Soạn bài lớp 10: Tổng kết phương pháp đọc - hiểu văn bản văn học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...
Sáng kiến kinh nghiêm Nguyễn Thị Hà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----- o0o ------ Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Sơ yếu lí lịch Họ và tên : Nguyễn Thị Hà. Ngày tháng năm sinh : 15/11/1967. Năm vào ngành : 9/1990. Chức vụ và đơn vị công tác : Phó hiệu trởng Trờng THCS Dân Hoà - Thanh Oai - Hà Nội. Trình độ chuyên môn : S phạm. Hệ đào tạo : Đại học. Bộ môn giảng dạy : Ngữ văn. Khen thởng : Giáo viên giỏi cấp Huyện. Chiến sỹ thi đua cơ sở. Trờng THCS Dân hoà 1 Sáng kiến kinh nghiêm Nguyễn Thị Hà Nội dung đề tài " Dạy ngữ văn ở trờng THCS theo phơng pháp Đọc - Hiểu văn bản đảm bảo nguyên tắc tích hợp - tích cực trong dạy học" Phần A: Cơ sở của đề tài ( Lý do chọn đê tài) I - Cơ sở lý luận: - Tích cực hởng ứng Nghị quyết 40 của Quốc Hội, chỉ thị 14 của Thủ tớng Chính phủ về: Ngành giáo dục thực hiện dạy sách giáo khoa mới theo phơng pháp dạy học mới. - Thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 2010 "Haikhông": nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. - Sách giáo khoa mới đợc biên soạn theo hớng tích hợp giữa 3 phân môn: ( Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn). - Sách giáo khoa là công trình khoa học s phạm của tập thể các nhà nghiên cứu đầu t công sức biên soạn, thực nghiệm sửa chữa, hoàn thiện và đợc hội đồng thẩm định đánh giá thông qua. Vì thế chúng ta cần trân trọng công trình nghiên cứu này. - Dạy Ngữ Văn theo phơng pháp đọc hiểu văn bản. Đảm bảo nguyên tắc tích hợp - tích cực để phát huy hết đợc khả năng suy nghĩ tập thể . của mọi đối t- ợng học sinh đợc thể hiện khả năng tích cực của bản thân đóng góp ý kiến trong giờ học. - Thực hiện dạy sách giáo khoa theo phơng pháp mới là nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục trong giai đoạn hiện nay. II. Cơ sở thực tiễn. 1. Tình hình dạy và học. - Thực tế giáo viên dạy sách giáo khoa mới đợc 8 năm 6; 7năm lớp 7; 6năm lớp 8 và 5năm lớp 9 nên kinh nghiệm tích luỹ đợc còn hạn chế. - Giáo viên còn lúng túng về nhiều mặt, về kiến thức ở một số tác phẩm, bài học mới đa vào SGK, đặc biệt là về phơng pháp dạy học theo hớng đổi mới. Trờng THCS Dân hoà 2 Sáng kiến kinh nghiêm Nguyễn Thị Hà Về phơng pháp dạy Ngữ văn theo phơng pháp đọc - hiểu văn bản đảm bảo nguyên tắc tích hợp, tích cực trong dạy học còn nhiều lúng túng. Một là quá gò bó, gợng ép. Hai là lạm dụng tích hợp mà không đi sâu vào phân môn - tiết học đang thực hiện. Nhiều giáo viên nhận thức tốt bản chất của phơng pháp này, rèn cho học sinh kỹ năng đọc - hiểu văn bản, nhận thức tốt bản chất của hớng tích cực, tích hợp mong muốn thức hiện vấn đề này một cách tốt nhất, nhng cha có một quy trình khoa học, hợp lý để vận dụng trong giảng dạy. Thực tế SGK Ngữ văn mới tiếp tục đợc biên soạn theo hớng tích cực đã có truyền thống trong việc giảng dạy và học văn, giúp học sinh nhận thức đợc giá trị tác phẩm văn chơng đích thực. Tránh xa vào phơng pháp xã hội học dung tục, giản đơn. Đặc biệt phải coi trọng việc nhận thức tác phẩm ở một cấp độ bản chất, chỉnh thể. Đối với học sinh việc học tập, tiếp thu SGK mới, các em cũng cha định hình rõ vấn đề phơng pháp học tập đổi mới, để theo kịp với sự đổi mới trong chơng trình của SGK mới. 2. Khảo sát thực tế. Quá trình tìm hiểu những giờ dạy của giáo viên và khảo sát thực tế những số VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn lớp 10: Tổng kết phương pháp đọc - hiểu văn văn học Kiến thức - Đọc - hiểu văn văn học, phải biết dựa vào ngữ cảnh văn bản, ngữ cảnh tình ngữ cảnh văn học để xác định ý nghĩa văn Ngữ cảnh văn tổ chức văn quy định ý nghĩa giá trị thành phần tạo nên văn Ngữ cảnh tình tình cụ thể văn ngôn từ xuất Ngữ cảnh văn hoá bối cảnh kinh tế, xã hội, văn hoá mà người phát ngôn sống sáng tác - Đọc - hiểu văn văn học, phải biết lấy tư tưởng văn mà soi sáng chi tiết văn Trong trình đọc, qua chi tiết người đọc dự đoán trước tư tưởng văn sau qua chi tiết khác lại điều chỉnh dự đoán ban đầu, thấy có phù hợp khái quát tư tưởng với tất chi tiết coi hiểu tư tưởng văn - Đọc - hiểu văn văn học, phải biết lấy kinh nghiệm sống thân người xung quanh mà thể nghiệm ý nghĩa văn Muốn thể nghiệm, người đọc phải tưởng tượng, liên tưởng để “cụ thể hoá”, “hiện thực hoá” chi tiết văn - Đọc - hiểu văn văn học, cần tránh cắt xén văn bản, tránh suy diễn tuỳ tiện Rèn luyện kỹ Câu Hãy cho biết ngữ cảnh văn bản, ngữ cảnh tình ngữ cảnh văn hoá tác phẩm: Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), đoạn trích Truyện Kiều (Nguyễn Du) Gợi ý trả lời: - Ngữ cảnh tình Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) thể phần tiểu dẫn; ngữ cảnh tình đoạn trích Truyện Kiều (Nguyễn Du) nói đến Truyện Kiều - Đọc lại toàn văn để tìm hiểu ngữ cảnh văn bản: + Bố cục văn bản: Ý nghĩa phần thể mối liên hệ ý nghĩa với phần khác + Từ ngữ, hình ảnh,… văn chứa đựng liên hệ ý nghĩa với từ ngữ, hình ảnh câu, đoạn toàn văn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Ngữ cảnh văn hoá: Các điển cố, điển tích, động thái hoài cổ, hình ảnh ước lệ,… thể đặc thù văn hoá thời trung đại Riêng đoạn trích Truyện Kiều, việc xác định ngữ cảnh tình xác định vị trí đoạn trích toàn tác phẩm, mạch diễn biến cốt truyện Câu Nêu mối liên hệ tư tưởng chi tiết văn bản, đoạn trích: Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi), Trao duyên (Nguyễn Du), Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên) Gợi ý trả lời: - Cảnh ngày hè: Cảm xúc sức sống thiên nhiên lòng yêu sống thể chi tiết miêu tả: Hoè lục đùn đùn, hoa lựu phun thức đỏ, hương sen ngát, lao xao chợ cá,… - Trao duyên: Mối giằng xé đau đớn ý thức nghĩa vụ với ý thức, khát vọng sống cá nhân thể ngôn ngữ nhân vật, độc thoại nội tâm, hình ảnh,… - Thái sư Trần Thủ Độ: Các kiện, chi tiết nhằm khẳng định nhân cách trung trực, cứng cỏi, lĩnh nhân vật Trần Thủ Độ việc giữ gìn kỉ cương, phép nước Câu Cho biết nhận định thoả đáng hay chưa giải thích lí do: (1) Bài thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão thể lí tưởng người muốn lập công danh (2) Ở thơ Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du), nhà thơ mượn hình ảnh Tiểu Thanh để biểu (3) Đoạn trích Nỗi thương Truyện Kiều Nguyễn Du thể cảnh sống không đẹp chốn lầu xanh Gợi ý trả lời: Đối chiếu luận điểm với nội dung đọc – hiểu học - Nhận định (1) đúng, hiểu công danh lập công trạng nghiệp giữ nước - Nhận định (2) không đầy đủ, Nguyễn Du Đọc “Tiểu Thanh kí” không “chỉ mượn chuyện Tiểu Thanh để biểu mình” mà bộc lộ niềm thương cảm chung cho kiếp tài hoa mệnh bạc - Nhận định (3) sai hoàn toàn, đoạn trích Nỗi thương diễn tả thân phận đau đớn, tủi nhục Kiều chốn lầu xanh ý thức nhân phẩm nàng “chỉ thể cảnh sống không đẹp chốn lầu xanh” PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU TRONG THI ĐẠI HỌC ( PHẦN 1) Trong đề thi đại học, bài đọc hiểu (không tính cloze test) là một bài không thể thiếu. Không những vậy nó còn chiếm một phần rất lớn trong đề thi ( khoảng 25%) với 2 bài. Chính vì vậy, mỗi một sĩ tử muốn đạt điểm cao trong môn tiếng anh thì không thể không ôn tập kĩ lưỡng phần này Một vài phương pháp hỗ trợ : Skill 1: MAIN IDEA QUESTIONS Almost every reading passage will have a multiple-choice question about the main idea of a passage. Such a question may be worded in a variety of ways; you may, for example, be asked to identify the topic, subject, title, primary idea, or main idea. It is relatively easy to find the main ideas by studying the topic sentences, which are most probably found at the beginning of each paragraph. If a passage consists of only one paragraph, you should study the beginning of that paragraph to determine the main idea. Example The passage: Basketball was invented in 1891 by a physical education instructor in Springfield, Massachusetts, by the name of James Naismith. Because of terrible weather in winter, his physical education students were indoors rather than outdoors. They really did not like the idea of boring, repetitive exercises and preferred the excitement and challenge of a game. Naismith figured out a team sport that could be played indoors on a gymnasium floor, that involved a lot of running, that kept all team members involved, and that did not allow the tackling and physical contact of American style football. The question: What is the topic of this passage? A. The life of James Naismith B. The history of sports C. Physical education and exercise D. The origin of basketball The first sentence of this passage states that basketball was invented, so the invention of bas ketball is probably the topic. A quick check of the rest of the sentences in the passage confirms that the topic is, in fact, the beginnings of the sport of basketball. Now you should check each of the answers to determine which one comes closest to the topic that you have determined. Answer A. mentions James Naismith but not basketball, so it is not the topic. Answer B. is too general; it mentions sports but does not mention basketball. Answer C. is also too general; it mentions physical education but does not mention basketball. The best answer is therefore answer D.: the origin of basketball means that the way that basketball was invented is going to be discussed. If a passage consists of more than one paragraph, you should study the beginning of each paragraph to determine the main idea. In a passage with more than one paragraph, you should be sure to read the first sentence of each paragraph to determine the subject, topic, title, or main idea. The following chart outlines the key information that you should remember about main idea questions. MAIN IDEA QUESTIONS HOW TO IDENTIFY THE QUESTION What is the topic of the passage? What is the subject of the passage? What is the main idea of the passage? What is the author's main point in the passage? With what is the author primarily concerned? Which of the following would be the best title? WHERE TO FIND THE ANSWER The answer to this type of question can generally be determined by looking at the first sentence of each paragraph. HOW TO ANSWER THE QUESTION 1. Read the first line of each paragraph. 2. Look for a common theme or idea in the first lines. 3. Pass your eyes quickly over the rest of the passage to check that you have really found the topic sentence(s). 4. Eliminate any definitely wrong answers and choose the best answer from the remaining choices. Skill 2: STATED DETAIL Soạn bài tổng kết phương pháp đọc – hiểu văn bản văn học A. Kiến thức cơ bản 1. Thế nào là đọc - hiểu một văn bản văn học ? Đọc – hiểu văn bản văn học là quá trình đọc – hiểu từ ngữ, ý nghĩa câu thơ, câu văn, nắm bắt được hình tượng và khả năng gợi mở biểu hiện của nó về đời sống cũng như tình cảm, tư tưởng tác giả. Từ đó đánh giá được các giá trị của văn bản. Đôi khi từ việc hiểu khái quát nội dung tư tưởng tác phẩm, người đọc tiến hành phân tích, bình giảng để hiểu chi tiết, cụ thể, sâu sắc hơn. Trong nhà trường, người học đọc – hiểu từng bài, trên cơ sở đó biết đọc – hiểu các văn bản tương tự, biết đối chiếu so sánh với văn bản khác cùng đề tài, chủ đề để có kiến thức, kĩ năng khái quát cao hơn. 2. Phương pháp đọc – hiểu văn bản văn học. Áp dụng kiến thức tiếng Việt để hiểu từ ngữ, câu,nghệ thuật thể hiện lời văn (các phép tu từ). Nắm vững kiến thức lí luận văn học, nhất là kiến thức về thể loại văn học để có cơ sở đọc – hiểu một cách khoa học, hiểu hệ thống các yếu tố cụ thể trong chỉnh thể nghệ thuật của văn bản. Trường hợp đọc – hiểu trích đoạn văn bản thì yêu cầu phải nắm vững toàn bộ nội dung và nghệ thuật văn bản ấy. Trên cơ sở đó đi sâu tìm hiểu từng chi tiết của trích đoạn. B. Luyện tập Câu 1. Phân tích khổ thơ cuối bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng : « Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy, Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi. » Câu 2: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên : "Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thương Khi ta chỉ là nơi đất ở, Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn" Tuần 1 Tiết 1,2 Đọc hiểu Tổng quan văn học Việt Nam Ngày soạn: Ngày giảng: A. Mục tiêu bài học Giúp HS: Nắm đợc những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về 2 bộ phận của văn học Việt Nam (văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học Việt Nam ( văn học trung đại và văn học hiện đại) Nắm vững hệ thống vấn đề về: - Thể loại của văn học Việt Nam - Con ngời trong văn học Việt Nam Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn hóa đợc học. Từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam. B. phơng pháp, phơng tiện 1. Ph ơng pháp Đàm thoại + pháp vấn 2. Ph ơng tiện SGK + SGV ngữ văn 10 (Tập I) + giáo án + Tài liệu tham khảo C. Tiến trình lên lớp 1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới Giới thiệu bài mới: Lịch sử văn học Việt Nam là lịch sử tâm hồn của ngời dân đất Việt. Để giúp các em nắm đợc những nét lớn về văn học nớc nhà, chúng ta cần tìm hiểu tổng quan văn học Việt Nam. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - ND cần đạt ? Em hiểu thế nào là tổng quan văn học Việt Nam ? GV cho HS chia thành 2 nhóm. Yêu cầu HS đọc phần I. Mỗi ben tìm hiểu về 1 bộ phận văn học lớn. Từ đó GV rút ra nhận xét. ? Theo em hiểu VHDG là gì? Đặc trng chủ yếu biểu hiện thế nào? Hs trả lời. -> Đó là các nhìn nhận, đánh giá 1 cách tổng quát những nét lớn của văn học Việt Nam. I. Các bộ phận hợp thành của văn hoch Việt Nam. Văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận lớn: - Văn học dân gian - Văn học viết 1. Văn học dân gian - KN: Là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động bằng con đờng truyền miệng, lu truyền từ đời này snag 1 GV bổ sung: Những trí thức có thể tham gia sáng tác. Song những sáng tác đó phải tuân thủ đặc trng của VHDG và trở thành tiếng nói, tình cảm chung của nhân dân. ? Văn học viết do ai sáng tác? Đặc trng cơ bản là gì? ? Văn học viết đợc trình bày dới hình thức nào? Em hiểu gì về các hình thức ấy ? Hs trả lời. GV nhận xét. Chốt lại những kiến thức về các bộ phận của văn học Việt Nam. Yêu cầu HS đọc mục II Hs đọc. ? Hãy thống kê hệ thống thể loại của văn học viết? Hs trả lời. ? Nhìn tổng quát Việt Nam học Việt Nam có mấy thời kì phát triển ? ? Truyền thống lớn biểu hiện trong văn học Việt Nam là gì ? Hs trả lời. đời khác. - Thể loại: Gồm thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, Soạn bài: Tổng quan văn học Việt Nam TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I KIẾN THỨC CƠ BẢN Các phận hợp thành văn học Việt Nam - Văn học dân gian ; với thể loại chủ yếu thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo; sáng tác tập thể truyền miệng, thể tiếng nói tình cảm chung nhân dân lao động - Văn học viết; viết chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ; sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết, mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân Hai thời đại lớn văn học Việt Nam Nhìn tổng quát, thấy lịch sử văn học Việt Nam trải qua hai thời đại, hai kiểu loại văn học chủ yếu: văn học trung đại văn học đại - Văn học trung đại, tồn chủ yếu từ kỉ X đến kỉ XIX; thời đại văn học viết chữ Hán chữ Nôm; hình thành phát triển bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Á, Đông Nam Á; có quan hệ giao lưu với nhiều văn học khu vực, văn học Trung Quốc - Văn học đại, bắt đầu quãng đầu kỉ XX vận động, phát triển ngày nay; tồn bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học ngày mở rộng, tiếp tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học giới để đổi Văn học Việt Nam thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm trị, văn hoá, đạo đức, thẩm mĩ người Việt Nam nhiều mối quan hệ đa dạng: quan hệ với giới tự nhiên, quan hệ quốc gia dân tộc, quan hệ xã hội ý thức thân II RÈN KĨ NĂNG Sơ đồ phận văn học Việt Nam VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Chú ý: Nền văn học viết Việt Nam thức hình thành từ kỉ X Trước kỉ X, văn học người Việt chủ yếu ghi dấu tác phẩm văn học dân gian Khi văn học viết hình thành, văn học dân gian người Việt tiếp tục tồn phát triển Các khái niệm “bút lông” “bút sắt” gợi đặc điểm hai thời đại văn học: - Thời trung đại, văn học Việt Nam chủ yếu gồm hai dòng : văn học chữ Hán Trịnh Thị Hạnh – THCS Bùi Thị Xn 1 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. PLEIKU TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC BÀI TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG, TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( NGỮ VĂN LỚP 9 ) Trịnh Thị Hạnh – THCS Bùi Thị Xn 2 NĂM HỌC : 2009 - 2010 A/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những yêu cầu liên tục được đặt ra trong nhiều năm trở lại đây. Mục đích của đổi mới phương pháp dạy học là nhằm nâng cao chất lượng dạy - học. Đối với việc dạy – học văn, cần đổi mới như thế nào? Có nhiều chuyên đề được tổ chức, nhiều văn bản của Bộ, Sở hướng dẫn, song mỗi giáo viên đều nhận thức được rằng đó chỉ là những vấn đề có tính chất đònh hướng chung. Thực hiện đổi mới dạy – học văn như thế nào còn đòi hỏi rất nhiều ở sự vận động của mỗi giáo viên. Thiết nghó, vận dụng đổi mới phương pháp dạy – học phải hết sức linh động, sáng tạo. Giáo viên phải tùy thuộc vào từng nội dung, từng cụm bài, thậm chí từng bài học cụ thể, phải nắm chắc đối tượng học sinh để lựa chọn, sử dụng phương pháp cho phù hợp. Rõ ràng, vận dụng đổi mới phương pháp dạy học nếu không chú ý đối tượng học sinh, không xác đònh đúng mục tiêu cần đạt ở từng bài học thì giáo viên khó có thể thành công trong việc nâng cao chất lượng dạy – học và như vậy việc đổi mới phương pháp nếu có được đặt ra thì cũng chưa hẳn đã đạt được hiệu quả. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn đã nhiều năm, bản thân tôi luôn không ngừng học hỏi, tích cực tìm tòi, nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học, có nhiều bài giảng được đồng nghiệp đánh giá khá thành công. Song, giảng dạy chương trình Ngữ văn 9, những năm đầu, có tiết – bài, tôi thấy thật sự không dễ dàng, hoạt động giữa giáo viên và học sinh không nhòp nhàng, chất lượng giờ dạy – học không cao. Trong số đó phải nói đến các tiết tổng kết kiến thức Tiếng Việt : Tổng kết về từ vựng, Tổng kết về ngữ pháp. Nhìn tổng quát, có thể thấy rõ cụm bài Tổng kết về từ vựng, Tổng kết về ngữ pháp ( cũng như một số bài tổng kết khác ) là một nội dung mới so với sách giáo khoa chỉnh lí trước đây. Cụm bài này có vò trí rất quan trọng trong chương trình, không phải chỉ vì nó được giành một lượng thời gian lớn (8 tiết ) mà bởi nó có nhiệm vụ tổng kết toàn bộ kiến thức từ vựng và ngữ pháp trong toàn cấp học từ lớp 6 đến lớp 9. Như vậy, cái khó khăn lớn nhất trong việc giảng dạy các tiết tổng kết này chính là nhiệm vụ của mỗi tiết học khá “lớn lao” – tổng kết nhiều đơn vò kiến thức, trong đó có những nội dung học sinh đã học từ hơn ba năm trước; mỗi tiết học các em vừa phải ôn cả lí thuyết và thực hành luyện tập. Một khó khăn cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng dạy – học thể hiện ở thực tế tình hình học văn của học sinh . Nhiều người đều thừa nhận học sinh Trịnh Thị Hạnh – THCS Bùi Thị Xn 3 không yêu thích môn văn. Tuy nhiên vẫn có một bộ phận học sinh học văn tốt. Điều đáng nói ở đây là, trong quá trình học tập, học sinh không có thói quen hệ thống kiến thức ( dù đã được thầy cô hướng dẫn ), ít có thói quen “ôn cố tri tân”. Chính vì vậy, khi ôn tập, tổng kết, phần lớn học sinh rơi vào thế bò động, thụ động, quên hết cả. (Cũng có thể thông cảm phần nào vì có nhiều bài các em học đã khá lâu). Với những trường vùng ven, vùng khó khăn, khả năng tiếp thu của học sinh chậm, sự nhạy bén, năng động trong học tập hạn chế thì