TIẾT 47: LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 (HK1) (Trang 43 - 45)

III. Tiến trình dạy học

TIẾT 47: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu

- Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét

- Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế

II. Chuẩn bị

GV: Đèn chiếu và các phím giấy trong ghi đề bài Hs: Giấy trong, bút dạ

III. Tiến trình bài dạy

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Đưa đề bài kiểm tra lên màn hình Hs1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm Hs 2: Làm bài 27 Hs 4: Làm bài 30 Hs3: làm bài 28 Nhận xét bài 30 Gọi hs nhận xét Gv nhận xét và cho điểm Gv nhận xét bài 30

- Một số cộng với số nguyên âm, ta được kết quả nhỏ hơn số ban đầu - Cộng hai số nguyên dương ta

được kết quả lớn hơn số ban đầu

Tiết 46: Luyện tập I. Chữa bài tập Bài 29 / T76. SGK

a. 23 +(- 13) = (23 - 13) = 10 (-23) + 13 = -(23 - 13) = -10

Đổi dấu các số hạng thì tổng đổi dấu b. (- 15) + (+15) = 0

27 + (-27) = 0

Tổng của hai số đối nhau nên bằng 0

II. Luyện tập

1. Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên

Gọi 2 hs lên bảng làm bài 31, 32 Gv nhận xét

Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?

Hs: Thay giá trị 1 vào biểu thức Gọi hs lên bảng làm

Gọi hs đứng tại chỗ trả lời (gv ghi bảng)

Cả lớp nghiên cứu bài 35 và trả lời Hs : x = 5

b. x = -2

Hs thảo luận làm bài tập theo nhóm Gọi một em lên trước lớp giải thích cách làm

Gọi một nhóm em lên trước lớp giải thích cách làm

Gv nói: a. Có tổng là – 100

Một số hạng là – 24 => số hạng còn lại là – 76 vậy * là 7

Gv đưa bảng phụ có nội dung bài tập 33 ? Hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số rồi viết tiếp

Gọi hs nêu nhận xét Gọi hs lên bảng làm

Hoạt động 3: Củng cố (6’)

? Phát biểu lại quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu

Hs trả lời

Gv đưa bảng phụ có nội dung

? xét xem kết quả sau đúng hay sai

a. (- 125) + (- 55) = -70 b. 80 + (-42) = 38 c. (- 15) + (-25) = -40

d. (- 25) + −50 + 10 = 35

? Tổng số của hai số nguyên âm là một số nguyên âm

Tổng của một số nguyên dương và

Bài 31/ SGK Bài 32 / SGK Bài 34 / SGK Bài 45/ SBT a. 123 + (-3) = 120 < 123 b. (- 97) + (7) = -90 > - 97 Nhận xét: Một số cộng với số nguyên âm ta được số nhỏ hơn số đã cho Một số cộng với một số nguyên dương, ta được số lớn hơn số đã cho

Dạng 2: Tìm số nguyên Bài 46/ SBT. T59 a. x = - 8 vì (- 8) + (- 3) = -11 b. x = 20 vì – 5 + 20 = 15 c. x = 14 vì 14 + (- 12) = 2 d. x = -13 vì 3 +(- 13) = -10 Bài 6 / SGk X = 75 X = -2 Bài 7 / SBT . T60 a. – 76 + (- 24) = -100 b. 39 + (- 15) = 24 c. 296 + (- 502) = - 206 Bài 33 / SGK

Dạng 3. Viết dãy số theo quy luật

Bài 48 / SGk. T59

a. – 4, -1, 2, 5, 8….

số nguyên âm là một số nguyên dương

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà

(2’)

- Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên

- Quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số - Các tính chất của phép cộng số tự nhiên - Bt số 51, 53, 54 Tiết 48: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU

- Hs nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối

- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý

- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên

II. CHUẨN BỊ

- GV: Đèn chiếu, phim giấy trong ghi “bốn tính chất của phép cộng các số nguyên ”, bài tập, trục số phấn màu, thước kẻ

- Hs: Ôn tập các tính chất phép cộng số tự nhiên

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 (HK1) (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w