Bài: nửa mặt phẳng

Một phần của tài liệu Hinh Hoc 6 Ki 1 - Mai Hung Cuong (Trang 31 - 32)

I. Trắc nghiệm:(5 điểm):

Bài: nửa mặt phẳng

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, biết cách gọi tên nửa mặt phẳng. - Hiểu đợc tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ, biết vẽ một tia nằm giữa hai tia khác.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu.

2. Học sinh: Thớc thẳng.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:

? Vẽ đờng thẳng a? Vẽ 2 điểm thuộc đờng thẳng a và 2 điểm không thuộc đ- ờng thẳng a?

GV: Điểm va đờng thẳng là hai hình cơ bản và đơn giản nhất. Hình vừa vẽ gồm 4 điểm và 1 đờng thẳng cũng đợc vẽ trên mặt bảng hoặc trên trang giấy, mặt bảng, trang giấy là hình ảnh một mặt phẳng.

? Đờng thẳng có bị giới hạn không? đờng thẳng a chia mặt phẳng bảng thành mấy phần?

GV: Hình gồm đờng thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi đờng thẳng a gọi là nửa mặt phẳng.

? Vậy nửa lặt phẳng là gì?

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?

⇒ HS đọc định nghĩa/SGK – 72

? Vẽ đờng thẳng xy , hãy chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy trên hình?

? Hai nửa mặt phẳng này có yếu tố nào chung?

GV giới thiệu hai nửa mặt phẳng đối nhau.

? Thế nào là hai mặt phẳng đối nhau?

⇒ HS đọc định nghĩa /SGK – 72

? Muốn vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau ta làm nh thế nào? 1. Nửa mặt phẳng: * Khái niệm: (SGK/72) * Kết luận (SGK/72) a M N (I) (II) P

⇒ HS đọc kết luận/SGK – 72

? Vẽ 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a?

? Vẽ M ∈ mp(I), M ∉ a ? Vẽ P ∈ mp(II), P ∉ a. GV: Ta gọi nửa mặt phẳng I bằng cách:

Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P Nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng (II)

? Tơng tự, hãy gọi tên của nửa mặt phẳng (II)?

GV: Lấy N ∈ (I) và N ∉ a; N ≠ M.

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ?1 trong 4phút. Các nhóm báo cáo kết quả, giáo viên nhận xét sửa sai. GV treo bảng phụ có hình vẽ:

GV: ở hình a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M, N ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và tia Oy.

? Trong các hình b, c, d, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? vì sao?

GV: Nếu Ox và Oy là hai tia đối nhau thì mọi tia gốc O khác hai tia trên đều nằm giữa hai tia ấy.

?1

Một phần của tài liệu Hinh Hoc 6 Ki 1 - Mai Hung Cuong (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w