1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THIẾT kế máy đào THUỶ lực gầu NGHỊCH

39 503 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY THUỶ LỢI Sinh viên thiết kế: Nguyễn Trường Giang Lớp 45M ĐẦU ĐỀ THIẾT KẾ THIẾT KẾ MÁY ĐÀO THUỶ LỰC GẦU NGHỊCH LẮP TRÊN MÁY CƠ SỞ: 325C I Số liệu cho trước: Bộ công tác tiêu chuẩn 1.Máy sở: 325C- CAT 2.Dung tích gầu:1,4m3 Chiều dài cần : 6,15(m) Chiều dài tay gầu :3,2(m) Vạn tốc xilanh 0,1-0,3 (m/s) Cấp đất:II Bộ công tác thiết kế Chiều dài cần : 5,5(m) Chiều dài tay gầu :3,6(m) Yêi cầu : Thiết kế gầu Sinh viên : Nguyễn Trường Giang Lời nói đầu Thiết kế đồ án máy thuỷ lợi môn học thiếu sinh viên ngành máy xây dựng thiết bị thuỷ lợi, giúp sinh viên củng cố kiến thức nguyên lý làm việc, kết cấu phương pháp tính toán máy thuỷ lợi Trong sống phát triển đất nước theo hướng công ngiệp hoá, đại hoá đất nước Xây dựng dân dụng công nghiệp, thuỷ lợi thiếu máy xây dựng, đặc biệt công trình thuỷ lợi cần thiết bị máy móc công trình thuỷ lợi có khối lượng lớn, vốn đầu tư nhiều,đòi hỏi thi công tiến độ thời vụ, có tầm quan trọng với tpát triển kinh tế nông nghiệp, du lịch… Những công trình thuỷ lợi đòi hỏi phải có công tác đất, xử lý móng khắt khe,điều dẫn đến cần thiết máy làm đất : máy ủi, máy san , máy đào, máy xúc… Trong trình học em giao đề tài thiết kế Máy đào thuỷ lực gầu nghịch lắp máy sở 325C Máy đào thủy lực dùng chủ yếu công tác làm đất, khai thác mỏ lộ thiên, bốc xếp vật liệu, làm việc theo chu kỳ, đổ vật liệu lên phương tiện vận chuyển đổ thành đống Hiện có nhiều chủng loại máy nhập vào nước ta, nhiều nước khác như: Nga, Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, để sử dụng đạt hiệu cao nhất,bền phải hiểu rõ đặc tính kỹ thuật, tính máy, biết thiết kế chế tạo công tác máy, để sửa chữa máy xây dựng bị hỏng Đồ án môn học Máy thuỷ lợi giúp hiểu rõ hơn, làm tốt vấn đề Sinh viên thực : Nguyễn Trường Giang Sinh viên : Nguyễn Trường Giang I Xác định thông số máy 1_ Với máy sơ ta có : Gc Gtg O1 Gg+d Rc Rtg Rg+d Lấy phương trình mô men với điểm O1( bỏ qua trọng lượng xilanh) ta có : ∑M 01 = Gc Rc + Gtg Rtg + G g + d R g + d Trong : Gc : trọng lượng cần Gc = 22,372 (KN) Gtg : trọng lượng tay gầu Gtg = 8,07 (KN) Gg+d : trọng lương gầu đát gầu: Gg+d = Gg + Gd q.k d γ 1,4.19.1 Với Gg = 10,76(KN) Gd = k = 1,33 = 20 (KN) tx Trong : q : dung tích gầu q = 1,4 m kd : hệ số đầy gầu kd = γ : trọng lượng riêng đất Với đât cấp IV ta chọn γ = 19KN/m ktx : hệ số tơi xốp đât Với đât cấp IV ta chọn chọn ktx = 1,33 Rc : khoảng cách từ O1 tới Gc Sinh viên : Nguyễn Trường Giang Rc = 1 lc cos 45 = 6,15 = 2,17( m) 2 Rtg : khoảng cáhc từ O1 tới Gtg 1 l tg sin 30 = 6,15 + 3,2 = 4,75 4 2 Hg Rg+d = lc.cos45 + ltg sin 30 = 6,15 + 2 Rtg=lc.cos45 + 1,61 3,2 2 = 4,743 ⇒ ∑ Mo1 =22,327.2,17 + 8,07.4,75 + 30,76.4,743 = 235,67( KN m) 2_Với cần tay gầu thay đổi ta có: Gc Gtg O2 Gg+d Rc Rtg Rg+d Lấy phương trình mô men với tâm O2( bỏ qua trọng lượng xilanh) ta có Trong : ∑M 02 = Gc Rc + Gtg Rtg + G g + d R g + d Gc : trọng lượng cần Gtg : trọng lượng tay gầu Áp dụng luật đồng dang ta có : A2 5,5 _ Khối lượng cần tính lại Gc = ( A )3.Gc1 = ( 6,15 )322,327 = 15,97 (KN) Sinh viên : Nguyễn Trường Giang 3,6 _Khối lượng tay gầu tính lại Gtg = ( 3,2 )3.8,07 = 11,45( KN) Gg+d : trọng lương gầu đát gầu: Gg+d = Gg + Gd q.k d γ γ = 17KN/m q.16.1 Ta có Gd = k = 1,14 tx Trong : q : dung tích gầu kd : hệ số đầy gầu kd = γ : trọng lượng riêng đất Với đât cấp II ta chọn ktx : hệ số tơi xốp đât Với đât cấp II ta chọn chọn ktx = 1,14 Rc : khoảng cách từ O2 tới Gc Rc = 1 lc cos 45 = 5,5 = 1,94(m) 2 Rtg : khoảng cách từ O2 tới Gtg Rtg=lc.cos45 + 1 l tg sin 30 = 5,5 + 3,6 = 4 2 4,34(m) Rg+d : khoảng cách từ O2 tới Gg+d Rg+d = lc.cos45 + Hg l tg sin 30 = 5,5 + 3,6 4 2 1,61 = 4,435(m) ⇒ ∑ Mo2 =15,97.1,94 + 11,45.4,34 + Gg + d 4,435 = 80,67+ Gg+d 4,435(KNm) _Để thiết kế phù hơp với máy sở ta có: ∑ Mo1 = ∑ Mo2 ⇒ 235,67 = 80,67 + Gg+d 4,435 ⇒ Gg+d = 34,95(KN)= Gg +Gd ( với Gg = 10,76KN ) ⇒ Gd = 24,19 ⇒ q = 1,62m so sánh với máy mẫu ta chọn q = 1,6 m _3: Xác định thông số gầu Sinh viên : Nguyễn Trường Giang b Lg S Hg _ Chiều dài gầu : Lg = 1,0 1,6 = 1,17 (m) L1 = 0,96 1,6 = 1,12 _ Chiều cao gầu : Hg = 1,44 1,6 = 1,68 (m ) _ Chiều rộng gầu : b = 1,2 1,6 = 1,40(m) _ Độ dày thành gầu : S = 0,087 1,6 = 0,10 (m) PHẦNII XÁC ĐỊNH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN BỘ CÔNG TÁC Tay gầu: Vị trí tính toán: cuối trình đào, gầu đầy đất,gầu đầy đất, Pxt có giá trị lớn gầu gần kết thúc trình cắt đất với lát cắt lớn Cmax HS : chiều sâu đào HS = lc cos300 + 1,17+ 2,7= 6.22 m Chiều dầy lát cắt lớn là: cmax = q.k d 1,6.1 = = 0,16( m ) b.H S kTX 1,14.6,22.1,4 q: dung tích gầu, q=1,6 m3 b- Chiều rộng gầu: b=1,4 (m) Hs- Chiều sâu đào: Hs=6,22 (m) Sinh viên : Nguyễn Trường Giang Ktx- Hệ số tơi xốp, vơi đất cấp II lấy ktx=1,14 Kđ- Hệ số đầy gầu kđ=1 Lực cản đào tiếp tuyến lớn nhất: P01=k1.b Cmax =0,15.1,4.0,16 = 0,03 Mpa.m2 = 33KN Với k1 hệ số cản đào,với đất cấp II ( bảng 1.9/25 )lấy k1=0,15 Mpa Rxtg Pxtg O2 Gxtg Cmax Gtg Po1 Gtg Rxg Rtg Gg+d Rg+d Ro Lấy mômen đối điểm O2 ta có : Pxtg = Với P01 R0 + G g + d R g + Gtg Rtg + G xg R xg + 0,5.G xt R xtg R xtg , P01- Lực cản đào tiếp tuyến, P01= 33 KN R0- Cánh tay đòn lực P01 lấy điểm O2: R0= 3.l tg cos 54 + H g = 3.3,6 0,59 + 1,68 = 3,273 (m) Gg+đ- Trọng lượng gầu có đất: Gg+đ= Gđ + Gg = 34,95(KN) Rg+đ- Cánh tay đòn Gg+đ lấy điểm o2 : Rg= 3.l tg cos 54 + Hg = 3.3,6 1,68 0,59 + = 2.433(m) Gxg- Trọng lượng xy lanh gầu, Gxg= 1,076 KN Sinh viên : Nguyễn Trường Giang Rxg- Cánh tay đòn Gxg lấy điểm o2: Rxg= l tg cos 54 = 3,6 0,59 = 0,708 (m) Gxtg- Trọng lượng xylanh tay gầu, Gxtg= 2,69 KN Rxtg- Cánh tay đòn Gxtg lấy điểm o2 : l Rxtg= c cos = 5,5 0,99 =1,361 (m) Gtg - Trọng lượng tay gầu, Gtg = 11,45 KN Rtg- Cánh tay đòn Gtg lấy điểm o2: Rtg = 13 13 ltg cos 54 = 3,6.0,59 = 0,531 (m) 34 34 Rxtg - Cánh tay đòn Pxtg lấy điểm o2: R , xtg = 0,59 Vậy Pxtg = P01 R0 + G g + d R g + Gtg Rtg + G xg R xg + 0,5.G xtg R ' xtg R , xtg 30.3,273 + 34,95.2,433 + 11,45.0,531 + 1,076.0,708 + 0,5.2,69.1,361 Pxtg = 0,59 Pxtg =325,24(KN) Sinh viên : Nguyễn Trường Giang 2.Xác định lực xy lanh cần: Xét vị trí kết thúc trình đào, gầu lên mép khoang đào, hình vẽ: Rxtg Rc Gtg Rxc Gtg Gtg Gc Po1 O1 Gxc , c Rx Ro Rg+d Gg+d Rtg Rxtg Lấy mômen đối điểm o1 ta có : Pxc = Gc Rc + G g + d R g + d + Gtg Rtg + G xg R xg + G xtg R xtg + 0,5.G xc Rxc R' xc Với Gc- Trọng lượng cần, Gc = 15,97 KN Rc- Cánh tay đòn Gc lấy điểm o1: l Rc= c cos = 5,5 0,99 = 2,72(m) Gg+đ- Trọng lượng gầu đầy đất, Gg+đ=34,95(KN) Rg+d- Cánh tay đòn Gg+đ lấy điểm o1: Sinh viên : Nguyễn Trường Giang 3l tg Rg+d= lc Cos60 - cos 54 − Hg = 5,5.0,99 – 1,59 – 1,68/2 =3,015 (m) Gtg- Trọng lượng tay gầu, Gtg= 11,45 (KN) Rtg- Cánh tay đòn Gtg lấy điểm o1: Rtg== lc Cos60 - l tg cos54 = 5,5.0,99 – 3,6/4.0,59 = 4,914 (m) Gxg- Trọng lượng xy lanh gầu, Gxg= 1,076 (KN) Rxg- Cánh tay đòn Gxg lấy điểm o1: Rxg= lc Cos60 - l tg cos54 = 5,5.0,99 – 3,6/3.0,59 = 4,737 (m) Gxtg- Trọng lượng xy lanh tay gầu, Gxtg= 2,69 KN Rxtg- cánh tay đòn Gxtg lấy đối o1: Rxtg = lc Cos60 = 3,63 (m) Gxc- Trọng lượng xy lanh cần, Gxc= 3,497 (KN) Rxc- Cánh tay đòn Gxc lấy điểm o1: Rxc= lc Cos60 = 1,815 (m) R’xc - Cánh tay đòn Pxc lấy điểm o1 Xác định: R’xc R’xc = 0.803 (m) Thay số ta có: Pxc =  Gc Rc + G g + d R g + Gtg Rtg + G xg R xg + G xtg R xtg + 0,5.G xc Rxc R ' xc Pxc = 15,97.2,72 + 34,95.3,015 + 11,45.4,914 + 1,076.4,737 + 2,69.3,63 + 0,5.3,497.1,815 0,803 Pxc =277,85 (KN) 10 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang Gg+đ =34,95(KN) Rg+đ= 3 l c cos 20 + ( lt + H g ) cos 45 − b = 5,5 cos 20 + ( 3,6 + 1,68) cos 45 − 1,595 = 6,065(m) 4 Vậy mô men lật Ml = 15,97.0,985 + 11,45.4,201 + 34,95.6,065 =275,80 (KNm) * Mô men giữ: Mg = Gđt.Rđt + Ga.Ra + G0.R0 Mg = 573,88 (KN.m) (tính trên) Hệ số ổn định xác định theo công thức Kđ = Mg Ml = 573,88 = 2,08 > [Kod ] = 1,2 275,80 Ta thấy máy làm việc ổn định 25 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang Phần IV: Tính bền gầu 1/Xác định phản lực lên khớp Rpo1 P01 Rtg O R1 R3 Gtg Pxg Rg+d Gg+d Lực cản Po1 xem có phương vuông góc với thành trước Từ phương trình mô men với tâm O khớp tay gầu cần ta xác định Po1 π D 3,14.0,22 Có Pxtg = p xtg = 10.10 = 379,94 KN 4 π D 3,14.0,22 Pxg = p xg = 10.10 = 379,94 KN 4 Khoảng cách từ Pxtg đến khớp O lấy giống với vị trí tính toán lực xi lanh tay gầu Rxtg= 0,621 m Rtg=Ltg/4= 0,9 m Rg+đ= Hg l tg + = 2,7 + 0,84 = 3,54 m 26 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang Rpo1= Rg+đ + Hg/2= 3,54 + 0,84 = 4,38 m Po1 = Suyra: Pxtg Rxtg − Gtg Rtg − G g + d Rg + d = 379,94.0,621 − 11,45.0,9 − 34,95.3,54 = 23,27 KN 4,38 R po1 Xác định phản lực: Viết phương trình cân với tâm R1 ta xác định R3 Po1 l g + G g + d H g / − Pxg 0,621 ∑ M R1 = → R3 = = −399,74 KN 0,419 Chứng tỏ chiều R3 ngược lại Viết phương trình cân mô men với tâm R3 ta xác định R1: ∑ M R = → R1 = Po1 l g + G g + d H g / − Pxg 0,202 0,419 = −198 KN Chứng tỏ chiều R1 ngược lại 2/Tính bền gầu Gầu có kết cấu không gian chịu lực phức tạp nên việc tính toán sức bền gầu muốn đạt độ xác cao khó khăn phức tạp Thành gầu hàn với đai gầu nhằm tăng độ cứng vững cho gầu Vì vậy, để giải toán đơn giản hơn, ta tiến hành tính sức bền đai gầu sau chọn chiều dày thành gầu dựa vào chiều dày đai gầu theo kinh nghiệm thực tế máy đồng dạng có Giả thiêt độ cứng thành sau lớn độ cứng thành trước& thành bên sơ đồ tính toán gầu khung siêu tĩnh bậc Tacó Hg=1,68m Bg=1,4m Có lực Po1 tác dụng vào đai gầu ta xét nửa đai gầu: 27 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang Po1/2 Sau thay khớp lực Po1/2 lực X1 Po1/2 X1 Dựa vào dạng biểu đồ có sẵn giáo trình kết cấu ta có dạng biểu đồ mô men gây X1 với thành bên gầu: 28 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang M1 Biểu đồ mô men lực Po1/2 gây đai gầu: P.Bg/4 Mp Ta có phương trình tắc: 29 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang δ 1x X + ∆p = 0(1) Trong đó: δ 1x X = ∆ 1x : Chuyển vị theo phương lực X1 ∆ p = Po δ p : Chuyển vị theo phương lực Po1 Có: 1.1.Hg.Hg.2.Hg Hg =− E.J 2.3 3.E.J Bg Bg Bg 1 Bg Bg H g Bg = ( + H g ) = ( + Hg) E.J 2 4 16.E.J δ 1x = − δ 1P Thay vào (1) ta có: Po B g B g − Hg X + ( + Hg ) = 3.E.J 16.E.J 3.Po B g B g ⇒ X1 = ( + Hg ) 16.Hg Thay số ta có: X1=28,195 KN Biểu đồ mô men tổng hợp thành phần M1& Mp gây ra: M= M1.X1+Mp Biểu đồ momen: 30 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang P.Bg/4 P.Bg/4 GH= CD+AB= 2919,9+111,86=3031,8 KNcm Biểu đồ lực kéo: 31 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang Po1/2 Chọn đai gầu có tiết diện hcn có kích thước: Hđ= 20 cm Bđ= cm Hd Bd Ưng suất đai gầu 32 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang Có δ u vaτ M N u Trong đó: δ u = W ± F , KN / cm u τ= Q.M t , KN / cm J x bc Wu : mô men chống uốn tiết diện đai gầu: B H Wu = d d , cm Thay số ta có Wu = 260 cm3 F: điện tích tiết diện đai gầu: F = Bđ.Hđ = 78 cm2 Mt: Mô men tĩnh tiết diện đai gầu so với trục x-x, cm3 Mô men tĩnh xác định theo công thức: M t = y.F = Hd Bd H d , cm Thay số có Mt = 780 cm3 Với y toạ độ theo trục y-y tiết diện đai gầu: y= Hd ,cm Jx: mômen quán tính tiết diện đai gầu so với trục x-x: Jx = Bd H d , cm 12 Thay số có Jx = 2600 cm4 Ta có: 3031,8 28,195 + = 12,02( KN / cm ) 260 78 28,1895.780 τ= = 2,16( KN / cm ) 2600.3,9 δu = Kiểm tra theo thuyết bền biến đổi hình dáng: δ = δ u + 3.τ Thay số ta có δ = 12,02 + 2,16 = 12,402( KN / cm ) Chọn vật liệu chế tạo thép CT3 có δ ch = 250 N / mm = 25KN / cm Hệ số an toàn n = 1,2 ÷ 1,4 25 Suy ra: [δ ] = 1,4 = 17,85( KN / cm ) 33 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang ⇒ δ < [δ ] Vậy đai gầu thoả mãn bền 3/Tính bền gầu: Lực tác dụng lên gầu chủ yếu Po & tiết diện nguy hiểm mặt cắt n-n L Chọn kích thước mặt cắt: A = 13 cm T = cm L = 25 cm B = 13 cm t A Ta có dạng biểu đồ mômen uốn lực cắt: Ung suất pháp tính theo công thức: 34 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang P0 Mx Qy δ= Mx , KN / cm Wx Mx = Po.l = 87.25 = 2175 KNcm Wx: Mômen chống uốn tiết diện n-n Wx = b.(a − t ) 13.(133 − ) = = 355,5(cm ) 6.a 6.13 Suy ra: δ= 2175 = 6,11( KN / cm ) 355,5 Ung suất tiếp: Có: τ = Q.S x , ( KN / cm ) bc J x Qx = Po = 87 KN Sx: Mômen tĩnh lấy trục x-x: S x = y.F = a + t b.( a − t ) (13 + 4).13(13 − 4) = = 248,625(cm ) 4.2 Jx: Mômen quán tính tiết diện n-n lấy trục x-x: 35 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang Jx = b.( a − t ) 13(133 − ) = 2310,75(cm ) 12 12 Có thay số vào cho kết quả: τ= 87.248,625 = 0,72( KN / cm ) 13.2310,75 Theo thuyết bền năng: δ t = δ + 3.τ = 6,11 + 3.0,72 = 6,23596( KN / cm ) Chọn vật liệu chế tạo gầu thép Hợp kim Al 45 X có δ ch = 70( KN / cm ) Phía gầu có phủ Mn để chống mòn Chọn hệ số an toàn n = 1,4 70 Ta có δ t = 9,46072 < δ = 1,4 = 50( KN / cm ) Vậy tính bền gầu thoả mãn Phần IV: TÌM HIỀU HÊ THỐNG THUỶ LỰC - Hoạt động hệ thống thuỷ lực máy đào 325C * Dựa vào hệ thống thuỷ lực ta thấy, máy dẫn động điều khiển hệ thống sau : - Hệ thống thuỷ lực điều khiển xi lanh công tác: gầu, tay gầu, cần, mô tơ di chuyển môtơ quay toa - Hệ thống thuỷ lực điều khiển cung cấp dầu tới bơm chính, van điều khiển mô tơ phanh cấu quay cấu di chuyển - Hệ thống điều khiển điện tử điều khiển công suất động bơm - Hệ thống làm mát dầu thuỷ lực cung cấp dầu tới môtơ quạt để làm mát dầu thủy lực * Hệ thống thuỷ lực cung cấp dầu từ bơm trái, bơm phải để điều khiển : xilanh gầu, xilanh tay gầu, xilanh cần, môtơ di chuyển phải, môtơ di chuyển trái môtơ quay - Bơm phải bơm trái bơm có dung tích làm việc thay đổi.Bơm trái nối trực tiếp với động khớp nối mềm Bơm phải nối 36 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang khí với bơm phải qua bánh Toàn công suất động dẫn động ba bơm này.Bơm cung cấp dòng dầu thuỷ lực có áp suất cao tới công tác, thông qua điều khiển cấu điều khiển: van thuỷ lực, cần điều khiển, điều khiển điện tử… - Khi áp lực tải trọng tăng làm việc, bơm tăng áp suất giảm tốc độ dòng dầu Công suất thuỷ lực không đổi áp lực tốc độ dòng dầu thay đổi Công suất thuỷ lực gần đồng với công suất động - Khi không làm việc, dầu từ chảy qua van vào thùng dầu Van phát tín hiệu điều khiển dòng âm tới điều tiết bơm để giảm hành trình bơm tới lưu lượng tối thiểu - Khi hoạt động, van dẫn dầu tới xilanh công tác (xilanh cần, xilanh gầu xilanh tay gầu) môtơ (quay toa di chuyển) Van bao gồm cửa, van chiều, tiết lưu để thực thao tác kết hợp áp suất làm việc hệ thống thuỷ lực van xả điều tiết Quá trình làm việc máy làm việc kết hợp hệ thống thuỷ lực thành phần (vừa quay vừa dỡ tải) * Hệ thống thuỷ lực điều khiển nhận dầu từ bơm hệ thống điều khiển điều khiển chức sau : +Hệ thống thuỷ lực điều khiển điều khiển hoạt động van công tác : Dầu hệ thống điều khiển chảy từ bơm điều khiển qua cụm hệ thống điều khiển, sau chảy tới van điều khiển hệ thống điều khiển hoạt động máy( hoạt động cấu công tác, cấu quay, cấu di chuyển ) Các van tác động tay điều khiển tay điều khiển /bàn đạp điều khiển di chuyển – người công nhân vận hành máy thực hiện) + Dầu áp lực hệ thống điều khiển cuối cụm van đẩy, cụm van di trượt Dầu đầu cụm van xả thùng dầu thuỷ lực Khi cụm van trượt, dầu từ bơm phải bơm trái tới xi lanh mô tơ 37 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang * Hệ thống điều khiển dẫn động hệ thống van tổng (Van điều khiển chính), bao gồm: - Hệ thống thuỷ lực điều khiển điều khiển lưu lượng bơm Trong máy hoạt động, áp suất dầu hệ thống điều khiển chuyển tới thiết bị điều chỉnh bơm áp suất tín hiệu gọi áp suất biến mô Động thiết bị điều khiển bơm nhận tín hiệu vào từ phận khác máy Động thiết bị điều khiển bơm bơm xử lý tín hiệu vào phát tín hiệu điện tới van giảm theo tỷ lệ thiết bị điều tiết bơm phải để điều tiết áp suất biến mô Áp suất điều khiển dòng dầu bơm phải bơm trái Áp suất biến mô điều chỉnh lưu lượng bơm phù hợp với tốc độ động - Hệ thống thuỷ lực điều khiển tạo áp suất tín hiệu để thực hoạt động sau: + Áp suất tín hiệu hệ thống điều khiển tác động lên hệ thống điều chỉnh tự động tốc độ động , tạo chức tự động giảm tốc độ động không cần hoạt động hệ thống thuỷ lực +Áp suất tín hiệu hệ thống điều khiển nhả phanh dừng cấu quay +Áp suất tín hiệu hệ thống điều khiển tự động thay đổi tốc độ di chuyển phù hợp với tải trọng hệ thống thuỷ lực +Áp suất tín hiệu hệ thống điều khiển tác động lên van điều khiển di chuyển thẳng, trì chuyển động thẳng cấu công tác làm việc +Áp suất tín hiệu hệ thống điều khiển điều khiển hoạt động van mà van không trì chất tải đào rãnh 38 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang Tài liệu tham khảo Máy Thuỷ Lợi – Trường đại học Thuỷ Lợi Vũ Văn Thinh – Vũ Minh Khương – Nguyễn Đăng Cường Máy Làm Đất – Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Máy xúc gầu vạn – Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà Nội – Việt Nam Người dịch : Nguyễn Văn Trọng – Nguyễn Xuân Chính Thuỷ lực máy thuỷ lực – Trường đại học Bách Khoa Nguyễn Hữu 39 Sinh viên : Nguyễn Trường Giang ... trình thuỷ lợi đòi hỏi phải có công tác đất, xử lý móng khắt khe,điều dẫn đến cần thiết máy làm đất : máy ủi, máy san , máy đào, máy xúc… Trong trình học em giao đề tài thiết kế Máy đào thuỷ lực gầu. .. nói đầu Thiết kế đồ án máy thuỷ lợi môn học thiếu sinh viên ngành máy xây dựng thiết bị thuỷ lợi, giúp sinh viên củng cố kiến thức nguyên lý làm việc, kết cấu phương pháp tính toán máy thuỷ lợi... dày thành gầu : S = 0,087 1,6 = 0,10 (m) PHẦNII XÁC ĐỊNH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN BỘ CÔNG TÁC Tay gầu: Vị trí tính toán: cuối trình đào, gầu đầy đất ,gầu đầy đất, Pxt có giá trị lớn gầu gần kết thúc

Ngày đăng: 29/08/2017, 20:05

Xem thêm: THIẾT kế máy đào THUỶ lực gầu NGHỊCH

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w