Đề cương môn NN (1)

46 86 0
Đề cương môn NN (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Tên học phần Chuyên đề chuyên sâu: Công tác xã hội với người nghèo Trình độ Dùng cho HS SV ngành Công tác xã hội Số đơn vị học trình đvht (30 tiết) Phân bố thời gian - Lý thuyết: 15 tiết -Thực hành: 15 tiết Điều kiện tiên Học sinh Sinh viên học xong môn học chuyên ngành Mục tiêu học phần -Kiến thức: Hiểu rõ kiến thức lĩnh vực nghèo đói: Khái niệm, thực trạng, đặc điểm tâm lý nhu cầu người nghèo chủ trương sách Đảng Nhà nước nghèo đói -Kỹ năng: Thực kỹ việc hỗ trợ tìm kiếm nguồn lực giúp người nghèo vươn lên hòa nhập cộng đồng -Thái độ: Sinh viên ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, có tác phong chuyên nghiệp, chuẩn mực phù hợp hoạt động chuyên môn với người nghèo Yêu cầu học phần - Nắm vững kiến thức môn học Chính sách xã hội học phần môn học An sinh xã hội, Công tác xã hội - Dự lớp, làm tập thực hành, tham gia thảo luận nhóm, kiểm tra, làm báo cáo chuyên đề Nội dung học phần - Tổng quan nghèo đói + Một số khái niệm liên quan + Thực trạng nghèo đói giới Việt Nam + Đặc điểm, nhu cầu người nghèo - Các sách xã hội với người nghèo - Công tác xã hội với người nghèo NỘI DUNG CHI TIẾT Công tác xã hội với người nghèo Công tác xã hội có lịch sử lâu dài trình hỗ trợ giải nghèo đói cấp độ khác từ việc hỗ trợ cá nhân người nghèo đến phát triển thay đổi cộng đồng nghèo sách, chương trình xã hội xoá đói giảm nghèo quốc gia Công tác xã hội tham gia vào lĩnh vực với ý nghĩa quan trọng mang tính nhân văn sâu sắc dựa nghiên tác đạo đức nghề nghiệp Đó phấn đấu cho công xã hội Và nghèo đói xem vấn đề gây cản trở công xã hội I TỔNG QUAN VỀ NGHÈO ĐÓI Vấn đề giảm nghèo vấn đề toàn cầu, Việt Nam nước phát triển, nước nghèo mà vấn đề nước phát triển Giảm nghèo đòi hỏi cấp bách toàn nhân loại Ở nước ta, giảm nghèo chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước, giảm nghèo cách mạng xã hội sâu sắc, phong trào quần chúng, địa phương Để thực giảm nghèo, bên cạnh hệ thống sách, vấn đề xây dựng nguồn lực, có nguồn nhân lực, từ Trung ương đến địa phương, từ nhà hoạch định sách đến người tổ chức thực cấp, đặc biệt cấp sở, việc làm quan trọng Đói nghèo nỗi bất hạnh phi lý lớn, Văn minh giới đạt thành tựu hiển nhiên tiến khoa học công nghệ, làm tăng đáng kể cải vật chất xã hội, tăng thêm vượt bậc giàu có cho người, mà thảm cảnh đeo đẳng lưng người lại nghèo đói Đói nghèo diễn tất châu lục với mức độ khác nhau, đặc biệt nước phát triển, đói nghèo dân cư vấn đề nhức nhối cấp bách, phải tháo gỡ vô khó khăn thực xóa đói giảm nghèo Một số khái niệm nghèo đói 1.1 Nghèo 1.1.1 Thế giới “Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế – xã hội , phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận” [Hội nghị chống đói ủy ban kinh tế–xã hội khu vực Châu Á –Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức BangKok, Thái Lan 9/1993] Nhà kinh tế học Mỹ Galbraith quan niệm: “Con người bị coi nghèo khổ mà thu nhập họ, dù thích đáng để họ tồn tại, rơi xuống rõ rệt mức thu nhập cộng đồng Khi họ có ma đa số cộng đồng coi cần thiết tối thiểi để sống cảnh mức” Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội Copenhagen (Đan Mạch), 1995 đưa định nghĩa nghèo đói cụ thể hơn: “Người nghèo tất mà thu nhập thấp đô la (USD) ngày cho người, số tiền coi đủ để mua sản phẩm thiết yếu để tồn tại” (Chương trình giảm nghèo khổ, phó tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng, Tạp chí lao động – xã hội 8/92) Ngoài liên hiệp quốc phân nghèo thành hai loại: - Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư không hưởng nhu cầu tối thiểu cho sống ngày ăn, mặc, nhà ở, nước uống, vệ sinh, y tế, giáo dục tham gia vào định cộng đồng - Nghèo tương đối: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người thấp thu nhập bình quân cộng đồng, hay khả đạt tới mức sống tối thiểu thời điểm - Hộ nghèo: Giới hạn nghèo đói biểu dạng thu nhập bình quân tính theo đầu người, hộ có thu nhập bình quân tính theo đầu người nằm giới hạn nghèo đói gọi hộ nghèo Quy mô nghèo đói vùng, quốc gia xác định tỷ lệ số hộ nghèo đói tổng số hộ dân cư thuộc vùng quốc gia 1.1.2 Nghèo đói theo quan điểm Việt Nam - Đói: Là tình trạng phận dân cư cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thường thất học, ốm đau tiền chữa trị nhà không đủ che mưa che nắng - Nghèo: Là tình trạng phận dân cư thiếu ăn, không đứt bữa, mặc không đủ ấm, nhà chủ yếu tranh tre, không đủ điều kiện để phát triển sản xuất, tăng thu nhập đáp ứng nhu cầu học tập, chữa bệnh nhu cầu xã hội khác Quan niệm nghèo đói hay nhận dạng nghèo đói quốc gia hay vùng, nhóm dân cư, nhìn chung khác biệt đáng kể, tiêu chí chung để xác định nghèo đói mức thu nhập hay tiêu để thỏa mãn nhu cầu người về: ăn, mặc, ở, gia đình, y tế, văn hóa,để lại giao tiếp xã hội Sự khác chung thỏa mãn mức cao hay thấp mà thôi, điều phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế – xã hội phong tục tập quán vùng quốc gia Các quan niệm phản ánh ba khía cạnh chủ yếu người nghèo: + Không thụ hưởng nhu cầu mức tối thiểu dành cho người + Có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng dân cư + Thiếu hội lựa chọn, tham gia vào trình phát triển cộng đồng - Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người nhỏ chuẩn nghèo (dưới ngưỡng nghèo đói) - Người nghèo: Là người có hộ hộ nghèo - Xã nghèo: Là xã có tỷ lệ nghèo đói chiếm 25%; chưa đủ ba tổng số sáu công trình hạ tầng sở thiết yếu (điện đường giao thông, nước sạch, phòng học, trạm xa chợ) - Xã đặc biệt khó khăn: Là xã có vị trí địa lý không thuận lợi, môi trường xã hội, trình độ sản xuất lạc hậu, đời sống nhân dân, hạ tầng sở cò khó khăn - Hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn: Là hộ dân tộc thiểu số cư trú xã khu vực III 10 nguyên, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số thông qua chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững vùng III CÁC MÔ HÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM - Được Ngân hàng Thế giới đánh giá nước có nhiều thành tựu lĩnh vực giảm nghèo, Việt Nam áp dụng nhiều mô hình xoá đói giảm nghèo bao gồm nhiều dịch vụ công tác xã hội Mô hình xoá đói giảm nghèo Việt Nam khái quát theo nhóm chủ yếu sau: - Mô hình phát triển kinh tế hộ từ mục tiêu tạo việc làm tăng thu nhập, an ninh lương thực XĐGN đến phát triển sản xuất theo hệ sinh thái (VAC, VACR mang tính sản xuất hàng hóa) - Mô hình kinh tế trang trại phát triển theo hệ sinh thái sở phát triển theo mạnh sản phẩm hàng hóa xây dựng ngày 32 phát triển, tạo vùng chuyên canh, sản phẩm hàng hóa đặc sản, truyền thống - Mô hình phát triển kinh tế tập thể xoá đói giảm nghèo, sở hình thành tổ, nhóm hộ giúp đỡ làm ăn phát triển sản xuất, giúp lúc khó khăn lành đùm rách, tổ tín dụng tiết kiệm, tổ hỗ trợ vay vốn, tổ người nghèo giúp làm ăn, mô hình tổ chức hội, đoàn thể xây dựng phát triển rộng rãi với hàng chục triệu hội viên tham gia - Mô hình phát triển làng nghề truyền thống, xây dựng thương hiệu sản phẩm, mở rộng việc làm, tăng thu nhập, làm giàu, mô hình liên hoàn nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm xã bãi ngang ven biển, làng nghề thủ công mỹ nghệ, làng nghề khu ven đô, khu công nghiệp, - Mô hình phát triển cộng đồng xoá đói giảm nghèo bền vững (mô hình lan toả), giải nguyên nhân xúc tình trạng nghèo 33 đói hộ nghèo, xã nghèo nhận thức, kiến thức làm ăn để tạo bước đột phá mở đường thực tiếp giải pháp giải nguyên nhân nghèo đói khác để xoá đói giảm nghèo bền vững theo phương thức tự cứu - Mô hình liên kết doanh nghiệp với hộ, xã phát triển vùng nguyên liệu, với nội dung giúp hộ nghèo vốn, trợ giúp kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm, giúp xã nghèo sở hạ tầng nhỏ phát triển vùng nguyên liệu để xoá đói giảm nghèo - Mô hình trao quyền sở hữu bền vững công trình sở hạ tầng, với hình thức giao cho hộ đồng bào dân tộc nhận tu bảo dưỡng đường tỉnh miền núi góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo -Mô hình xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên cộng đồng, cán làm công tác xoá đói giảm nghèo kiêm khuyến nông viên thôn cầm tay việc giúp hộ nghèo thoát nghèo 34 - Mô hình khuyến khích hộ nghèo thoát nghèo với hình thức hỗ trợ phần lãi suất để tăng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng người nghèo tiếp tục cho hộ thoát nghèo hưởng sách: tín dụng ưu đãi, y tế, giáo dục nhằm đảm bảo tính bền vững xoá đói giảm nghèo - Mô hình hỗ trợ người nghèo nhà ở; - Mô hình hỗ trợ người nghèo y tế; - Mô hình hỗ trợ hộ nghèo giáo dục; - Mô hình bạn giúp bạn, hội giúp hội viên vượt lên số phận, khắc phục khó khăn xoá đói giảm nghèo - Dự án hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng địa bàn nghèo, đặc biệt khó khăn; Dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo dự án hỗ trợ nâng cao lực giảm nghèo, truyền thông, giám sát đánh giá Nhìn chung, mô hình giảm nghèo Việt nam bao gồm nhiều dịch vụ công tác xã hội 35 Tuy nhiên, thiếu số dịch vụ trực tiếp cho người nghèo dịch vụ tham vấn trực tiếp cho người nghèo, dịch vụ vận động người nghèo tham gia xây dựng sách Do công tác xã hội chưa công nhận rộng rãi nghề, mà vai trò nhân viên xã hội chưa thể cách rõ nét mô hình giảm nghèo Việt Nam Đối với người nghèo, dường tất nhu cầu thiếu hụt, Nghèo đói dẫn người nghèo gặp nhiều nguy trẻ em bỏ nhà lang thang, gia đình ly tán, bạo lực, bệnh tật… IV CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI NGHÈO Các phương pháp tiếp cận hỗ trợ người nghèo Hiện nay, có bốn phương pháp tiếp cận phổ biến việc giúp đỡ người nghèo: 36 - Thứ cách tiếp cận đảm bảo quyền người Phương pháp nhấn mạnh đến quyền tồn tại, quyền an toàn vật chất, sức khỏe phát triển toàn diện bình đẳng - Thứ hai cách tiếp cận đáp ứng nhu cầu Cách tiếp cận cách giúp người nghèo đảm bảo quyền người để họ có điều kiện để phát triển mặt thể chất, tinh thần, tình cảm - Thứ ba cách tiếp cận chia sẻ trách nhiệm xã hội Cách tiếp cận nhần mạnh đến nguyên lý cá nhân đề có yếu tố cá thể tập thể Bên cạnh phương pháp nhấn mạnh đến tương hỗ, chia sẻ để người nghèo vươn lên sống - Thứ tư cách tiếp cận đảm bảo công xã hội Cách tiếp cận trọng vào việc đảm bảo tạo môi trường thuận lợi tiếp cận hội vật chất, giáo dục, y tế, văn hóa xã 37 hội cho người phát triển quan tâm đến nhóm đối tượng yếu Định hướng nghề công tác xã hội với người nghèo Theo Michael Sherraden có bốn chủ đề định hướng nghề công tác xã hội thúc đẩy tham gia ngày mạnh mẽ nghề nghiệp vào lĩnh vực công tác xã hội Thứ công tác xã hội đưa dịch vụ đáp ứng cầu giải vấn đề Với người nghèo, họ phải gánh chịu nhiều thiếu thốn đặc biệt thiếu thốn không đáp ứng nhu cầu bản, nhu cầu tối thiểu sinh tồn có đủ thức ăn, có đủ áo ấm để mặc, có chỗ an toàn Và nhiều nhu cầu không đáp ứng cộng thêm với khó khăn cản trở khác nghèo khó mang lại, họ gặp nhiều vấn đề cần có hỗ trợ giải 38 Thứ hai công tác xã hội phấn đấu cho công xã hội Công tác xã hội từ lâu sát cánh với người nghèo biện hộ, vận động sách để người nghèo có hội cung cấp chia sẻ nguồn lực xã hội Thứ ba công tác xã hội hướng đến quyền người Định hướng có nghĩa công tác xã hội tham gia vào hỗ trợ người nghèo có hội thực quyền người Ví dụ quyền tiếp cận cách công tới dịch vụ giáo dục người nghèo đến trường học có hội bồi dưỡng phát triển tri thức hay quyền bình đẳng tham gia hoạt động công cộng giống thành viên khác cộng đồng xã hội 39 Thứ tư công tác xã hội hướng tới phát triển xã hội Công tác xã hội có vai trò hỗ trợ người nghèo, cộng đồng xã hội cách tích cực để đạt phát triển tối đa tiềm thân từ đóng góp cho phát triển xã hội Các dịch vụ công tác xã hội với giảm nghèo Trên giới, dịch vụ công tác xã hội vấn đề giảm nghèo tổng hợp theo hai hình thức tiếp cận Thứ theo hình thức cung cấp dịch vụ trực tiếp hỗ trợ cá nhân, gia đình cộng đồng Thứ hai hình thức tập trung vào mảnh đưa sách, chương trình giải vấn đề nghèo - Các dịch vụ công tác xã hội trực tiếp 40 Các dịch vụ công tác xã hội trực tiếp nhằm mục đích hỗ trợ đáp ứng nhu cầu trực tiếp người nghèo Đối với cá nhân người nghèo, công tác xã hội cung cấp dịch vụ cung cấp thức ăn, áo ấm, tìm kiếm chỗ an toàn, kết nối tới chăm sóc sức khoẻ thể chất tinh thần, học tập, học nghề, tìm kiếm việc làm khuyến khích tham gia hoạt động xã hội Đơn cử Canađa, nhiều ngân hàng thức ăn (food bank) lập để cung cấp thức ăn miễn phí cho người nghèo, người hưởng trợ cấp Hay việc tìm kiếm chỗ an toàn cho người nghèo không nơi nương tựa trung tâm, sở xã hội Bên cạnh đó, người nghèo nhân viên xã hội kết nối tới dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bị ốm đau Nhân viên xã hội cung cấp dịch vụ tham vấn cho người nghèo có vấn đề tâm lý xã hội Quan trọng nữa, nhân viên xã hội người 41 biện hộ, khích lệ đề người nghèo tham gia hoạt động xã hội bình đẳng thành viên khác xã hội Đối với gia đình nghèo, nhân viên xã hội cung cấp dịch vụ tham vấn, kết nối gia đình nghèo tới dịch vụ chương trình tài chính, chăm sóc sức khoẻ Ví dụ chương trình hướng dẫn hộ gia đình vay vốn, tạo việc làm, để từ gia đình cải thiện tình hình kinh tế gia đình Đối với cộng đồng, công tác xã hội đưa dịch vụ phát triển cộng đồng, nâng cao nhận thức người dân vấn đề nghèo khuyến khích tương trợ, hỗ trợ cộng đồng với người nghèo gia đình họ - Các dịch vụ công tác xã hội liên quan đến sách, chương trình xã hội hỗ trợ người nghèo 42 Công tác xã hội tham gia tích cực vào việc xây dựng sách, chương trình xã hội hỗ trợ người nghèo nhiều nước giới Nhân viên xã hội người hỗ trợ phủ tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu người nghèo từ đề xuất với quan cấp để nghiên cứu đưa sách, chương trình xã hội hỗ trợ người nghèo Ví dụ việc đưa nhu cầu tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ miễn phí Hay chương trình hỗ trợ giảm nghèo thông qua phát triển cộng đồng Một số kỹ làm việc với người nghèo - Kỹ tuyên truyền vận động - Kỹ tập huấn - Kỹ biện hộ - Kỹ huy động nguồn lực 43 - Kỹ tham vấn CTXH lĩnh vực hoạt động chuyên môn phức tạp Vì vậy, làm việc với người nghèo nhân viên CTXH cần ý số vấn đề sau: - Hiểu rõ đặc điểm nhu cầu người nghèo - Tôn trọng hiểu phong tục tập quán họ - Thực với người nghèo - Khuyến khích người nghèo bày tỏ quan điểm lắng nghe họ (Nhân viên xã hội xúc tác) - Động viên khuyến khích họ tích cực học hỏi nâng cao lực - Tất ý kiến NVXH mang tính tham vấn, quyền tự thuộc người nghèo Như vậy, làm việc với người nghèo, trước hết phải giúp họ nâng cao lực để thay đổi 44 nhận thức, thái độ hành vi Việc làm cho cá nhân người nghèo mà cho cộng đồng nghèo quyền địa phương nhằm tạo đồng trong thay đổi, dần đáp ứng nhu cầu thiết thực họ.để phát triển Trong CTXH với người nghèo đặc biệt ý đến việc khơi dậy tiềm năng/ nguồn lực thực có họ, đồng thời tạo môi trường cho họ tham gia tích cực vào trình Câu hỏi ôn tập: 1.Trình bày khái niệm nghèo giới nghèo đói Việt Nam 2.Hãy cho biết chuẩn nghèo Việt Nam 3.Cho biết chủ trương giảm nghèo từ đến hết năm 2020 45 4.Giới thiệu mô hình xóa đói giảm nghèo Việt Nam 5.Trình bày Công tác xã hội người nghèo 46 ... công xã hội Và nghèo đói xem vấn đề gây cản trở công xã hội I TỔNG QUAN VỀ NGHÈO ĐÓI Vấn đề giảm nghèo vấn đề toàn cầu, Việt Nam nước phát triển, nước nghèo mà vấn đề nước phát triển Giảm nghèo... chuyên nghiệp, chuẩn mực phù hợp hoạt động chuyên môn với người nghèo Yêu cầu học phần - Nắm vững kiến thức môn học Chính sách xã hội học phần môn học An sinh xã hội, Công tác xã hội - Dự lớp,... xem xét thêm nhà ở, đồ dùng sinh hoạt, phương tiện sản xuất… Thực trạng vấn đề nghèo giới Việt Nam 2.1 Thực trạng vấn đề nghèo giới Theo số liệu thống kê Ngân hàng Thế giới (WB), năm 1981, giới

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan