Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 (HK1) (Trang 41 - 43)

III. Tiến trình dạy học

Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu

- Hs nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu )

- Hs hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng

- Có liên hệ với thực tiễn

II. Chuẩn bị

Gv: Trục số, máy chiếu, giấy trong, phấn màu Hs: Trục số trên giấy

Giáo án toán 6

Đào Thị Hoài

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)

Hs1: Làm bài 26 / Sgk. T75

Hs2: nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên

Tính: +12 ; 0 ; −6

Hs3: Làm bài 39 / SBT. T59 Gọi hs làm bài 41

Gọi hs nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng

Gv nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: (12’)

Gọi 1 hs đọc VD 1/ SGk Gọi hs tóm tắt đầu bài

Gv: Nói nhiệt độ giảm 50C nghĩa là thế nào?

Hs: Nghĩa là nhiệt độ tăng – 50 c

Muốn tính nhiệt độ buổi chiều ta làm thế nào?

Hs: Ta thực hiện phép tính: 30c + (-50c) Hay 3 + (-5)

? Hãy dùng trục số để tìm kết quả phép tính

Gọi 1 hs lên bảng thực hiện phép cộng trên trục số Các hs khác làm vào vở của mình Gv nhắc lại cách làm - Hãy tính: 3 5 , ) 5 ( 3 , 5 , 3 − +− −− ? So sánh 3+(−5) 5 - −3 - Nhận xét kết quả của 3 + (-5) và 5 - −3

? Dấu của tổng xác định như thế nào?

Như vậy ta có: 3 + (-5) = - ( −5 - 3 ) = - (5 - 3) = -2 Gọi hs làm ?1, thực hiện toàn trục số Gọi hs đứng tại chỗ làm Yêu cầu hs làm (?2). Tìm và nhận xét kết quả 3 hs lên bảng Hs trả lời Hs; a. 10 a. – 11

§5: Cộng hai số nguyên khác dấu

1. Ví dụ

VD1:

Tóm tắt: Nhiệt độ buổi sáng 30c Nhiệt độ buổi chiều giảm 50c Hỏi nhiệt độ buổi chiều Bài làm

Nhiệt độ buổi chiều là : 3 + (- 5 )

Di chuyển từ điểm 0 sang bên phải trục số 3 đơn vị điểm dừng lại là điểm 3. Tiếp tục ta di chuyển từ điểm 3 sang bên trái trục số 5 đơn vị. Điểm dừng lại là điểm -2 Ta có: (+3) + (-5) = - 2 Hs: 3 = 3, −5 = 5 ) 5 ( 3+− = −2 = 2 5 - −3 = 5 – 3 = +2 Hs: 3+(−5) = 5 - −3

Hs: -2 là số đối của 2dấu của tổng là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn

a. (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3 ) = 0 (-3) + (+3) = 0 3 + (- 6 ) = -3 6 − - +3 = 6 – 3 = 3 Vậy: 3 + (- 6) = −6 - 3 a. (-2) + (+4) = -2 + 4 =2 42

Tuần 16

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 (HK1) (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w