Lời nói đầu Thiết kế máy thủy lợi là môn học không thể thiếu đối với mỗi sinh viên ngành máy xây dựng và thiết bị thủy lợi nó giúp sinh viên củng cốn những kiến thức về nguyên lí làm việ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KỸ THUẬT CƠ KHÍ độc lập tự do hạnh phúc
BỘ MÔN MÁY XÂY DỰNG
DỒ ÁN MÔN HỌC MÁY LÀM ĐẤT Sinh viên : Vũ Văn Bình
Ngành học : máy xây dựng và thiết bị thủy lợi
THIẾT KẾ BỘ CÔNG TÁC MÁY DÀO THỦY LỰC GẦU NGHỊCH
DC 340 LC DEAWOO
I số liệu cho trước :
Thông số máy máy đào :
Thông số trọng lượng bộ công tác máy đào DX 340DC
Trọng lượng của toàn bộ máy G1= 3410 kg
Trọng lượng của tay gầu G2= 1023 kg
Trọng lượng của cần G3=2830,3 kg
Trang 2Trọng lượng của xi lanh gầu G4 = 136,4 kg
Trọng lượng của xi lanh tay gầu G5 =341 kg
Trọng lượng của xi lanh cần G6 =443,3 kg
Trang 3Lời nói đầu
Thiết kế máy thủy lợi là môn học không thể thiếu đối với mỗi sinh viên
ngành máy xây dựng và thiết bị thủy lợi nó giúp sinh viên củng cốn những
kiến thức về nguyên lí làm việc , về kết cấu và phương pháp tính toán máy
thủy lợi
Trong công cuộc phát triển đất nước theo công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất
nước xây dựng dân dụng và công nghiệp , thủy lợi không thể thiếu được
máy xây dựng , đặc biệt là công trình thủy lợi không thể thiếu được máy móc
vì công trình thủy lợi có khối lượng lớn,vốn đầu tư nhiều , đòi hởi thi công
đúng tiến độ và thời vụ , có tầm quan trong với sự phát triển kinh tế nông
nghiệp và du lịch
Những cong trình thủy lợi đòi hỏi phải có cong tác đất , xử lí nền móng rất
khắt khe , điều đó dẫn đến sự cần thiết của máy làm đất như máy đào , máy ủi
, máy san …
Trong quá trình học em được giao đề tài thiết kế : máy đào thủy lực gầu
nghịch lắp trên máy cơ sở DX 340 LC DEAWOO máy đào thủy lực được
dùng chủ yếu trong công tác làm đất khai thác mỏ lộ thiên bốc xếp vật liệu nó
làm việc theo chu kỳ , nó có thể đổ vật liệu lên phương tiên vận chuyển hoặc
đỏ thành đống
Hiên nay có rất nhiều máy móc được sử dụng ở nước ta như của các nước :
nga , nhật , mỹ hàn quốc … để sử dụng hiệu quả cao nhất , bền nhất chúng ta
phải nắm vững kĩ thuật , tính năng của máy , biết thiết kế chế tạo bộ công tác
Trang 4của máy, nguyên lý làm việc của hệ thống thủy lực để khắc phục sửa chữa khi
gặp sự cố hoặc bị hỏng đồ án MÁY THỦY LỢI sẽ giúp em hiểu rõ hơn và
giải quyết tốt hơn những vẫn đề trên
II thuyết minh tính toán :
A tính các lục tác dụng lên bộ công tác :
1 xác định lực xi lanh tay gầu :
Vị trí tính toán : cuối quá trình đào , tay gầu ở vị trí nằm ngang , gầu đầy đất đầu
cần nghiêng một góc 450 so với tay gầu , lát cắt là lớn nhất
ﻈTa có phương trình cân bằng môme với điểm 01 :
- l4 là khoảng cách từ tâm o1 tới 1/2 Gxc ,
l4 =lccos450 -1/4ltgcos300= 6,5.cos450-1/4*3.2cos300= 3,9 (m),
- l5 là khoảng cách từ tâm o1 tới 1/2 Gtg ,
l5 =lccos450 +1/4ltgcos300= 6,5.cos45+1/4*3.2cos300= 5,3 (m),
- l6 là khoảng cách từ tâm o1 tới Gxtg ,
l6 =lccos450 +1/2ltgcos300= 6,5.cos45+1/2*3.2cos300= 5,98 (m),
- l7 là khoảng cách từ tâm o1 tới Ggtd ,
với : lg =1= 13 1 , 48 =1,14 (m)
Trang 5l7 =lccos450 +1/2ltgcos300 - 1/2lg= 6,5.cos45+3/4*3.2cos300 – 1/2.1,14= 6,1 (m),
Trong đó :
1/2 Gc : trọng lượng của một nửa cần
Gc : trọng lượng của cần ,
1/2 Gxt : trọng lượng của một nửa xi lanh tay gầu
Gtg : trọng lượng của tay gầu
Ggtd : trọng lượng của gầu đầy đất
Gxc : trọng lượng của xi lanh cần
Gxg : trọng lượng của xi lanh gầu
Ggtd = Gg + Gd
Trong đó:
Gd =
Mấy cũ lấy đối với đất cấp 4 thì hệ số tơi xốp ktx = 1,35
Kd : hệ số điền đầy đất lấy Kd=1
γ d trọng lượng riêng của đất cấp 4 : γ d =20
Q = 1,48 m3
Vậy Gd =1,481,.3520.1. = 20,83 (kN)
Với gầu có khối lượng là : 1.364 (Kg) ,
Trọng lượng bộ công tác máy cũ :
Trọng lượng của gầu Gg = 1364*9,8 = 133672 (N ) = 13,3672 (kN) ,
Trang 6Mtc= 0.5 *4.3443*1.54+ 27.737*2.3 + 0.5 *3.3418*3.06 +
0.5*3.3418*3.9+10.0254*5.3 +1.3367*5.98 + 34.1972*6.1 = 348.5 (kN ) ,
Bộ công tác thiết kế
Chiều dài cần : 7 (m)
Chiều dài tay gầu : 2,9 (m)
Xác định khối lượng bộ công tác thiết kế :
Áp dụng định luật đồng dạng :
3
2
3 1
A
A
=2
Thay số vào ta có
G2 = 27.737 3
5 , 6
7 = 28.43 (kN ),Vậy trọng lượng cần thiết kế là Gc =G2 = 28.43 (kN) ,
Trọng lượng của tay gầu thiết kế là :
9 2 = 9.7 (kN) ,Trọng lượng của xi lanh cần thiết kế là :
Gxc =
737
27
34434 4
Trang 7l1 l2 l3 l5
l4 l6
Ggtd
1/2Gxc Gc
1/2Gxc l7
Ta có phương trình cân bằng môme với điểm 01 : ( đối với máy mới )
- l4 là khoảng cách từ tâm o1 tới 1/2 Gxc ,
l4 =lccos450 -1/4ltgcos300= 7.cos450-1/4*2.9cos300= 4.32 (m),
- l5 là khoảng cách từ tâm o1 tới 1/2 Gtg ,
l5 =lccos450 +1/4ltgcos300= 7.cos45+1/4*2.9cos300= 5,3 (m),
Trang 8- l6 là khoảng cách từ tâm o1 tới Gxtg ,
l6 =lccos450 +1/2ltgcos300= 7.cos45+1/2*2.9cos300= 5,98 (m),
- l7 là khoảng cách từ tâm o1 tới Ggtd ,
Kd : hệ số điền đầy đất lấy Kd=1
γ d trọng lượng riêng của đất cấp3 : γ d =18
Vậy Gd =q1*,3518. = 11.85*q (kN)
Gg = 13.3672
83 20
* 85
= 6.7*q ,Thay vào 2 ta có
Ggtd = 6.7*q +11.85*q = 19.45*q ,
Thay vào (1) ta có:
0.5*4.45*1.62+28.43*2.47 + 05*3.23*3.3 + 0.5*3.23*34.23 + 9.7*5.57 + 1.37*6.2 + 19.45*q ( 6.83 - 1/2 3 q )
Cân bằng mômen với bộ công tác cũ ta có:
0.5*4.45*1.62+28.43*2.47 + 05*3.23*3.3 + 0.5*3.23*34.23 + 9.7*5.57 + 1.37*6.2 + 19.45*q ( 6.83 - 1/2 3 q ) = 348.5 (kN)
Trang 9Thông số của bộ công tác mới :
trọng lượng cần thiết kế là : Gc =G2 = 28.43 (kN)
Trọng lượng của tay gầu thiết kế Gtg= 9.7 (kN) ,
Trọng lượng của xi lanh cần : Gxc = 4.45 ( kN) ,
Trọng lượng của xi lanh tay gầu : Gxt = = 3.23 (kN) ,
Trọng lượng của xi lanh gầu : Gxc = 1.37 ( kN) ,
Trọng lượng của gầu : Gg = 9.045 (kN) ( kN) ,
Trọng lượng của gầu đầy đất : Ggtd = 26.2575 (kN)
Kích thước của gầu :
1 Xác định lực của xi lanh tay gầu
Vị trí tính toán: Cuối quá trình đào, tay gầu và gầu ở vị trí nằm ngang Gầu đầy
đất, khi đó đầu cần nghiêng một góc sinα= h/lc = 2,1/7 (α = 17027’ ) so với taygầu Lát cắt đất là lớn nhất
Chiều dài lát cắt được xác định:
( )m k
H b
k q C
TX S
35,1.18,9.33,1
1.35,1
Trang 10r0 rg rxg
rxtg
rtg
p 01 p 02
G dtd G
xg
G tg
xg tg tg g d g
r
r G r
G r G r G r
0
Với P01- Lực cản đào tiếp tuyến, P01= 26,6 (KN)
Gg+đ- Trọng lượng gầu có đất: tính từ phần trên
Gg+đ= 26,2575(KN)
Gxg- Trọng lượng xi lanh gầu, Gxg= 2,725 (KN)
Gxtg- Trọng lượng xi lanh tay gầu, Gxtg= 3.23 (KN)
r0- Cánh tay đòn của lực P01 lấy đối với điểm O2:
r0= 2.9 1,1
4
3
4
3
+
=+ g
rg- Cánh tay đòn của Gg+đ lấy đối với điểm o2 :
Trang 11rg=
2
1,19,2.4
32
.4
= 1.45 (m)r’xtg- Cánh tay đòn của Gxtg lấy đối với điểm o2 :
r’xtg=
4
9.2
xtg r xtg G xg
r xg G tg r tg G g r d g G r
Pxtg=
4126.0
725.0
*23.3
*5.0725.0
*7.945.1
*37.1725.2
*2575.26275.3
*6
)5.11(
2
= 342.76 (kN ) ,
So sánh với lực xilanh Pxl= 342.76 (kN ) > P xtg = 325 (KN) Vậy thỏa mãn lên ta
chọn xilanh cũ để sử dụng cho bộ công tác cũ
2 Xác định lực của xi lanh cần.
Trang 12Vị trí tính toán: Kết thúc quá trình đào, gầu và tay gầu nắm ngang, gầu đầy đất.
Bộ công tác chỉ được nâng lên bằng xi lanh gầu, cần tạo với tay gầu một gócsinα= h/lc = 2,1/7 (α = 17027’ )
rxc
rgrxg
rtg
rxtgrcr'xc
xtg xg xg tg tg g d g c c
r
r G r
G r G r G r G r
G + + + + + + 0 , 5 '
Với Gc- Trọng lượng cần, Gc = 28.43 KN
Gg+đ- Trọng lượng gầu đầy đất, Gg+đ= 26.2575 KN
Gtg- Trọng lượng tay gầu, Gtg= 9.7 KN
Gxg- Trọng lượng xi lanh gầu, Gxg= 2.275 KN
Gxtg- Trọng lượng xi lanh tay gầu, Gxtg= 3.23 KN
Gxc- Trọng lượng xi lanh cần, Gxc= 4.45 KN
Trang 13rc- Cánh tay đòn của Gc lấy đối với điểm O1:
rc= 0 ' *cos17027'
2
72717cos
9 , 2 3 27 17 cos
* 7 2 4
.2717cos 0 ' − tg = 0 '−
*3
.1
xtg xg xg tg tg g d g c c
r
r G r
G r G r G r G r
G + + + + + + 0 , 5 '
=> Pxc =
85 , 0
22 2
* 45 4
* 5 0 12 6
* 725 2 945 3
* 2575 26 335 3
* 43
P xc = 258.84 (KN).
Kiểm tra xilanh cần:
Xilanh cần máy cũ : D = 100 (mm) ,
Áp xuất trong xilanh : 330 kg/cm2 ,
Tiết diện máy cũ S = Πd2/4 = Π 102/4 = 78.54 cm2
Pxcmc = 330 *78.45*10/1000 = 259,2 (kN),
Trang 14Cần có hai xilanh lên tổng lực xi lanh cần là 259,2*2 = 518,4 (kN), > P xc = 258.84
Vậy thỏa mãn lên ta chon xilanh cần của máy cũ cho bộ công tác cũ
3 Xác định lực của xi lanh gầu.
Vị trí tính toán: Gần kết thúc quá trình đào khi mà chỉ dùng xi lanh gầu để đào
đất, lúc này lực của xi lanh sẽ đạt cực đại vì cánh tay đòn giữa lực xi lanh và tâmquay O3 là nhỏ nhất Lúc này lực cản đào sẽ là cực đại, coi gầu vuông góc với taygầu (song song mặt đất)
k q
(m)Với q- Dung tích gầu, q= 1.35 m3
b- Chiều rộng gầu, b= 1,33 m
H1- Chiều sâu đào, H1= lg = 1,1 m
ktx – Hệ số tơi xốp ktx= 1,35
Lực cản đào tiếp tuyến lớn nhất:
Khi dùng xilanh gầu để đào ta chỉ đào cho đất cấp hai khi đó hệ sốcản đào k1 = 0.1
P01 = k1.b.Cmax = 0,2.1,33.0,683 = 0,0908 (Mpa.m2)
P01 = 90.8 (KN)
Trang 15Lực lớn nhất của xi lanh gầu khi răng gầu tiến đến mép của khoangđào, cánh tay đòn rxg là nhỏ nhất.
Lấy mômen đối điểm O3 ta có :
P’xg =
xg
xg xg g
d g
r
r G r
G r
Gxg - Trọng lượng xi lanh gầu, Gxg= 2.275 KN
r0 - Cánh tay đòn của lực P01 lấy đối với điểm O3, r0= hg= 1,1 m
rg - Cánh tay đòn của Gg+đ lấy đối với điểm O3, rg= 0,5.hg = 0,55 m
Gg+đ
Pxg
TcP’xg
Trang 16r’xg - Cánh tay đòn của Gxg lấy đối với điểm O3, r’xg= 0,62 m.
rxg - Cánh tay đòn của P’xg lấy đối với điểm O3, rxg= 0,62 m
Thay vào ta được:
P’xg = 90.8. 1.1+26.2575*0,062.55+0.5*2.725*0.62
=> P’xg = 183 KN
Pxg = P tg o o
37 cos
183 37
cos
'
=> P xg = 229,2 (KN)
Kiểm tra xilanh gầu:
Xilanh gầu máy cũ : D = 100 (mm) ,
Áp xuất trong xilanh : 330 kg/cm2 ,
Tiết diện máy cũ S = Πd2/4 = Π 102/4 = 78.54 cm2
Ptgmc = 330 *78.45*10/1000 = 259,2 (kN), > P xg = 229,2 (KN) vậy thỏa
mãn ta dùng xi lanh gầu của máy cũ để làm xilanh gầu cho bộ công tác mới
II Tính toán lực kéo bộ di chuyển bánh xích.
1 Tính lực kéo.
Trong thực tế nếu động cơ chính đã biết thì tính lực kéo có ý nghĩa kiểm tra khảnăng di chuyển của máy trong điều kiện đã cho đối với máy dẫn động riêng biệt ( cơcấu di chuyển có động cơ riêng), nếu chưa biết động cơ chính thì tính toán lực kéo
để chọn động cơ đảm bảo điều kiện làm việc cho trước của máy
Trong mọi trường hợp lực kéo tính toán theo công thức sau :
Trang 17W5 Lực cản quán tính khi khởi động
W6 Lực cản quay vòng Các lực cản trên không phải lúc nào cũng tác động đồng thời ví dụ như rất ítgặp trường hợp khởi động quay vòng trên dốc Vì vậy khi tính lực kéo ta phải
đi xét hai trường hợp
+ Trường hợp 1 : Chuyển động lên dốc góc dốc lớn nhất
+ Trường hợp 2 : Chuyển động quay vòng trên mặt phẳng nằm ngang
Trang 18d Lực cản gió khi di chuyển: W4
W4 = q F
Trong đó
q: áp lực gió khi di chuyển q = 400 N/m2
F: Diện tích chịu gió của máy,coi tiết diện chịu gió của máy códạnghình chữ nhật thì F được xác định theo công thức sau
v G
Trong đó
V : Vận tốc di chuyển của máy V = 4.7 ÷3.1 Km/h lấy V = 4,7 Km/h
G : Trọng lượng của máy G = 336 KN
2
Trang 19
Nếu coi lực cản quay vòng của xích như nhau thì
Thì mô men quay thuần tuý của mỗi bánh xích được xác định như sau
8
2
/ 1 2 1
L G A
APP
2 1
G f
=
=
α Lực cản quay vòng W61 và W62 được xác định từ phương trình mô men tươngứng với điểm m và n
∑ = 0 = > 2 − 2 − 1 − 2 = 0
W Mm
B
L
f −ϕTrong đó
L : chiều dài dải xích tiếp xúc với đất L = H = 4,05 m
B : Chiều rộng giữa hai tâm bánh xích B = J= 2,68
1 M 1
2
m
6
1 W
2 6
2
1
Trang 20
Vậy:
2
336.68,2.2
05,4.4,007,02
2
05,4.4,007,02
2
Vậy chọn Pk = 180 KN ≥ W’ = 172.82 KN để tính cơ cấu di chuyển
2 Tính công suất và chọn động cơ thủy lực.
Theo sơ đồ thuỷ lực của máy ta sư dụng hai mô tơ di chuyển giống nhau
Lực kéo một mô tơ là:
ôl η η
Vậy Ndc = Nk1 = Nk2 = P k V dc 134 5(KW)
87 , 0
3 1
* 90
=
=
η
Trang 21Ta so sánh với công suất của động cơ máy cũ là 184 Kw > 134,5 kw
Vậy ta giữ nguyên cho máy tính toán
III Tính toán cơ cấu quay.
Thời gian quay của máy đào chiếm tới 2/3 thời gian chu kỳ làm việc thậm chí tới 80% Do đó việc xác định hợp lý các thông số của cơ cấu quay là những nhiệm vụ quan trọng khi thiết kế máy
Các thông số cơ bản là: mô men quán tính của phần quay máy đào khi gầu đầy đất J và khi gầu không có đất J0(kN.m.s2), tốc độ góc lớn nhất của bàn quay
ωmax(1/s), gia tốc góc lớn nhất ε max(1/s2), thời gian khởi động tk và phanh tp, góc quay của bàn quay β(rad), hiệu suất cơ cấu quay ηq, dạng đường đặc tính ngoài của động cơ M=f(n) Các thông số này xác định thời gian quay tq(s), công suất cần thiết lớn nhất của động cơ Nmax(Kw) hay mô men lớn nhất của động cơ
Mmax(kN.m)
Đối với máy đào một động cơ ta có:
Công suất quay lớn nhất được tính theo công thức:
Nmax =
q q
35,0
)37
,1(
3
2 2+
Trong đó:
J - mô men quán tính của bàn quay
Đối với máy đào gầu ngịch thì J = (0,85 ÷ 0,9)Jt
Jt - mô men quán tính của máy đào gầu thuận xác định theo biểu đồ (h.5-26 MTL).Với G = = 336KN ta có Jt =440 KN.m.s2
Jn = 0,9.440 = 396 KN.m.s2
β - góc quay của bàn quay, β =900 = 0,5.3,14 rad = 1,57 rad
ηq- hiệu suất cơ cấu quay:
η = η3
br η4
ôl ηk.ηbrd = 0,973.0,994.0.99.096 = 0,83Với ηbr, ηôl, ηk – Hiệu suất của bánh răng, ổ lăn, khớp nối, bánh răng di động
tq - thời gian quay có tải
Trang 22tq =
1
J J
t t
SXt = 1,81m , vxg = 0,1÷0,3 lấy , vxg =0,3 m/s, thay số ta được:
6 ( )
3 , 0
81 , 1
s v
3 + )sin450 = 7cos450 + ( 1 1
2
1 9 2 4
26.10
6 5 2 76 17
−
−
= +
−
−
J J
t t
= 4.68 (s)
Nmax =
q q
q t
J
η
βη
35 , 0
) 37
, 1 (
3
2 2 +
88,0.68.4.35,0
57,1)
88,037,1(369
3
2 2
=
Trang 23Giá trị tối ưu của vận tốc góc trong điều kiện cho trước:
2
) 8 , 0 37 , 1 ( 450
57 , 1 8 , 0 87 , 18 05 , 1 ) 37
, 1 (
.
05 , 1
+
=
q J
N
η
βη
Thời gian quay nhỏ nhất được tính theo công thức:
tq
2 2
3
max
2 2
8,0.87,18
57,1)8,037,1.(
450.42,1
)37
,1
tq
min = 6,46 (s)
IV Chọn bơm và động cơ.
Dựa vào sơ đồ hệ thống thuỷ lực ta thấy bơm 29 phục vụ cho hai mô tơ di chuyển,
xi lanh tay gầu và một mô tơ cơ cấu quay, do cơ cấu quay và di chuyển không làm việc đồng thời, tuy nhiên xi lanh tay gầu lại có thể cần làm việc đồng thời với 1 trong hai có cấu trên nên ta chọn công suất của bơm là tổng công suất lớn nhất của
cơ cấu quay và cơ cấu di chuyển với công suất của xi lanh tay gầu, do có hai động
cơ di chuyển nên khi bỏ qua tổn thất ta có công suất của bơm 29 là:
N29 = 2.Ndc + Nxtg = 2.180 + 102.8 = 462.8 (KW)Với N29 = 445,52 KW tra bảng ta chọn được bơm có kí hiệu: A2FO size - 710 với
Trang 24+ Momen: M = 3,955 KN.m
+ Lưu lượng: Q = 826 l/ph
Cũng dựa vào sơ đồ hệ thống thuỷ lực ta thấy bơm 28 phục vụ cho xy lanh cần,
xy lanh gầu, do cả xi lanh gầu và xi lanh cần có thể làm việc cùng lúc nên ta chọn công suất của bơm là tổng công suất của 2 xi lanh Nếu bỏ qua tổn thất ta có công suất của bơm 28 là:
N28 = 2Nxc + Nxg = 2*77.76 + 77.76 = 233.28 (KW)Với N28 = 233.28 tra bảng ta chọn được bơm có kí hiệu: A4VSG size -180 với các
Đại bộ phận các cơ cấu của máy đào đều bố trí trên bàn quay, do đó khi thiết
kế máy, việc cân bằng bàn quay là một nhiệm vụ không thể thiếu được
Cân bằng bàn quay nhằm mục đích loại trừ hay giảm bớt trọng lượng vượt ra ngoài chu vi vòng tựa của bàn quay Kích thước của vòng tựa được xác định bởi