1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THIẾT kế máy đào THUỶ lực gầu NGHỊCH (3)

48 350 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn ĐẦU ĐỀ THIẾT KẾ THIẾT KẾ MÁY ĐÀO THUỶ LỰC GẦU NGHỊCH LẮP TRÊN MÁY CƠ SỞ: CASE CX130 Với máy sở : + Bộ công tác tiêu chuẩn : Dung tích gầu : Chiều dài cần q = 0,5 (m3 ) l c = 4,6 (m) Chiều dài tay gầu l t = 2,5 (m) Ta cần thiết kế công tác có: Dung tích gầu : q = 0,6 (m3 ) Chiều dài cần : 4,5 (m) Làm việc đất cấp II Sinh viên: Lê Tuấn Anh Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn Lời nói đầu Thiết kế đồ án máy thuỷ lợi môn học thiếu sinh viên ngành máy xây dựng thiết bị thuỷ lợi, giúp sinh viên củng cố kiến thức nguyên lý làm việc, kết cấu phương pháp tính toán máy thuỷ lợi Trong sống phát triển đất nước theo hướng công ngiệp hoá, đại hoá đất nước Xây dựng dân dụng công nghiệp, thuỷ lợi thiếu máy xây dựng, đặc biệt công trình thuỷ lợi cần thiết bị máy móc công trình thuỷ lợi có khối lượng lớn, vốn đầu tư nhiều,đòi hỏi thi công tiến độ thời vụ, có tầm quan trọng với tpát triển kinh tế nông nghiệp, du lịch… Những công trình thuỷ lợi đòi hỏi phải có công tác đất, xử lý móng khắt khe,điều dẫn đến cần thiết máy làm đất : máy ủi, máy san , máy đào, máy xúc… Trong trình học em giao đề tài thiết kế Máy đào thuỷ lực gầu nghịch lắp máy sở CX 130 Máy đào thủy lực dùng chủ yếu công tác làm đất, khai thác mỏ lộ thiên, bốc xếp vật liệu, làm việc theo chu kỳ, đổ vật liệu lên phương tiện vận chuyển đổ thành đống Hiện có nhiều chủng loại máy nhập vào nước ta, nhiều nước khác như: Nga, Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, để sử dụng đạt hiệu cao nhất,bền phải hiểu rõ đặc tính kỹ thuật, tính máy, biết thiết kế chế tạo công tác máy, để sửa chữa máy xây dựng bị hỏng Đồ án môn học Máy thuỷ lợi giúp hiểu rõ hơn, làm tốt vấn đề Sinh viên thực : Lê Tuấn Anh Sinh viên: Lê Tuấn Anh Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn Mục lục Trang I Xác định thông số …………………………….4 II Xác định lực tác dụng lên công tác ………… …8 Xác định lưc xilanh tay gầu ………… .8 a Hành trinh xilanh tay gầu .8 b Xác định lực xilanh tay gầu Xác định lực xilanh cần………………………………13 a Hành trình xilanh cần 13 b Xác định lực xilanh cần 14 Xác định lực xi lanh gầu ……………… ………… 16 Chọn xi lanh thuỷ lực tính công suất .…………… 18 III Tinh kiểm nghiệm tính ổn định cấu máy 20 A Cơ cấu quay cấu di chuyển .20 Tính toán cấu quay 20 Tính lực kéo .22 VII Tính toán tĩnh máy đào ……………………………… 25 Xác định đối trọng …………………………… ………… 25 Tính ổn định ………… ………………………… ……….30 VIII Tính bền cần ……………………………… 34 Vị trí thứ .34 Vị trí thứ hai 39 IX Tính bền chốt……………………………… 42 II Sơ đồ hệ thống thuỷ lực ………… …………… 44 Sinh viên: Lê Tuấn Anh Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn I XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN L = 1,44 L L H 1_Với máy sở : + Bộ công tác tiêu chuẩn : Dung tích gầu : q = 0,5 (m3 ) Chiều dài cần l c = 4,6 (m) Chiều dài tay gầu l t = 2,5 (m) 2_Ta cần thiết kế công tác có: Dung tích gầu : q = 0,6 (m3 ) Chiều dài cần : 4,5 (m) Làm việc đất cấp II Kích thước tính toán gầu : +Chiêu rộng gầu: b =1.2 q thay số: b = 1,2 0,6 = (m) +Chiều cao gầu: H = 1,0 q thay số: H = 1,0 0,6 = 0,84 (m) +Chiều dài gầu: L1= 0,96 q = 0,96 0,6 = 0,8(m) q = 1,44 0,6 =1,2 (m) +Chiều dày gầu: S=0,087 q =0,087 0,6 = 0,07(m) Sinh viên: Lê Tuấn Anh Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn 3_ Tính mô men chân cần máy sở: 30° 120° 45° Bỏ qua trọng lượng xi lanh, tính toán vị trí bất lợi nhất: ∑ Mo=Gc.rc+Gt.rt = rc = l c Cos 450 =1,63 (m) rt = l c Cos 450 + l t Cos30 =3,8 (m) rg = l c Cos 450 + l Cos30 t + H =5,27 (m) (với H= 0,5 = 0,8(m) ) k G d = q k txd γ với đất cấp : γ = 20(KN/m ) k tx =1,37 G G d g 20000 = 7299( N ) 1,37 = 4840( N ) = 0,5 => G g + d = 12139( N ) Do ∑ M o =10043.1,63+3630.3,8+12139.5,27=94137 (KN) Sinh viên: Lê Tuấn Anh Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn *Ta cần thiết kế tay gầu,do lấy mô men tiêu chuẩn Mtc = ∑ Mo = 94137 (KN) +Gọi chiều dài tay gầu thiết kế x; gầu tích q’=0,6 (m ); cần dài l’c=4,5 (m) Với công tác thiết kế ta có: r’c = l’c.Cos45= 1,59 (m) 3 r’t =Cos 45 + l’t.Cos30 =3,2+0,22.x (m) r’g =l’c.Cos45 + l’t.Cos30.x + H' =3,7+0,65.x (m) (với H’= 0,6 = 0,84(m) ) G d = 0,6 16000 = 8000( N ) 1,37 Gọi Gg G’g trọng lượng gầu máy sở bct thiết kế Gọi V V’ thể tích gầu máy sở máy thiết kế Khi ta có tỉ số : ' V V' 0,6 = ⇒G ' g = V Gg = 4840 = 5808( N ) Gg G' g 0,5 V =>G’g+đ = G’đ + G’g = 13808 (KN) +Gọi Gt G’t trọng lượng tay gầu máy sở và bct thiết kế +Gọi lt l’t chiều dài tay gầu máy sở và bct thiết kế Khi ta có : lt l' x = t ⇒ G 't = 3630 = 1452.x Gt G ' t 2,5 =>G’t = 1452.x (m) +Gọi Gc G’c trọng lượng cần máy sở bct thiết kế Sinh viên: Lê Tuấn Anh Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn +Gọi lc l’c chiều dài cần máy sở bct thiết kế Khi ta có : lc l' l' = c ⇒ G ' c = c Gc = 9825 Gc G ' c lc => G’c= 9825 (KN) Vậy : ∑ M tk= G’c.r’c + G’t.r’t + Gg+đ.r’g ⇔ 94137 = 9825.1,59 + 1452.x.(3,2+0,22x) + 13808(3,6+0,65x) Giải phương trình ta được: x=2 (m) ⇒ G’t = 1452.x = 3904 (N) =290,4 (Kg) Sinh viên: Lê Tuấn Anh Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn II XÁC ĐỊNH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN BỘ CÔNG TÁC Tay gầu : a Hành trình tay gầu: Chọn vị trí đặt chân xi lanh tay gầu tay gầu cách khớp cần tay gầu (khớp O2) 1.5m A B 30° O2 * Hành trình lớn xi lanh đạt góc tay gầu cần 300 áp dụng hệ thức lượng giác ta có AB2=AO22 + BO22 –2.AO2 BO2 cos (AO2B) Trong đó: BO2=1/4Ltg = 1/4.2 = 0,5 m => AB1 = 3,44 m Sinh viên: Lê Tuấn Anh Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn * Hành trình nhỏ xi lanh tay gầu đạt tay gầu vươn xa A B O2 150° AB2 = AO22 + BO22 – 2.AO2 BO2 cos (AO2B) = 32 + 0,52-2.3.0,5.cos(180-150)0 AB2= 2,58 m Vậy hành trình : Sxt = AB(1) – AB2 = 3,44 – 2,58=0,86 m = 860(mm) b Xác định lực xylanh tay gầu Vị trí tính toán: cuối trình đào, tay gầu nằm ngang, gầu đầy đất, Pxt có giá trị lớn gầu gần kết thúc trình cắt đất với lát cắt lớn Cmax Tại vị trí tay gầu nằm ngang, cần nghiêng góc α, góc α dược tính sau: sinα = O1 D O1O2 = Sinh viên: Lê Tuấn Anh 1,5 = 0.333 α = 200 4,5 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn O1 120° 4500 D 15 30 a 2000 Hs ltg –O1D+H HS = lc Sin450+ HS =4(m) Chiều dầy lát cắt lớn là: cmax = q.k d 0,6.1 = = 0,13( m ) b.H S kTX 1.4.1,2 q: dung tích gầu, q=0,6 m3 b- Chiều rộng gầu: b=1 (m) Hs- Chiều sâu đào: Hs=4 (m) Ktx- Hệ số tơi xốp, vơi đất cấp II lấy ktx=1,2 Kđ- Hệ số đầy gầu kđ=1 Lực cản đào tiếp tuyến lớn nhất: P01=k1.b Cmax =0,1.1.0,13 = 0,013 Mpa.m2 = 13KN Với k1 hệ số cản đào,với đất cấp II ( bảng 1.9/25 )lấy k1=0,1 Mpa Sinh viên: Lê Tuấn Anh 10 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn Kđ = Mg Ml = 605 = 4,98 > [Kod ] = 1,2 121,5 Ta thấy máy làm việc ổn định V TÍNH BỀN CẦN: Vị trí thứ Trong trình đào đất gầu gặp chướng ngại vật, xi lanh tay gầu vuông góc với tay gầu Lực xilanh tay gầu lớn Sinh viên: Lê Tuấn Anh 34 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn D l2 D 25° l1 O e Gt P02 P01 ro2 Gg Zo rxt O Yo e Gt X rk rt K P02 Po1 a Y P01 Gg *Từ phương trình cân mô men điểm O ta có P01 = Pxt max rxt + G g rg + Gt rt r01 Trong đó: Sinh viên: Lê Tuấn Anh 35 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn r01 :Khoảng cách từ P01 đến tâm O 3.2 r01 = l g + ltg = 0,84 + = 2,34( m ) 4 Pxtmax : Lực lớn tác dụng lên xilanh tay gầu Pxtmax=200 KN rxt : Khoảng cách từ Pxtmax đến tâm O 1 rxt = ltg = = 0,5( m ) 4 rg = e2 :Khoảng cách từ Gg đến tâm O : e2 = 0,30 (m) rt = e1: Độ lệch tâm điểm đặt lực Gt so với mặt phẳng: e1 = 0,1(m) Gt : Trọng lượng tay gầu Gtg = 2,904 (KN) Gg :Trọng lượng gầu Gg = 5,808 (KN) Vậy : P01 = = Pxt max rxt + G g rg + Gt rt r0 200.0,5 + 2,904.0,3 + 4,84.0,1 = 43,3( KN ) 2,34 Thành phần lực cản đào pháp tuyến : P02 = 0,5.P01 = 0,5 43,3 =21,65 (KN) Trong trình đào đất, gầu gặp chướng ngại vật, gầu dùng để bật chướng ngại vật, nên lực P có lực ngang K Lực phát sinh cấu quay quay mà trình đào chưa kết thúc, giá trị lực K xác định từ mô men phanh có cấu quay K= Mf R.η q Trong : Mf : Mô men phanh đưa trục động xác định sau Mf = N max ωmaxη q Với : Nmax Công suất lớn cấu quay Nmax = 19,2 (KW) R : Khoảng cách từ mép gầu đến trục quay máy R = lc.cos300 = 4,5.cos300 =3,9 (m) ηq Hiệu suất cấu quay từ trục đặt phanh đến trục quay bàn quay ηq = 0,85 ωmax Vận tốc góc lớn bàn quay ωmax = 2.π n 2.π = 0,5233 (rad/s) = 60 60 Sinh viên: Lê Tuấn Anh 36 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn Với: n : Là số vòng quay bàn quay n = (v/p) Vậy : Mf = N max 19,2 = = 43,2( KNm ) ωmax η q 0,5233.0,85 Do : K = M f R.ηq = 43,2 =13,2( KN ) 3,9.0,85 ∗ Lực tác dụng lên công tác • Lực tác dụng lên xi lanh tay gầu: Pxt =766,5(KN) • Lực cản đào : P01 =13(KN) • Lực ngang K đặt gầu : K = 13,2 (KN) • Các trọng lượng Gg= 5,808 KN , Gc=10,043 KN , Gt=2,904 (KN) Để tính toán thông số ta tách tay gầu cần thành hai thành phần riêng biệt thay phản lực tương ứng khớp tay gầu cần ta có: n , z0 Y0 n , Y0 o z0 e rz y z ∗ pxt rxt 25 gc ry a pxt gt p02 p01 gg r 02 Chiếu lực lên phương Y ∑Y= ⇔ Pxt + P01 - Y0, = Sinh viên: Lê Tuấn Anh 37 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn ’ Y0 = Pxt + P01 =779,5 (KN) Y0 = Y0’/ cos250 =779,5 /cos250 =860 (KN) Chiếu lực lên phương Z ∑Z = ⇔ Gg +P02 + Gt – Z0’ =  Z0’ = Gg + P02 + Gt =30,36 (KN) ' Z0 30,36 = = 33,5( KN ) Z0 = cos 25 cos 25 ∗ Mô men uốn mặt phẳng thẳng đứng Mx = Z0.rz + Gc rc +Y0 ry -Pxt.rxt Trong : rz : khoảng cách từ lực Z0 tới mặt cắt nguy hiểm (n-n) rz = l2.cos250 l2 = 3/5 lc =3/5.4,5 =2,7 (m) rz =2,7.cos25 =2,45 (m) rc : Là khoảng cách từ mặt cắt nguy hiểm (n-n) đến Gc rc = lc/2 = 2,25 (m) rxt = 0,8 + 0,06 = 0,46m ry = l2.sin250 =1,14 (m) Do vậy: Mx = 699 (KNm) ∗ Mô men uốn mặt phẳng nằm ngang My = K rk’ Với : rk Khoảng cách từ lực K đến mặt cắt nguy hiểm rk’ = l2 = 2,7 (m) Vậy My = 13,2.2,7 = 35,64 (KNm) ∗ Mô men xoắn Mz = K.rz Với : rz xác định sau lc )2 = cos 30 4,5 ( + 0,84 ) + ( ) = 3,5(m) cos 30 rz= ( lt + l g ) + ( = Vậy Mz = 13,2 3,5 = 46,2 (KNm) Sinh viên: Lê Tuấn Anh 38 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn ∗ Lực kéo S S = Y0 cos 25 + Z cos 25 − Pxt = 860 cos 25 + 33,5 sin 25 − 766,5 = 27( KN ) • Kiểm tra bền tiết diện nguy hiểm (n - n ) 350 20 550 Chọn vật liệu tay gầu thép CT5 có * Điều kiện bền [σ ] = 160 ( Mpa) σ tt = σ + 3.τ ≤ [σ ] Trong : σ= Mx My S + + Wx Wy F Với : b.h b1 h12 35.55 31.512 − = − = 4207 cm 6 6 2 h1 b1 55.35 h.b 51.312 Wy = − = − = 3061 cm 6 6 Wxoắn = Wx +Wy = 4207+3061 = 7268 cm3 ( Wx = ) ( τ= ) Mz 46,2  KN  = = 11000  = 11( Mpa) Wx 0,0042 m  M x M y S 699.10 35,64.10 27  KN  σ= + + = + + = 4,86  = 48,6( MPa) Wx Wy F 4207 3061 544  cm  Sinh viên: Lê Tuấn Anh 39 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn σ tt = σ + 3.τ = 48,6 + 3.46,32 = 94( MPa ) thoả mãn điều kiện bền 2.Vị trí thứ hai Kết thúc trình đào, tay gầu nằm ngang, cân nghiêng góc –18 0, lực tác dụng nên xi lanh tay gầu lớn Pxt ∗ Lực tác dụng lên công tác • Lực tác dụng lên xi lanh tay gầu: Pxt = 766,5 (KN) • Lực cản đào : P01 = 13 (KN) • Lực ngang K đặt gầu : K = 13,2(KN) • Các trọng lượng Gg=5,808 KN , Gc=10,043 KN , Gt=2,904 KN Để tính toán thông số ta tách tay gầu cần thành hai thành phần riêng biệt : Zo ro Po1 Yo Po2 P''xt P'xt Pxt Po1 19° Pxc Pxt Gc Zo Y rz Yo 19° Z ∗ Chiếu lực lên phương Yo Zo ta có ' '' ∑ Y = Y0 + Pxt − P02 = ⇒ Y0 ' = − P ,, xt + P02 = − 766,5 cos 450 + 221,65 = − 520( KN ) ' Y − 520 = −532 KN Y0 = 0 = cos12 cos12 ∑Z ' = G g +d + P01 + Gt − P , xt − Z = Sinh viên: Lê Tuấn Anh 40 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn Z = G g + d + P01 + Gt − Pxt = 13,808 + 13 + 2,904 − 766,5 sin 450 = −512( KN ) ' , ' Z0 − 512 Z0 = = = −523( KN ) cos12 cos12 Ta thấy chiều lực Z0, Y0 có chiều ngược với chiều chọn ∗ Mô men uốn mặt phẳng thẳng đứng Mx = Z0.rz - Gc rc + Pxt e - Y0.ry Trong đó: rz khoảng cách từ lực Z0 tới mặt cắt nguy hiểm rz = l2.cos250 = 2,5.cos250 =2,3 (m) rc khoảng cách tư mặt cắt nguy hiểm đến Gc : rc = l2/2 =2,25 (m) e: khoảng cách từ Pxt đến mặt cắt nguy hiểm e= 1 h = 0,84 + 0,2 = 0,62m 2 ry = 1,2 (m) Do vậy: Mx = 318 (KNm) ∗ Mô men uốn mặt phẳng nằm ngang My = K rk Với : rk : Khoảng cách từ lực K đến mặt cắt nguy hiểm ( n - n ) rk = lg + lt -(lc.cos180- 3,2.cos480 ) = 0,2 (m) Vậy : M y= 2,65 (KNm) ∗ Mô men xoắn MZ = K.r’k Với : r,k = rz sin480 = 2,5.sin480 =1,7 (m) Vậy Mz = 13,2.1,86 = 22,6 (KNm) ,, S = Y0 cos12 + Z sin 12 + Pxt − Gc sin 48 • = 532 cos12 + 523.Sin12 + 766,5.Cos 48 − 10,043 sin 48 = 1134 ( KN ) Kiểm tra bền tiết diện nguy hiểm (n - n ) Sinh viên: Lê Tuấn Anh 41 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn 350 20 550 Chọn vật liệu tay gầu thép CT5 có ∗ Điều kiện bền [σ ] = 160 ( Mpa) σ tt = σ + 3.τ ≤ [σ ] Trong : σ= Mx My S + + Wx Wy F Với : ( ) b.h b1 h12 − = 4207 cm 6 h.b h1 b12 Wy = − = 3061 cm 6 Wxoắn = Wx +Wy = 4207+3061 = 7268 cm3 Wx = ( ) τ= Mz 31  KN  = = 7369  = 73,69( Mpa) Wx 0,004207 m  σ= M x M y S 462,24.10 6,97.10 599 + + = + + Wx W y F 10090,6 8277,3 544  KN  = 5,766  = 57,7( MPa )  cm  σ tt = σ + 3.τ = 57,7 + 3.73,69 = 140( MPa ) Ta thấy thoả mãn điều kiện bền VI TÍNH BỀN CHỐT Sinh viên: Lê Tuấn Anh 42 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn Trong trình làm việc, chốt chịu mô men uốn mặt phẳng thẳng đướng trọng lượng công tác tính bền chốt ta tính trường hợp chịu tải trọng lớn nhất: ∗ Tải trọng mặt phẳng đứng P = Z0 = Gt + P02 + Gg+d Trong Gt Trọng lượng tay gầu Gt = 2,904 (KN) Gg+đ Trọng lượng gầu đầy đất = 13,808 (KN) P02 Lực cản đàn thành phân tiếp tuyến với gầu P02 = 21,65KN Vậy: P = 38,362 (KN) ∗ Mô men lực P gây Mx = P.l 38,362.0,3 = = 2,9 ( KN m ) 4 Trong P Tải trọng mặt phẳng đứng L Chiều dài chốt l = 0,3 m ∗ Chọn vật liệu chốt Đối với chốt máy đào nói chung chốt cần tay gầu nói riêng vật liệu chế tạo chốt ta dùng thép Các bon có [ σ ]= (MPa) ∗ Mô đun chống uốn W πR Wx = Trong R : Bán kính chốt cần tính bền R = 45 (mm) σ= Mx 3,9  KN  = = 2437,5  Wx 0,0016 m  Q = P/2 =26(KN) : lực cắt Vậy : ∗ Q 26 τ= = = 17120 ( KN / m ) 2 π 0,045 3,14.0,045 Điều kiện bền σ tt < [ σ ] = Trong : (Mpa) σ tt = σ + 3.τ = 2437,5 + 3.17120 = 29753 ( KN / m ) Ta thấy σ tt = MPa < [ σ ] = MPa Đảm bảo điều kiện bền ! Sinh viên: Lê Tuấn Anh 43 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn VII SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THUỶ LỰC - Hoạt động hệ thống thuỷ lực máy đào CX 130 * Dựa vào hệ thống thuỷ lực ta thấy, máy dẫn động điều khiển hệ thống sau : - Hệ thống thuỷ lực điều khiển xi lanh công tác: gầu, tay gầu, cần, mô tơ di chuyển môtơ quay toa - Hệ thống thuỷ lực điều khiển cung cấp dầu tới bơm chính, van điều khiển mô tơ phanh cấu quay cấu di chuyển - Hệ thống điều khiển điện tử điều khiển công suất động bơm - Hệ thống làm mát dầu thuỷ lực cung cấp dầu tới môtơ quạt để làm mát dầu thủy lực * Hệ thống thuỷ lực cung cấp dầu từ bơm trái, bơm phải để điều khiển : xilanh gầu, xilanh tay gầu, xilanh cần, môtơ di chuyển phải, môtơ di chuyển trái môtơ quay - Bơm phải bơm trái bơm có dung tích làm việc thay đổi.Bơm trái nối trực tiếp với động khớp nối mềm Bơm phải nối khí với bơm phải qua bánh Toàn công suất động dẫn động ba bơm này.Bơm cung cấp dòng dầu thuỷ lực có áp suất cao tới công tác, thông qua điều khiển cấu điều khiển: van thuỷ lực, cần điều khiển, điều khiển điện tử… - Khi áp lực tải trọng tăng làm việc, bơm tăng áp suất giảm tốc độ dòng dầu Công suất thuỷ lực không đổi áp lực tốc độ dòng dầu thay đổi Công suất thuỷ lực gần đồng với công suất động Sinh viên: Lê Tuấn Anh 44 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn - Khi không làm việc, dầu từ chảy qua van vào thùng dầu Van phát tín hiệu điều khiển dòng âm tới điều tiết bơm để giảm hành trình bơm tới lưu lượng tối thiểu - Khi hoạt động, van dẫn dầu tới xilanh công tác (xilanh cần, xilanh gầu xilanh tay gầu) môtơ (quay toa di chuyển) Van bao gồm cửa, van chiều, tiết lưu để thực thao tác kết hợp áp suất làm việc hệ thống thuỷ lực van xả điều tiết Quá trình làm việc máy làm việc kết hợp hệ thống thuỷ lực thành phần (vừa quay vừa dỡ tải) * Hệ thống thuỷ lực điều khiển nhận dầu từ bơm hệ thống điều khiển điều khiển chức sau : +Hệ thống thuỷ lực điều khiển điều khiển hoạt động van công tác : Dầu hệ thống điều khiển chảy từ bơm điều khiển qua cụm hệ thống điều khiển, sau chảy tới van điều khiển hệ thống điều khiển hoạt động máy( hoạt động cấu công tác, cấu quay, cấu di chuyển ) Các van tác động tay điều khiển tay điều khiển /bàn đạp điều khiển di chuyển – người công nhân vận hành máy thực hiện) + Dầu áp lực hệ thống điều khiển cuối cụm van đẩy, cụm van di trượt Dầu đầu cụm van xả thùng dầu thuỷ lực Khi cụm van trượt, dầu từ bơm phải bơm trái tới xi lanh mô tơ * Hệ thống điều khiển dẫn động hệ thống van tổng (Van điều khiển chính), bao gồm: - Hệ thống thuỷ lực điều khiển điều khiển lưu lượng bơm Sinh viên: Lê Tuấn Anh 45 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn Trong máy hoạt động, áp suất dầu hệ thống điều khiển chuyển tới thiết bị điều chỉnh bơm áp suất tín hiệu gọi áp suất biến mô Động thiết bị điều khiển bơm nhận tín hiệu vào từ phận khác máy Động thiết bị điều khiển bơm bơm xử lý tín hiệu vào phát tín hiệu điện tới van giảm theo tỷ lệ thiết bị điều tiết bơm phải để điều tiết áp suất biến mô Áp suất điều khiển dòng dầu bơm phải bơm trái Áp suất biến mô điều chỉnh lưu lượng bơm phù hợp với tốc độ động - Hệ thống thuỷ lực điều khiển tạo áp suất tín hiệu để thực hoạt động sau: +Áp suất tín hiệu hệ thống điều khiển nhả phanh dừng cấu quay +Áp suất tín hiệu hệ thống điều khiển tự động thay đổi tốc độ di chuyển phù hợp với tải trọng hệ thống thuỷ lực +Áp suất tín hiệu hệ thống điều khiển tác động lên van điều khiển di chuyển thẳng, trì chuyển động thẳng cấu công tác làm việc +Áp suất tín hiệu hệ thống điều khiển điều khiển hoạt động van mà van không trì chất tải đào rãnh Sinh viên: Lê Tuấn Anh 46 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn Sinh viên: Lê Tuấn Anh 47 Lớp 45M-DHTL Gvhd : Ths Vũ Văn Thinh Hồ Sĩ Sơn Tài liệu tham khảo Máy Thuỷ Lợi – Trường đại học Thuỷ Lợi Vũ Văn Thinh – Vũ Minh Khương – Nguyễn Đăng Cường Máy Làm Đất – Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Máy xúc gầu vạn – Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà Nội – Việt Nam Người dịch : Nguyễn Văn Trọng – Nguyễn Xuân Chính Thuỷ lực máy thuỷ lực – Trường đại học Bách Khoa Nguyễn Hữu Ái Catalog máy sở CASE CX130 số hình ảnh khác máy Sinh viên: Lê Tuấn Anh 48 Lớp 45M-DHTL ... trình thuỷ lợi đòi hỏi phải có công tác đất, xử lý móng khắt khe,điều dẫn đến cần thiết máy làm đất : máy ủi, máy san , máy đào, máy xúc… Trong trình học em giao đề tài thiết kế Máy đào thuỷ lực gầu. .. nói đầu Thiết kế đồ án máy thuỷ lợi môn học thiếu sinh viên ngành máy xây dựng thiết bị thuỷ lợi, giúp sinh viên củng cố kiến thức nguyên lý làm việc, kết cấu phương pháp tính toán máy thuỷ lợi... định lực xylanh gầu a Tính hành trình xylanh gầu Hành trình lớn gầu đạt gầu chuyển động từ vị trí bắt đầu đào đến tay gầu xúc đầy đất góc xoay gầu lớn Chọn vị trí đặt khớp xilanh gầu tay gầu cách

Ngày đăng: 29/08/2017, 20:05

Xem thêm: THIẾT kế máy đào THUỶ lực gầu NGHỊCH (3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w