNXH mang đặcsắc TQ với mục tiêu biến TQ thànhquốc gia giàu mạnh, DC, VM

* Thành tựu:

- KTế: Tiến bộ nhanh chóng, GDPhàng năm tăng trên 8%, các ngành CN

và dịch vụ ngày càng chiếm ưu thế.Thu nhập bình quân đầu người tăng

Trang 15

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

Nhận xét phân tích và kết luận

Để làm rõ thành tựu kinh tế, GV

hướng dẫn HS khai thác tranh

hình 10: cầu Nam phố - Thượng

Hải

H: Quan sát hình 10, các em

có nhận xét gì về bộ mặc thành

phố Thượng Hải sau hơn 20

năm TQ tiến hành cải cách - mở

- HS khai thác tranh hình 10: cầu Nam phố - Thượng Hải

- Ý nghĩa HS phân tích, thảo luận và rút ra kết luận

- KHKT: Thử thành công bom ngtử,phóng thành công tàu vũ trụ đưa conngười bay vào không gian

- VH – GD: Phát triển, đời sống của

ND được nâng cao rõ rệt

- Đối ngoại:

+ Bình thường hóa qhệ ngoại giao với

LX, VN, Mông Cổ, Ấn Độ …+ Mở rộng qhệ hữu nghị hợp tác vớihầu hết các nước trên TG

+ Có nhiều đóng góp trong việc giảiquyết tranh chấp QT

 Do đó, địa vị qtế của TQ ngày càngđược nâng cao

+ TQ đã thu hồi Hồng Kông (1997) và

Ma Cao (1999) Đài Loan vẫn duy trìchính quyền riêng

* Ý nghĩa:

+ Chứng minh sự đúng đắn của đườnglối cải cách đất nước; làm tăng cườngsức mạnh và vị thế qtế của TQ

+ Là bài học cho những nước đang tiếnhành công cuộc xây dựng và đổi mớiđất nước, trong đó có VN

4 Sơ kết bài học: 4’

* Dặn dò: Ôn bài và làm bài tập đầy đủ, đọc trước bài mới

1 Hãy nêu những chuyển biến to lớn của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?

2 Sự thành lập nước CHND Trung Hoa diễn ra như thế nào? Ý nghĩa?

3 Nội dung cơ bản của đường lối cải cách của TQ và thành tựu TQ đạt được trong những năm 1978- 2000

* Bài tập:

1 Những nước nào ở Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế châu Á”?

A Nhật Bản, Trung Quốc, Đài loan

B Hàn Quốc, Hồng Công, Đài loan

C Nhật bản, Trung Quốc, Hàn Quốc

2 Cho đến nay, Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với:

A Hồng Kông, Ma cao

B Hồng Kông, Đài loan

C Ma cao, Đài loan

3 Nối thời gian với sự kiệ n cho đúng:

Trung Quốc thực hiện “đường lối ba ngọn cờ hồng” 10/1987

Đại hội lần thứ XIII của Đảng cộng sản Trung Quốc 1/10/1949

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 16

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

Ngày soạn: 6/9/2008

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia ĐNA, tiêu biểu là Lào và Campuchia Tình đoàn kết chiến đấu của 3 nước: VN – Lào – CPC

- Quá trình xây dựng, phát triển của các nước ĐNA – Sự ra đời, quá trình phát triển và vai trò của tổ chức ASEAN

- Những nét lớn về cuộc ĐT giành ĐL và công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ sau CTTG II

2 Tư tưởng

- Hiểu, trân trọng, cảm phục những thành tựu đạt được trong công cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng phát triển đất nước của các quốc gia ĐNA và Ấn Độ Tự hào về những biến đổi lớn lao của bộ mặt khu vực ĐNA hiện nay

- Rút ra được những bài học cho sự đổi mới và phát triển của đất nước VN

3 Kỹ năng

- Quan sát, khai thác tranh ảnh và bản đồ

- Các kỹ năng tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện …

II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Lược đồ khu vực ĐNA, các nước Nam Á sau CTTG II

- Một số tranh ảnh liên quan

- Các tài liệu tham khảo

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

H: Thực hiện đường lối cải cách - mở cửa, từ 1978 đến nay TQ đạt được những thành tựu quan trong như thế

nào Thành tựu đó có ý nghĩa như thế nào ?

TL: * Thành tựu:

- KTế: Tiến bộ nhanh chóng, GDP hàng năm tăng trên 8%, các ngành CN và dịch vụ ngày càng chiếm ưu thế Thu nhập bình quân đầu người tăng vọt

- KHKT: Thử thành công bom ngtử, phóng thành công tàu vũ trụ đưa con người bay vào không gian

- Vhóa – GD: Ngày càng phát triển, đời sống của ND được nâng cao rõ rệt

- Đối ngoại: Bình thường hóa và khôi phục qhệ ngoại giao với LX, VN, Mông Cổ, Ấn Độ … Mở rộng qhệ hữu nghị hợp tác với hầu hết các nước trên TG, có nhiều đóng góp trong việc giải quyết tranh chấp QT Do

đó, địa vị qtế của TQ ngày càng được nâng cao

+ TQ đã thu hồi Hồng Kông (1997) và Ma Cao (1999) Đài Loan vẫn duy trì chính quyền riêng

* Ý nghĩa: + Chứng minh sự đúng đắn của đường lối cải cách đất nước TQ; làm tăng cường sức mạnh và vị

thế qtế của TQ

+ Là bài học cho những nước đang tiến hành công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, trong đó có VN

3 Dẫn dắt vào bài mới:

Trong xu thế biến đổi không ngừng của các quốc gia trên TG từ sau CTTG II, tình hình ở khu vực ĐNA và Nam Á có sự thay đổi sâu sắc: Các nước trong khu vực đã giành được độc lập và bước vào thờ kì xây dựng cuộc sống mới với nhiều thành tựu rực rỡ

Trang 17

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

Quá trình đấu tranh giành độc lập xảy ra như thế nào ? Các nước này đã thực hiện biện pháp gì đểxây dựng, phát triển đất nước và thu được thành tựu to lớn ra sao ? Đó là những vấn đề cơ bản chúng ta cầnlàm sáng tỏ qua bài học

Hướng dẫn HS tìm hiểu lược

đồ Khu vực ĐNA sau CTTG II

và khai thác SGK bằng câu hỏi

H: Quan sát lượt đồ và SGK,

em hãy cho biết ĐNA là khu

vực như thế nào? Sau CTTG II

các nước ĐNA đã phải đấu

tranh chống những kẻ thù nào,

thu được kết quả gì ?

Nhận xét, phân tích, kết luận

Dựa vào SGK tóm lược quá

trình đấu tranh chống quân

Các nhóm tiến hành thảo luận, thống nhất ý kiến , lập bảng thống kê của nhóm mình rồi cử đại diện báo cáo

I Các nước Đông Nam Á

1 Sự thành lập của các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á

* Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập:

- Sau CTTG II các nước ĐNA liên tụcnổi lên đấu tranh giành độc lập:

+ 8/1945 nhân cơ hội Nhật đầu hàngđồng minh, nhiều nước ĐNA đã nổi dậygiành được độc lập (Inđô, VN, Lào) huặcgiải phóng phần lớn lãnh thổ (Miến Điện,

Mã Lai, Philippin)+ Tiếp đó ND ĐNA tiến hành khángchiến chống TD Âu – Mĩ quay trở lại XL

và đều giành được thắng lợi:

- VN đánh bại TD Pháp (1954) và ĐQ Mĩ(1975)

- Hà Lan phải công nhận độc lập của Inđô(1949)

- Các nước Âu – Mĩ phải công nhận độclập của Philippin (7/1946), Miến Điện(1/1948), Mã Lai (8/1957), Singapo(6/1959)

Trang 18

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

21/2/1973 Mĩ và tay sai phải kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại HB, thực

hiện hòa hợp dân tộc ở Lào

5  12/1975 Quân dân Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả nước2/12/1975 Nước CHDCND Lào chính thức thành lập

Các giai đoạn phát triển của cách mạng Campuchia (1945 - 1993)

bản của CPC

Thời kì trung

lập (1954-1970)

1954 - 1970 Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối HB trung lập; đảy mạnh

công cuộc xây dựng Ktế, văn hóa, GD của đất nước

(1979 - 1993)

1979 Bùng nổ nội chiến giữa Đảng NDCM với các phe phái đối lập,

chủ yếu là lực lượng Khơme đỏ23/10/1991 Được công đồng qtế giúp đỡ, Hiệp định HB về CPC được kí kết

tại Pari9/1993 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội mới, thành lập Vương quốc CPC do

Xihanúc làm Quốc vương

- H: Qua tìm hiểu quá trình giành độc lập của Lào và Campuchia, em hãy cho biết tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông dương được biểu hiện như thế nào ?

triển kinh tế và thành tựu đạt

được trong công cuộc xây

dựng đất nước của nhóm 5

nước sáng lập ASEAN.

Các nhóm thảo luận, thông nhất ý kiến và cử đại diện trình bày

2 Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á

* Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN

- Sau khi giành độc lập, nhóm nước nàytiến hành CNH thay thế nhập khẩu(c/lược ktế hướng nội):

+ Nội dung: Phát triển các nghành CNSXhàng tiêu dùng nội địa thay hàng nhậpkhẩu, chú trọng thị trường trong nước.+ Thành tựu: Đáp ứng được nhu cầu cơbản của ND trong nước , góp phần giảiquyết nạn thất nghiệp

+ Hạn chế: Đời sống người LĐ còn khókhăn, tệ tham nhũng , quan liêu phát

Trang 19

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

+ Nhóm 2: Đường lối phát

triển kinh tế và thành tựu đạt

được trong công cuộc xây

dựng đất nước của nhóm các

nước Đông Dương.?

+ Nhóm 3: Đường lối phát

triển kinh tế và thành tựu đạt

được trong công cuộc xây

dựng đất nước của Brunây và

Myanma?

Nhận xét, phân tích, kết luận

H: Qua tìm hiểu các chiến

lược , đường lối phát triển

kinh tế của các nước Đông

- HS theo dõi SGK trả lời

triển; chưa giải quyết được quan hệ cânbằng giữa tăng trưởng với cân bằng XH

- Từ những năm 60-70 trở đi, nhóm nướcnày chuyển sang chiến lược CNH, lấyxuất khẩu làm chủ đạo (chiến lược kinh tếhướng ngoại):

+ Nội dung: “Mở cửa” nền ktế, thu hútvốn đầu tư và kỉ thuật của nước ngoài, tậptrung cho xuất khẩu và phát triển ngoạithương

+ Thành tựu: Bộ mặt kinh tế- XH cácnước này có biến đổi to lớn Tỉ trọng CN

và mậu dịch đối ngoại tăng nhanh, tốc độtăng trưởng kinh tế khá cao Đặt biệtSingapo đã trở thành “con rồng” kinh tếnổi trội nhất của ĐNA

+ Hạn chế: Xảy ra cuộc khủng hoảng tàichính lớn (1997-1998) song đã khắc phụcđược

b Nhóm các nước Đông Dương

- Sau khi giành độc lập, các nước ĐD đãphát triển ktế theo hướng tập trung songcòn gặp nhiều khó khăn

-Từ những năm 80-90 trở đi, các nướcnày từng bước chuyển sang nền ktế thịtrường Bộ mặt ktế - XH có nhiều đổimới , song tốc độ tăng trưởng ktế chưacao, cần tiếp tục nổ lực phấn đấu

c Các nước khác ở Đông Nam Á.

- Brunây: dầu mỏ mang lại nguồn thunhập lớn Từ giữa thập niên 80 chính phủthi hành chính sách đa dạng hoá nền kinh

tế để tiết kiệm nguồn năng lượng dự trữ,gia tăng hàng tiêu dùng , xuất khẩu

- Myanma: ban đầu thực hiện chính sách

tự lực hướng nội, từ cuối 1988 đã tiếnhành cải cách kinh tế và mở cửa nền kinh

- Họ muốn hạn chế ảnh hưởng của các

Trang 20

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

GV thông báo vài nét về

ASEAN

H: Nội dung chính của Hiệp

ước Bali là gì và hiệp ước này

có vai trò quan trọng như thế

nào trong tiến trình phát triển

của ASEAN.

Bổ sung, kết luận

H: Em đánh giá như thế nào

về vai trò của tổ chức ASEAN.

Nhận xét và kết luận

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi

-HS suy nghĩ phát biểu ý kiến

cường quốc bên ngoài đối với khu vực

- Các tổ chức hợp tác k/vực trên TG xuấthiện ngày càng nhiều đã cổ vũ các nướcĐNÁ liên kết với nhau

- Do đó, 8/8/1967, Hiệp hội các nướcĐNA (ASEAN) được thành lập tại BăngCốc (TL), gồm 5 nước (Inđô, Malai,Singapo, TL, Philippin)

b Quá trình phát triển :

-1967-1975: ASEAN là một tổ chức nonyếu, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trêntrường quốc tế

- Tháng 2/1976, tại hội nghị cấp caoASEAN lần I hợp tại Bali (Inđô), hiệpước Bali được kí kết với nội dung chính

là tăng cường qhệ hữu nghị và hợp tác ởĐNA Từ đây ASEAN có sự khởi sắc

- Lúc đầu, ASEAN thực hiện chính sáchđối đầu với các nước ĐD Đến cuối t/niên

80, khi “vấn đề CPC “được giải quyết,các nước này đã bắt đầu quá trình đốithoại, hoà dịu

- ASEAN kết nạp thêm VN (7/1995), Lào

và Myanma (9/1997) CPC (9/1999) Như vậy, ASEAN từ 5 nước sáng lậpban đầu đã phát triển thành 10 nướcthành viên hợp tác ngày càng chặt chẽ vềmọi mặt

c Vai trò: ASEAN ngày càng trở thành

tổ chức hợp tác toàn diện và chặt chẽ củakhu vực ĐNA , góp phần tạo dựng mộtkhu vực ĐNA hoà bình, ổn định và pháttriển

* HĐ 4: Ân Độ

Sử dụng lược đồ các nước

Nam Á giới thiệu về Ấn độ

H: Vì sao Anh phải nhượng bộ

và trao trả quyền tự trị cho Ấn

độ ?

bổ sung và nhấn mạnh

-Bổ sung vài nét về cuộc đấu

tranh của nhân dân Ấn

-Giới thiệu vài nét về M Gan

1 Cuộc đấu tranh giành độc lập.

- Sau CTTG II, dưới sự lãnh đạo củaĐQĐ, cuộc ĐT chống TD Anh, đòi độclập của ND Ấn độ phát triển mạnh mẽ

- Do sức ép của PTĐT TD Anh phảinhượng bộ: 15/8/1947 đã chia Ấn thànhhai quốc gia tự trị trên cơ sở tôn giáo: Ấn

Độ (Ân độ giáo), Pakixtan (HG)

- Không thoả mãn với qui chế tự trị, từ1948-1950, ĐQĐ tiếp tục lãnh đạo NDđấu tranh giành thắng lợi hoàn toàn

- 26/1/1950 Ấn Độ tuyên bố độc lập vàthành lập nước CH

* Ý nghĩa: Đánh dấu bước ngoặt quan

Trang 21

Trường THPT Số 2 An Lão Giáo án Lịch sử 12

Nhận xét và chốt lại

Hướng dẫn HS khai thác hình

14

H: Em biết gì về G Nêru va 2

vai trò của gia đình ông đối

với công cuộc xây dựng , phát

triển đất nước Ấn.?

Nhận xét, bổ sung

H: Ấn đạt được thành tựu nổi

bật như thế nào trong công

cuộc xây dựng và phát triển

trọng của lsử Ấn, cổ vũ mạnh mẽPTGPDT trên TG

2.Công cuộc xây dựng đất nước

- Gặp nhiều k/khăn, nhưng Ấn đã đạtđược nhiều t/tựu quan trọng:

+ Nông nghiệp:

Từ giữa thập niên 70, thực hiện cuộc

“CM xanh” trong NN, nhờ đó đã tự túcđược lương thực

Từ 1995, xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thếgiới

-Đối ngoại: Ấn theo đuổi chính sách HB,trung lập tích cực, ủng hộ PTCM thếgiới

5 Sơ kết bài học: 5’

* Dặn dò:

-Ôn bài và làm bài tập

-Sưu tầm tài liệu về tổ chức ASEA và mối quan hệ giửa VN và ASEAN

*Bài tập:

1 sau khi giành độc lập ,chiến lược kinh tế đầu tiên mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện là:

A Chiến lược kinh tế hướng ngoại

B Chiến lược kinh tế hướng nội

C Cả hai

2 Cho đến năm 1984, ASEAN có mấy thành viên?

A 5 Thành viên B 6 Thành viên C 7 Thành viên

3 Đảng nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn:

A Đảng dân chủ B Đảng cộng hoà C Đảng quốc đại

4 N i th i gian v i s ki n cho đúng:ối thời gian với sự kiện sao cho đúng: ời gian với sự kiện sao cho đúng: ới sự kiện sao cho đúng: ự kiện sao cho đúng: ện sao cho đúng:

Đông timo tách khỏi Inđô 2/12/1975

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ MỚI - Lịch sử 12
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ MỚI (Trang 1)
Hình 1 SGK kết hợp với giảng - Lịch sử 12
Hình 1 SGK kết hợp với giảng (Trang 1)
-GV giới thiệu hình 8 SGK – Lễ kí Hiệp định đình chiến tại Bàn  Môn Điếm - Lịch sử 12
gi ới thiệu hình 8 SGK – Lễ kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm (Trang 13)
- Nhóm 1: lập bảng thống kê về các giai đoạn phát triển của  cách mạng Lào(1945-1975) - Nhóm 2: Lập bảng thống kê  về các giai đoạn phát triển của  cách mạng CPC (1945- 1993) - Lịch sử 12
h óm 1: lập bảng thống kê về các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào(1945-1975) - Nhóm 2: Lập bảng thống kê về các giai đoạn phát triển của cách mạng CPC (1945- 1993) (Trang 17)
Cho HS khai thác kênh hình 16 GV H: Em biết gì về N.  - Lịch sử 12
ho HS khai thác kênh hình 16 GV H: Em biết gì về N. (Trang 23)
- Với các hình thức ĐT phong phú MLT trở thành ‘lục địa bùng cháy”. Các nước MLT lần lượt lật đổ chế độ độc tài phản động, giành chủ quyền DT  - Lịch sử 12
i các hình thức ĐT phong phú MLT trở thành ‘lục địa bùng cháy”. Các nước MLT lần lượt lật đổ chế độ độc tài phản động, giành chủ quyền DT (Trang 25)
H: Tình hình kinh tế, KHKT ,chính sách đối ngoại của Mĩ, từ 1991-2000 ? - Lịch sử 12
nh hình kinh tế, KHKT ,chính sách đối ngoại của Mĩ, từ 1991-2000 ? (Trang 28)
Hình Tây Âu qua các giai đoạn - Lịch sử 12
nh Tây Âu qua các giai đoạn (Trang 28)
- 25/3/1957 hình thành khối t/trường chung  C/Âu  (EEC)   gồm 6 nước:   Tây  Đức, Bỉ, HLan, Ý, Lucxămpua - Lịch sử 12
25 3/1957 hình thành khối t/trường chung C/Âu (EEC) gồm 6 nước: Tây Đức, Bỉ, HLan, Ý, Lucxămpua (Trang 29)
Hình ở Triều Tiên - Lịch sử 12
nh ở Triều Tiên (Trang 34)
+ Trật tự TG mới đang hình thành: đa cực - Lịch sử 12
r ật tự TG mới đang hình thành: đa cực (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w