III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hiệu của hai phép trừ
3 -1 = 3 + (- 1)3- 2 = 3 + (-2) 3- 2 = 3 + (-2) 3 - 3 = 3 + (-3)
2 -2 và2 + (-2) 2- 1 và2 + (- 1) 2 – 0 và 2 + 0
Qua ví dụ trên, hãy cho biết, muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm thế nào?
Hs: Ta cộng với số đôiứ của nó ? Hãy cho biết quy tắc phép trừ 2 số nguyên
Hs: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số của b Gọi hs lấy ví dụ
Gv nhấn mạnh: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của nó
Gv: kết quả của phép trừ hai số tự nhiên có thể không phải là số tự nhiên, nhưng kết quả của phép trừ hai số nguyên là một số nguyên ? Hãy cho biết lí do người ta mở rộng từ tập N – Z
Hs: Là để phép trừ luôn thực hiện được
Gv: giới thiệu SGK. Khi nói nhiệt độ giảm 30 c nghĩa là nhiệt độ tăng – 30c. Điều đó phù hợp với quy tắc Gv gọi hs đọc ví dụ
Gv: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sapa ta làm thế nào?
Gv: ở bài trước ta làm thế nào ? khi nói nhiệt độ giảm 40c : 3 – 4 Cho hs làm bài tập 48 / SGK
Em thấy phép trừ trong Z và trong N khác nhau như thế nào?
Hs: Phép trừ trong Z luôn thực hiện được, phép trừ trong N có thể không thực hiện được
Gv: Người ta mở rộng từ N – Z để phép trừ luôn thực hiện được * Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập 2 -2 = 2 + (-2) 2- 1 = 2 + (- 1) 2 – 0 = 2 + 0 • Quy tắc / SGk Tổng quát: a – b = a + (-b) Ví dụ: 3 – 8 = 3 + (- 8) = -5 2. Ví dụ Do nhiệt độ giảm 40 c, ta có 3 – 4 = 3 + (-4) = -1
Vậy nhiệt độ hôm nay ở sapa là 10c
(10’)
- Phát biểu quy tắc trừ số nguyên - Nêu công thức
- Làm bài tập 77/ T63 SBt Gọi 3 hs lên bảng làm Gọi hs lên bảng làm bài 47
Hướng dẫn tòan lớp cách làm dòng 1 rồi cho hoạt động nhóm
Dòng 1: kết quả là -3 vậy số bị trừ phải nhỏ hơn số trừ nên có
3 *2 – 9 = - 3Cột i: kết quả là 25 Cột i: kết quả là 25 Vậy có 3 * 9 – 2 = 25
Tương tự hãy hoàn thành các cột và dòng còn lại để hoàn thành bài 50 Kiểm tra bài làm của 2 nhóm * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên - Làm bài tập 49, 51, 52, 53 / SGK 73, 74, 76 / SBt Bài 77 / SBT. T77 a. (-28) – (- 32) = -28 + 32 = 4 b. 50 – (-21) = 50 + 21 = 71 c. 7 – a = 7 + (-a) Bài 47 Bài 50 / SGk Tuần 17 Tiết 51. LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày day: I. MỤC TIÊU
- Củng cố các quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng các số nguyên
- Rèn luyện kĩ năng trừ số nguyên: Biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng, kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức
- Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ
II. CHUẨN BỊ
Gv: Đèn chiếu, bảng phụ ghi bài tập 53, 55, 56 / SGk và bài tập bổ sung, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hs1: phát biểu quy tắc phép trừ hai số nguyên. Viết công thức
Thế nào là 2 số đối nhau? Hs2: làm bài 52/ SGK. T82 Gv nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2 : Luyện tập
- Gọi 2 hs lên bảng làm - Ở dưới lớp làm vào vở
Yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện phép tính, áp dụng các quy tắc
Gv treo bảng phụ có nội dung bài 53/ SGK yêu cầu 2 hs lên bảng làm và viết kết quả trình giải
Gv nhận xét
Gv để tính giá trị biểu thức rút gọn X, a, m ta thay các giá trị vào Gv trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
Hs: trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
Gọi 3 hs lên bảng làm bài 54 / SGK Gv: Tổng 2 số bằng 0 khi nào
Hs tổng 2 số bằng 0 khi 2 số là 2 số đối nhau
? Hiệu 2 số bằng 0 khi nào?
Hs: Hiệu 2 số = 0 khi 2 số bằng nhau Gv phát giấy trong cho các nhóm làm bài tập 55 / SGK (điền Đúng (Đ), sai (S)) Hs: Tiết 51: Luyện tập I. Chữa bài tập II. Luyện tập 1. Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 51 / SGk a. 5 – (7 – 9) = 5 – (7 + ( - 9 )) = 5 – (- 2) = 5 + 2 = 7 b. – 3 – (4 - 6) = - 3 – (4 + (- 6)) = - 3 – (- 2) = - 3 + 2 = - 7 Bài 81 / SBt Bài 82 / SBT Bài 53 / SGK Bài 86 / sbt 3. Dạng 2: Tìm x Bài 54 / SGK Bài 87 / SBT a. x + x = 0 => x = - x => x < 0 (vì x ≠ 0 b. x - x = 0 x = x x > 0 (vì x ≠ 0 ) 4. Dạng 3: Đố vui Bài 55/ SGK Hồng, Lan đúng Vd: 2 - (- 1) = 2 + 1 = 3 3 > 2 và 3 > -1 Bài 80: SBT a. – 1 – 2 – 34 + 5 – 67 + 8 – 9 = -100 b. – 98 + 7 – 6 – 5 + 4 – 3 + 1 – 1 = 100
Gv đưa bài tập 56 / SGk lên màn hình yêu cầu hs thao tác theo
Hoạt động 3:củng cố (5’)
Gv: Muốn trừ đi một số nguyên ta làm thế nào?
Hs:
? Trong Z, khi nào phép trừ không thực hiện được
Hs: trong Z, phép trừ bao giờ cũng thực hiện được
? Khi nào hiệu nhỏ hơn số bị trừ, bằng số bị trừ, lớn hơn số bị trừ? VD Hs: Hiệu nhỏ hơn SBT nếu ST dương
Hiệu = 0 nếu ST = 0 Hiệu > SBT nếu ST âm
• Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’ ) - Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên - Bài tập 75, 77, 78, 79, 83, 84, 85, 88 / SBT c. +1 + 23 – 4 + 56 + 7 + 8 + 9 = 100 5.Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 56 / SGk