Bài: luyện tập

Một phần của tài liệu Hinh Hoc 6 Ki 1 - Mai Hung Cuong (Trang 45 - 46)

I. Trắc nghiệm:(5 điểm):

Bài: luyện tập

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của góc. - Ôn lại quan hệ giữa hai góc: kề nhau, bù nhau, …

- Rèn kỹ năng tính góc, áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để vẽ hình.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu, compa.

2. Học sinh: Thớc thẳng, compa.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:

Làm bài tập:

? phát biểu định nghĩa tia phân giác của góc? Vẽ ãxOy = 440

? Vẽ ãAOB = 1060, vẽ tia phân giác của ãAOB

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Yêu cầu học sinh đọc đàu bài.

? Bài toán cho gì? Hỏi gì? ? Thế nào là hai góc kề bù? ? Vẽ hai góc kề bù nh thế nào? GV hớng dẫn học sinh vẽ hình. ? Tính x Otã ' nh thế nào? C1: Ta có ãx Oy' + ãyOt = ãx Ot' ⇒ Tính ãx Oy' , ãyOt

C2: ãx Ot' = x Oxã' - xOtã = 1800 - ãxOt⇒ Tính ãxOt.

? Ta nên làm theo cách nào?

? Vẽ tia Ot là tia phân giác của ’ ãx Oy' . Tính tOtã '?

Bài tập 33 SGK/87:

Vì ãxOtvà ãx Ot' là hai góc kề bù nên:

ã

xOt+ ãx Ot' = xOxã ' = 1800

⇒ ãx Ot' = 1800 - xOtã

Mà Ot là tia phân giác của xOyã

và ãxOy = 1300 nên: ã xOt = ãxOy: 2 = 650 O x’ x t y

Đọc bài tập.

? Bài tập cho gì? Hỏi gì?

? Vẽ hình nh thế nào?⇒ HS lên bảng vẽ hình.

? Muốn tính ãyOzta làm nh thế nào?

? Nhận xét gì về quan hệ giữa 3 tia Ox, Oy, Oz? ? Từ đó ta có công thức cộng góc nh thế nào?

⇒ HS lên bảng tính phần a.

? Góc zOy là góc gì? Vì sao?

? Vẽ tia phân giác Om của ãxOy?

HS lên bảng vẽ.

HS: thảo luận nhóm cách tính mOnã . HS đứng tại chỗ trình bày cách tính mOnã .

Vậy ãx Ot' = 1800 - 650 = 1150

Bài tập 37 SGK/87:

a, Tính ãyOz:

Vì tia Oy, Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox và ãxOy<ãxOz nên: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Ta có: ãxOy yOz xOz+ã =ã

⇒ ãyOz= xOzã - ãxOy

ã

yOz= 1200 - 300

ã

yOz= 900. b. mOnã :

- Vì tia Om là tia phân giác của

ã xOy nên: ã xOm = 1ã 2xOy = 1 0 .30 2 = 150

- Vì tia On là tia phân giác của

ã xOz nên: ã 1ã 1 0 0 .120 60 2 2 xOn= xOz= = - Mặt khác, Om, On cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox và ãxOmxOn nên: Om nằm giữa Ox và On.

Vậy: ãxOm + mOnã = xOnã ã

mOn = ãxOn - ãxOm ã

mOn = 600 – 150 = 450.

3. Củng cố:

? Thế nào là tia phân giác của một góc? ? Tia phân giác của góc có tính chất gì?

Một phần của tài liệu Hinh Hoc 6 Ki 1 - Mai Hung Cuong (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w