Tổng kết phương pháp đọc hiểu văn bản văn học HK2 Lớp 12

9 203 0
Tổng kết phương pháp đọc hiểu văn bản văn học  HK2  Lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A Nội dung * Muốn đọc hiểu văn văn học, trước tiên ta phải dựa vào ngữ cảnh văn bản, ngữ văn văn học Qua ta xác định ý nghĩa tác phẩm văn học +Ngữ cảnh văn hóa (ngữ cảnh hẹp): hoàn cảnh giao tiếp văn Muốn hiểu suy nghĩa văn bản, cần phải dựa vào hoàn cảnh giao tiếp Ví dụ: ca dao “Hôm qua tát nước đầu đình” Hôm qua tát nước đầu đình, Bỏ quên áo cành hoa sen Em cho anh xin, Hay em để làm tin nhà? Có thời gian cụ thể: “hôm qua”, địa điểm cụ thể: “đầu đình”, công việc cụ thể: “tát nước” lý hợp lý: “bỏ quên áo”, địa điểm quên áo rõ ràng: “trên cành hoa sen”… +Ngữ cảnh xã hội, lịch sử (ngữ cảnh rộng): muốn tìm hiểu nguyên sâu xa văn bản, ta phải đặt văn vào “thời” Ví dụ: thơ “Bên sông Đuống” (Hoàng Cầm) Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, hôm, Hoàng Cầm (lúc vùng tự do), nghe tin quê hương bị giặc tàn phá, đau xót, căm thù, tác giả viết thơ vòng đêm sửa chữa I Thế đọc- hiểu văn văn học? Đọc- hiểu văn văn học gì? • Đọc- hiểu văn văn học trình đọc – hiểu từ ngữ, hiểu ý câu thơ, câu văn, nắm bắt từ ngữ then chốt có giá trị biểu cảm biểu tư tưởng, nắm bắt hình tượng ý nghĩa văn bản, từ khái quát tư tưởng, tình cảm tác phẩm đánh giá tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm • Đọc hiểu văn trình từ cảm đến hiểu, từ hiểu bề đến hiểu ý tứ sâu xa tác phẩm 2.Biểu đọc- hiểu văn văn học: - Từ hiểu khái quát, đắn, sâu sắc văn tác phẩm, người đọc tiến hành phân tích, giải thích, bình luận, giúp người khác đọc- hiểu văn ấy, giải thích bình luận văn biểu quan trọng hiểu văn 3.Qúa trình văn học nhà trường: - Là trình đọc- hiểu bài, tập phát từ ngữ, chi tiết khái quát tư tưởng tác phẩm, cuối biết phân tích, bình luận, đối thoại với tác phẩm tác phẩm loại => Từ hình thành kĩ năng, kinh nghiệm đọc hiểu văn văn học II Phương pháp đọc hiểu Đọc – hiểu tác phẩm văn học trước hết đọc – hiểu từ ngữ, câu văn, câu thơ, phát từ ngữ biểu cách cảm nhận độc đáo, hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả thể qua từ ngữ, câu văn, đoạn văn, thơ • Khám phá nhan đề, đề từ, mở, kết văn • Nhan đề thường kết tinh nội dung tư tưởng tác phẩm Ví dụ: “Vợ nhặt”- khêu gợi trí tò mò cho người đọc (người ta thường nhặt thứ cải, tiền bạc…, anh cu Tràng lại “nhặt” vợ năm người chết đói ngả rạ tác phẩm tố cáo sâu sắc chế độ thối nát, vô nhân đạo đương thời) • Mở, kết tác phẩm có tầm quan trọng đặc biệt phản ánh cách đặt vấn đề giải vấn đề đời sống tác giả Ví dụ: tác phẩm “Chí Phèo” + Mở: ta bắt gặp Chí Phèo ngật ngưỡng với chai rượu tay, vừa đi, vừa chửi tất + Kết: xuất lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa vắng người qua lại… Ý nghĩa mở kết “Chí Phèo”: chừng tồn xã hội bất công, vô nhân đạo, chà đạp lên quyền sống người, chừng có nhân vật Chí Phèo Tác phẩm tố cáo xã hội cách sâu sắc • Tìm hiểu từ ngữ, điểm nhìn nhìn chủ thể • Khi tiếp nhận văn bản, thiết phải tìm hiểu từ ngữ, từ “thần”, từ “đắt’ Ví dụ: Ghế ngồi tót sỗ sàng Hoặc: Rẽ song thấy Sở Khanh vào Có người nhận xét rằng, Nguyễn Du thật tài tình Cụ giết Mã Giám Sinh chữ “tót”, giết Sở Khanh chữ “lẻn” chữ lột tả chất hai kẻ buôn nguyệt bán hoa • Để hiểu sâu sắc văn bản, người đọc phải xác định điểm nhìn, nhìn chủ thể nhà văn, để từ hiểu thêm ý tứ tác giả • Đọc hiểu nghĩa câu văn, đoạn văn văn Khi đọc, cần dừng lại câu thơ hay, đoạn văn tiêu biểu để suy ngẫm, phân tích, đánh giá chúng Từ cách hiể nhò đọc kỹ, đọc chậm mà ta hiểu ý tứ tác giả Kiến tạo nội dung văn cách tìm mạch chủ đề nối kết chi tiết đoạn văn ý nghĩa khái quát hình tượng nhân vật a) Chọn thông tin quan trọng văn để suy ngẫm b) Nắm bắt câu then chốt văn • Câu chuyển đoạn, chuyển mạch, chuyển ý • Câu chủ đề (đầu cuối đoạn) • Câu trung tâm tư tưởng văn Ví dụ: “Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chụi nước, định không chụi làm nô lệ” Đây câu then chốt “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, nói lên tinh thần chiến với kẻ thù Hồ Chủ Tịch nhân dân ta Tóm lại, trình đọc, thiết ta phải hiểu nghĩa văn Các yếu tố vừa đề cập trên, nhiều không bộc lộ trực tiếp dạng suy lý, khái niệm, mà thể qua toàn giới hình tượng: tính cách, sung đột, không khí, cảnh vật, kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ… chúng tồn tác phẩm hàm nghĩa hình tượng Đề tài, chủ đề, tính cách, lý giải, cảm hứng tác giả… thực chất “nghĩa” cấp độ phạm vi khác tác phẩm B Luyện tập 1.Chỉ nét đặc sắc khổ thơ: Ôi cánh đồng quê chảy máu … Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu (Nguyễn Đình Thi - Đất nước) Hai câu đầu: Bức tranh đất nước đau thương, anh dũng chiến tranh ách chiếm đóng nặng nề, dã man giặc a Bằng biện pháp nhân hóa đặc sắc, hai câu thơ diễn tả cách cô đọng tập trung cảnh làng xóm quê hương chảy máu, đau thương tinh thần anh dũng đồng bào chiến đấu b Hình ảnh thơ xây dựng từ hình ảnh thực, có sức khơi gợi đặc biệt: buồi chiều tà, nhà thơ hành quân đội, qua miền trung du Bắc Giang, nhìn lên đồi cao trước mặt đồn giặc có dây thép gai nhọn sắc in lên trời có ráng đỏ máu, chiếu xuống cánh đồng màu đỏ ối; tác giả có cảm giác bầu trời bị dây thép gai tựa móng vuốt thú đâm nát, làm cho ứa máu, nhức nhối cánh đồng bị kẻ thù làm cho máu chảy thương đau: “Ôi cánh đồng quê chảy máu” Câu thơ tả cảnh mà thực tả tình nên có từ “Ôi”đứng đằng trước Hình ảnh “cánh đồng quê chảy máu” giàu tính chất gợi tả liên tưởng Đó không máu đau thương đồng bào ta bị giặc giết hại, quê hương chảy máu gót giầy bạo tàn kẻ kẻ thù, mà máu anh dũng: máu người du kích, chiến sĩ đổ xuống để bảo vệ xóm làng c Nét nghệ thuật đặc sắc hai câu tác giả sử dụng thủ pháp nhân hóa đơn sơ mà gợi cảm đặc biệt thủ pháp ngược sáng điện ảnh, tạo nên tương phản gay gắt đường nét, màu sắc, gây ấn tượng mạnh mẽ tâm trí người đọc - Từ hình ảnh thực thu vào tầm mắt, tác giả nâng lên thành biểu tượng cho đất nước thương đau chiến tranh Hai câu sau : a Hai câu thơ thiên ngoại cảnh, hai câu sâu vào tâm trạng: “Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu” Trên cảnh đất nước đau thương, gian lao anh dũng chiến tranh, sáng long lanh tâm tưởng người chiến hình ảnh đôi mắt người yêu xanh hi vọng khát vọng soi tỏ bầu trời đêm (liên hệ mở rộng câu thơ Nguyễn Đình Thi tác giả khác nói vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ luôn gắn tình yêu Tổ quốc với tình cảm riêng tư, với tình yêu đôi lứa…) b Hai hình ảnh “đêm dài hành quân nung nấu” “Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu”có đối lập mà thống : tình cảm thường trực tình cảm đột xuất, tình yêu đất nước với tình yêu lứa đôi trái tim người chiến sĩ Càng yêu đất nước thiết tha, lại yêu em đằm thắm c Tất làm tỏa sáng vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn mộng mơ mà ta bắt gặp nhiều thơ ca chống Pháp viết người lính chiến đấu cho lí tưởng cao đẹp : Độc lập Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Phân tích vẻ đẹp ý nghĩa đoạn thơ Sông Mã xa Tây Tiến ơi! … Mai Châu mùa em thơm nếp xôi (Quang Dũng – Tây Tiến) (Vẻ đẹp thơ Tây Tiến trước hết Nỗi nhớ) Ngay từ đầu thơ, Quang Dũng diễn tả nỗi nhớ miền kí ức gắn với núi rừng Tây Bắc gọi tên dòng sông Mã linh hồn miền đất (- Vẻ đẹp Bài thơ “ Tây Tiến” nỗi nhớ kìm nén, ám ảnh từ lâu bật lên tiếng gọi tha thiết, tạo nên tính nhạc cho câu thơ: Tiếng gọi, tiếng lòng, từ lòng người vào thời gian lan rộng sang không sang bật lên tiết ngân dài.) Cách sử dụng từ láy “ chơi vơi’ kết hợp với lối hiệp vần “ơi” mở nỗi nhớ đa chiều Nó lan toả bề rộng không gian, len lỏi theo chiều dài thời gian, nỗi nhớ bắt nguồn từ lui khứ, ngự trị tận chiều sâu tâm hồn người (- Vẻ đẹp át thể nỗi nhớ, cảm xúc chủ đạo bap trùm thơ, nỗi nhớ ất vừa có phương hướng, nhớ Vừa có đặc điểm chơi vơi, nên tạo màu sắc riêng cho thơ) Một nỗi nhớ định lượng bao nhiêu, định tính mà cảm nhận tâm hồn Và men theo nỗi nhớ ấy, tranh người sống dần lên (- Vẻ đẹp thể qua thiên nhiên) (- Thiên nhiên hùng vĩ, dội, hiểm nguy không ngăn bước chân người lính) Nhà thơ QD việc gọi tên địa danh như: Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch, Pha Luông, Mai Châu gợi lên tính chất xa lạ, hoang vu miền đất biên giới(Địa danh: Vùng đất xa xôi, hoang sơ) Không gian núi rừng Tây Bắc nới rộng kéo dàu theo địa danh Với Quang Dũng nói riêng, với người lính Tây Tiến nói chung, làng xa xôi ẩn trập trùng núi đèo sương khói miền tây dường trở thành phần kỉ niệm, mảnh kí ức để cần gõ nhẹ cánh cửa trái tim ùa rõ rang, mồn một, mặc cho ngăn trở không gian Thiên nhiên chạm khắc rõ nét hình ảnh ngôn từ giàu tính tạo hình ‘Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm … Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống’ (Địa hình: Dốc khúc khuỷu, thăm thẳm, ngàn thước cao, ngàn thước sâu) (Thời tiết: sương lấp, mưa xa khơi) Những từ láy tượng hình cho đường gập ghềnh, cheo leo hiểm trở, vực thẳm sâu hun hút đến rợn ngợp, không gian lạnh lẽo đỉnh núi ngập tràn sương giá, mờ mịt mây trời tô đậm ,khắc hoạ cách chân thực đặc điểm riêng có miền núi rừng Tây Bắc Bên cạnh lối ngắt nhịp 4/3 chia câu thơ thành hai phần với hướng vận động nghịch chiều không gian Đây xem sáng tạo tài hoa người nghệ sĩ đa tài câu thơ nét vẽ thần tình để làm nên hoạ sống động núi rừng Tây Bắc Thiên nhiên hoang vu, hiểm trở âm núi rừng ‘Chiều chiều oai linh… …trêu người” (Âm thanh: tiếng gầm cọp, beo nơi rừng thiêng nước độc)Những âm cọp gào, thác ghềnh dội vào vách đá tạo nên tiếng gầm thét để thử thách lòng người Có lẽ thiên nhiên Tây Bắc có tiếng gầm huyền bí Bức tranh hùng vĩ phông để khắc hoạ ấn tượng chân dung người lính Tây Tiến, người chinh phục, vượt qua, chế ngự thiên nhiên, người can trường, dũng cảm Đan xen nét vẽ rắn rỏi, gân guốc ấy, QD dành cho thiên nhiên Tây Bắc tứ thơ mềm mại, trữ tình Không gian núi rừng TB không cảm nhận chiều cao chất ngất, chiều sâu thăm thẳm mà phác hoạ chiều rộng mênh mang qua hai câu thơ: “Mường Lát….” “Nh ai…” (- Thiên nhiên Tây Bắc bên cạnh hùng vĩ, hiểm trở nét vẽ đầy thơ mộng trữ tình: )Rõ ràng, tâm hồn tài hoa nhạy cảm QD bắt nhịp với linh hồn thiên nhiên miền sơn cước Việc sử dụng toàn hai câu thơ miêu tả chủ ý nhà thơ Nếu câu thơ sử dụng toàn trắc để tô đậm gân guốc hiểm trở việc sử dụng toàn nốt nhạc nhẹ nhàng, thư thái vẽ nên tranh yên ả, thơ mộng Cuộc sống miền Tây Bắc gợi nhắc hình ảnh giản dị, quen thuộc sinh hoạt gia đình QD không kìm nén cảm xúc nên nói lên thành lời: “Nhớ ôi,… …nếp xôi” (Khung cảnh đậm đà tình quân dân) Kí ức dịu thân thương sống đồng bào Tây Bắc gắn với hình ảnh khói lam chiều vấn vương chái bếp Với người lính xa nhà, hình ảnh đánh thức khao khát tình cảm gia đình tâm hồn họ Cái hương vị nồng nàn, dịu lúa nếp thơm nồng vốn trở trở lại nhiều thơ Đó hương cốm phảng phất gió thu khiến tâm hồn Nguyễn Đình Thi nôn nao, khó tả hoài niệm Hà Nội Đó ấn tượng nhà thơ Chế Lan Viên “bữa xôi đầu toả nhớ mùi hương” Trên chặng đường hành quân đầy gian khổ hi sinh, người lính Tây Tiến có khoảng lặng hoà vào sống người miền Tây Bắc Chính khoảnh khắc khiến họ đối diện với nỗi niềm sâu kín thường tình người Đoạn thơ để lại dấu ấn đẹp đẽ thơ ca kháng chiến mà thành công kết hợp hài hòa khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Bên cạnh có yếu tố nghệ thuật: Sử dụng nhiều từ láy tạo hình, cách sử dụng trắc, điệp từ, nhân hóa, đối lập…tất tạo nên đoạn thơ hay giàu giá trị Cảm nhận bình luận ý niệm đất nước đoạn thơ sau I Tác giả diễn tả đời đất nước: “Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Một giới cổ tích, truyền thuyết ùa sống dậy tâm hồn người đọc Hình ảnh miếng trầu bà gợi câu chuyên trầu cau với tình người nồng hậu thủy chung Hình ảnh dân trồng tre đánh giặc gợi tích Thánh Gióng – khúc anh hùng ca, biểu tượng cho sức mạnh tinh thần nhân dân Việt Nam thuở bình minh dựng nước Chẳng biết đất nước có tự Nhưng người cảm nhận thấy Đất Nước hình người khổng lồ xa lạ hay khái niệm trừu tượng chung chung Mà àđất nước hình cụ thể gần gũi thân thương sống người câu chuyện cổ tích mẹ kể, miếng trầu bà ăn II Đất nước lớn lên theo phong tục tập quán : “Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sang” → Lịch sử lâu đời đất nước tác giả nhìn từ chiều sâu văn hóa dân gian với phong tục tập quán cách búi tóc thành cuộn sau gáy, gọn gàng người phụ nữ Việt Nam Là tình nghĩa vợ chồng thủy chung câu ca dao “Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” Là cách đặt tên từ vận dụng hàng ngày để mong may mắn hay ăn chóng lớn Là tập quán làm lúa nước gợi gương mặt chăm chỉ, cần cù làm lụng “một nắng hai sương xay giã dần sàng Thấm vào hạt gạo bé nhỏ giọt mồ hôi nhọc nhằn người nông dân → Các động từ “Xay, giã, dần, sàng” không quy trình vất vả làm hạt gạo.Mà lòng biết ơn người làm nó, “dẻo thơm hạt dắng cay muôn phân” → Cấu trúc câu thơ đất nước có, đất nước bắt đầu, đất nước có từ…cho hình dung trình sinh ra, lớn lên , trưởng thành đất nước trường kỳ, tâm thức người Việt Nam hệ Khổ thơ khép lại khẳng định đầy tự hào : “Đất nước có từ ngày đó” “Ngày đó” ngày ta không rõ chắn “ngày đó” ngày ta có truyền thống, có phong tục tập quán, có văn hóa mà có văn hóa nghĩa có đất nước Lấp lánh đoạn thơ hình ảnh Đất Nước thân yêu Quá khứ Đất Nước “ngày xửa ngày xưa” đồng “miếng trầu bà ăn” Có Đất Nước anh hùng “biết trồng tre mà đánh giặc” Có Đất Nước cần cù lao động sản xuất: “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Có văn hóa giàu sắc, văn hiến rực rỡ hội tụ qua phong mĩ tục (tục ăn trầu, tục bới tóc), qua tục ngữ ca dao “gừng cay muối mặn”, qua cổ tích thần thoại, truyền thuyết Phân tích, bình luận hình tượng người chiến sĩ Giải phóng quân đoạn văn sau: Nói tới người chiến sỹ nói đến lòng kiên cường, dũng cảm tuyệt vời Anh thân chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại Nguyễn Thi bút tiếng văn xuôi thời kháng chiến chống Mỹ Truyện Nguyễn Thi phản ánh sinh động sống nhân dân Miền Nam đàn áp dã man Mỹ quyền Sài Gòn; đồng thời làm bật vẻ đẹp người Miền Nam đấu tranh liệt với kẻ thù để giải phóng Miền Nam, thống đất nước, giành độc lập, tự cho dân tộc Trong sáng tác mình, Nguyễn Thi khắc họa hình tượng người chiến sĩ giải phóng quân anh dũng, hiên ngang, góp phần không nhỏ việc tạo nên tranh hào hùng nhân vật Việt “Những đứa gia đình” ông -Phải sống chiến đấu nào, trả thù nhà, đền nợ nước cho xứng đáng đứa gia đình có truyền thống yêu nước, gắn bó với cách mạng từ thời chống Pháp đến thời chống Mĩ ? Việt chiến đấu tất sức mạnh thể chất lẫn tinh thần, ý chí bất khuất thừa hưởng từ gia đình cách mạng Ông nội Việt, Năm, ba Việt tham gia kháng chiến chống Pháp Cha bị Tây chặt đầu, mẹ bị trúng pháo giặc, hình ảnh thê thảm in sâu tâm trí Việt Chính mối thù nhà động lực tinh thần tình cảm thúc đẩy chị em Việt anh dũng chiến đấu +Hoàn cảnh: Trong trận chiến đấu ác liệt khu rừng cao su, Việt diệt xe tăng bọc thép giặc, đồng thời bị thương nặng, phải nằm lại chiến trường lạc đồng đội Anh ngất đi, tỉnh lại nhiều lần Mỗi lần tỉnh lại, dòng hồi ức lại đưa anh trở kí niệm thân thiết ngày qua: kỉ niệm má, chị Chiến, Năm, đồng đội anh Tánh… khiến anh tâm giữ vững tay súng đánh đuổi kẻ thù -Ngay sau vào đội, tân binh Việt lập nên chiến công trận đánh liệt với quân thù Việt diệt xe đầy Mỹ bắn nhào xe tăng Mất liên lạc với đồng đội, trơ trọi thân, chịu đói chịu khát, anh bị thương hai mắt, không thấy can đảm chịu đựng +Việt hoàn cảnh nguy hiểm gian nan “ Hơi xe bọc thép nghe chạy lúc gần Pháo bầy nổ gần hơn, nghe rào rào cành đổ” “Tiếng xe bọc thép chạy ào qua trước mặt Việt” “Những loạt tiểu liên nghe gần lắm” +Dù bị thương nặng Việt cố vững tay súng Việt cảm thấy chân tay tê dại, khắp người nước hay máu “các ngón tay tê nhức, không mở được” bao đạn trước bụng, “chín ngón tay bị thương, ngón nhúc nhích” +Hình ảnh người đồng chí kề vai sát cánh với Việt “…nếu chết mà không chung với anh Tánh không đội buồn lắm” “…các anh tao chạy tới đâm mày!” +Mối thù giết hại gia đình lên tâm trí Trong mê Việt nhớ lại xảy gia đình “Mày giỏi giết gia đình tao” Việt cảm thấy căm thù, có ý thức tâm chiến đấu ” => thúc ý chí tiếp tục đứng dậy đánh đuổi kẻ thù +Coi thường khinh bỉ kẻ thù, tâm diệt giặc, Nghe tiếng máy bay tiếng xe bọc thép địch rú lên, Việt không run sợ tư sẵn sàng chiến đấu: “Nếu mày đổ quân súng tao đạn.” “Ba viên hộp, viên lên nòng”; “Được, Việt nằm đây! Tao chờ mày! Trên trời có mày, đất có mày, khu rừng có tao bắn mày Nghe súng nổ anh tới đâm mày!” không sợ hãi trước chết “Chết nhỉ?””Hay chết tức người thật biến lên nhà người giả nằm đó?” Như vậy, Việt xa khúc sông truyền thống gia đình Việt chủ động tìm giặc mà đánh Việt hình tượng nhân vật điển hình cho tầng lớp niên thời đánh Mỹ tham gia vào kháng chiến với tất nhiệt huyết niềm hăng say tuổi trẻ, làm nên khúc sông truyền thống dạt hơn, rộng lớn trước đổ biển => Qua đoạn văn trên, ta thấy hình ảnh người Giải phóng quân trẻ tuổi, hồn nhiên mà kiên cường, dũng cảm +Nghệ thuật Nguyễn Thi miêu tả nhân vật cách sắc nét, từ tính tình, tình cảm đến tinh thần chiến đấu, sắc màu tráng lệ mà qua hàng loạt hình ảnh sống thực, hồn nhiên đầy cảm động Với ngôn ngữ mang màu sắc Nam Bộ, chi tiết dáng cách, cử chỉ, lời nói nhân vật, phát huy tối đa lời độc thoại nội tâm, độc thoại đứt nối tưởng chừng rời rạc thật chặt chẽ, truyện khắc hoạ hình tượng nhân vật tuổi trẻ anh hùng, đại biểu cho hệ niên miền Nam anh hùng thời ki kháng chiến chống Mĩ ... nghiệm đọc hiểu văn văn học II Phương pháp đọc hiểu Đọc – hiểu tác phẩm văn học trước hết đọc – hiểu từ ngữ, câu văn, câu thơ, phát từ ngữ biểu cách cảm nhận độc đáo, hiểu tư tưởng, tình cảm... Để hiểu sâu sắc văn bản, người đọc phải xác định điểm nhìn, nhìn chủ thể nhà văn, để từ hiểu thêm ý tứ tác giả • Đọc hiểu nghĩa câu văn, đoạn văn văn Khi đọc, cần dừng lại câu thơ hay, đoạn văn. .. hiể nhò đọc kỹ, đọc chậm mà ta hiểu ý tứ tác giả Kiến tạo nội dung văn cách tìm mạch chủ đề nối kết chi tiết đoạn văn ý nghĩa khái quát hình tượng nhân vật a) Chọn thông tin quan trọng văn để

Ngày đăng: 29/08/2017, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan