4.2.1 Năng suất trung bình Average Product – APNăng suất trung bình của một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó... 4.3 Hàm
Trang 1Chương 4
Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp
Gv: Ths Bùi Thị Hiền Khoa Quản trị Kinh doanh
Trang 3HÀM SẢN XUẤT
Các yếu tố đầu vào
Sản lượng đầu ra
Sử dụng có hiệu quả
Trang 4trình độ kỹ thuật nhất định.
Q = f(X 1 ; X 2 ….X n )
4.1 Một số khái niệm
Trang 5Yếu tố
cố định
4.1 Một số khái niệm
Trang 6Yếu tố biến đổi
Yếu tố biến đổi : cóthể dễ dàng thayđổi số lượng sửdụng trong sản xuất: nguyên, nhiên, vậtliệu, năng lượng, lao động phổ thông
Yếu tố cố định
Yếu tố cố định:
không thể dễ dàngthay đổi số lượng sửdụng trong sản xuất:
đất đai, nhà xưởng, MMTB, chuyên giakỹ thuật, quản trịviên cao cấp
Ngắn hạn: Còn ít nhất một loại yếu tố sản xuất là cố định
Dài hạn : Mọi yếu tố sản xuất đều biến đổi
4.1 Một số khái niệm
Trang 74.1 Một số khái niệm
Trang 8HÀM SẢN XUẤT
Vốn Lao động Sản lượng đầu ra
Trang 9-K được coi là yếu tố sản xuất cố định.
-L được coi là yếu tố sản xuất biến đổi Do đó hàm sản xuất chỉ phụ thuộc vào nhân tố lao động
Trang 104.2.1 Năng suất trung bình (Average Product – AP)
Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó.
Trang 114.2.1 Năng suất biên (Marginal Product – MP)
Là năng suất (hay sản phẩm) tăng thêm, khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố sản xuất (yếu tốsản xuất khác giữ nguyên)
MPL =
Sản lượng sản phẩm đầu ra thay đổi
Số lao động đầu vào thay đổi
Trang 134.2.2 Năng suất biên (Marginal Product – MP)
Mối quan hệ giữa MP và Q - Khi MP > 0 thì Q tăng dần
- Khi MP < 0 thì Q giảm dần
- Khi MP = 0 thì Q cực đại
L
*
Q ma x
Q
L
Trang 14Mối quan hệ giữa APL và MPL
- Khi MPL > APL thì APL tăng dần
- Khi MPL < APL thì APL giảm dần
MP1 MP1
Trang 15Quy luật năng suất cận biên giảm dần
cho rằng đến một mức nhất định, sự tăng thêm đầu vào biến đổi này dẫn đến năng suất cận biên của nó giảm dần
Trang 17Tìm phương án sản
xuất tối ưu
Bằng phương pháp cổ điển và bằng
phương pháp hình học
Trang 184.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.1 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
Để đạt được sản lượng tối đa với chi phí thấp nhất trong điều kiện các yếu tố K và L thay đổi trong dài hạn, cần thỏa mãn 2 điều kiện:
Trang 194.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.1 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
Trang 204.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.1 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
Trang 21Sản xuất với hai đầu vào khả biến ( L,K )
Trang 225 4 3 2 1
•Đường đẳng lượng (Đường Q) phản ánh
hiệu quả về mặt kỹ thuật của sự phối hợp
các loại đầu vào sản xuất
• Đường đẳng lượng dốc xuống về bên
phải và lồi về phía gốc tọa độ.
• Các đường đẳng lượng không cắt nhau
4.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.1 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
Trang 23độ dốc trên đồ thị
MRTS =
Đường đẳng lượng & tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
Trang 24lao động
Đường đẳng lượng & tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
=
Trang 25Hệ số gốc -Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
của đường đẳng lượng
Lao động/năm
1 2 3 4
Trang 264.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.1 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
Đường đẳng phí là tập hợpcác phối hợp khác nhau giữacác yếu tố sản xuất mà xínghiệp cĩ khả năng thựchiện với cùng một chi phísản xuất và giá các yếu tốsản xuất đã cho
Phương trình đường đẳng phí có dạng:
Trang 27ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ - Đồ thị
4.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.1 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
Trang 28ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ DỊCH CHUYỂN
TC /P L
4.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.1 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
Trang 29Phối hợp tối ưu khi phân tích bằng
4.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.1 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
Điểm phối hợp tối ưu là tiếp tuyến giữa đường đẳng phí
và đường đẳng lượng
Trang 30Điều kiện để phối hợp giữa K và L là tối ưu
4.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.1 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
Trang 31Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X, và nhà sản xuất cần một khoản tiền là TC = 15.000 để mua 2 yếu tố trên với giá Pk = 600 và PL = 300 Hàm sản xuất: Q= 2K(L-2).
Trang 322 Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng
tối đa đạt được.
3 Nếu xí nghiệp muốn sản xuất 900 đơn vị
sản phẩm, tìm phương án sản xuất tối ưu với chi phí tối thiểu.
Trang 334.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.2 Đường mở rộng sản xuất của doanh nghiệp
Đường mở rộng sản xuất (EP)
Trang 34Tùy thuộc vào dạng của hàm sản xuất
Khi đầu tư tăng quy môsản xuất, tăng các yếu tốđầu vào thì sản lượng
đầu ra sẽ tăng
Sản lượng đầu ra tăngvới tốc độ như thế nào:
nhiều hơn, bằng hay íthơn đầu vào?
4.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.2 Đường mở rộng sản xuất của doanh nghiệp
Trang 35Hàm Cobb Douglas: Q = A.K.L
Nếu + >1 : Năng suất tăng theo quy mô hay lợi thế kinh tế nhờ quy mô
Nếu + =1 : Năng suất không đổi theo quy mô
Nếu + < 1 : Năng suất giảm theo quy mô hay bất lợi kinh tế bởiø quy mô
4.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.2 Đường mở rộng sản xuất của doanh nghiệp
Trang 36Chi phí kinh tế bao gồmnhững khoản chi phí phátsinh thực sự (như chi phí
• Chi phí cơ hội - Chi phí ẩn(Opportunity cost - Implicit cost)
• Chi phí Kinh tế (Economic cost)
Trang 37Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu - chi phí kinh tế
Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơhội Lợi nhuận
kinh tế = Lợi nhuận kế toán - chi phí cơ hội
Trang 39C
Trang 41ra cho tất cả cácyếu tố sản xuất cốđịnh lẫn biến đổitrong mỗi đơn vịthời gian.
TC = TVC + TFC
Trang 42AFC
Trang 44MC= TC/ Q = VC/ Q
hoặc
MC = dTC
dq = dVC dq
Trang 45Sản lượng
AVC
Trang 46(FC) (VC) (TC) (MC) trung bình trung bình trung bình
(AFC) (AVC) (ATC)
Trang 47yếu tố sản xuất là cao nhất.
Trang 48-Mọi yếu tố sản xuất đều biến đổi -Không còn chi phí cố định nữa
-Có thể điều chỉnh quy mô sản xuất Chi phí sản xuất trong dài hạn
Trang 49LAC = LTC/Q LMC = LTC/Q = dLTC/dQ
Tổng chi phí trong dài hạn (LTC): là đường có chi phíthấp nhất có thể có tương ứng ở mỗi mức sản lượng khicác yếu tố khác không đổi
Trang 50Đường chi phí trung bình dài hạn (LAC) là đường bao phí dưới của các đường chi phí trung bình ngắn hạn (SAC)
Q
Các SAC
LAC
Trang 51Đường SAC* -tiếp xúc với đường LAC tại điểm cực tiểu của cả hai đường - được gọi là quy mơ
SX tối ưu Chi
phí
Sản lượng
Tại q* : LMC = SMC* =LACmin = SAC*min
q*
Trang 52Chi phí biên dài hạn là sựthay đổi tổng chi phí
trong dài hạn khi thay đổimột đơn vị sản phẩm
được sản xuất trong dàihạn
Trang 53Khi đường LAC giảm xuống, chi phí trung bìnhgiảm khi sản lượng tăng và có hiệu suất tăng theoquy mô.
Trang 54Q (LAC)
Trang 55Khi đường LAC tăng, chi phí trung bình tăng khisản lượng tăng và có hiệu suất giảm theo quy mô.
Trang 56-Chuyên môn hóa năngsuất trung bình tăng.
-Sự thay thế gần gũi các yếu
tố đầu vào
-Tính không thể chia nhỏđược của các yếu tố đầu vào
Trang 57-Do quản lý.
-Do vị trí địa lý
Trang 58Kết thúc chương 4
Gv: Ths Bùi Thị Hiền – Khoa Quản trị kinh doanh