Soạn bài lớp 7: Liên kết trong văn bản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
soạn bài Luyện tập về liên kết trong văn bản (Tiếp theo) 1. Nếu bỏ đi câu thứ 4 trong bốn câu thơ sau thì ý nghĩa của văn bản thay đổi như thế nào? Mừng ông nay mới đẻ con trai, Thật giống con nhà chẳng giống ai. Mong cho chóng lớn mà ăn cướp, Cướp lấy khôi nguyên kẻo nữa hoài. Gợi ý: Các câu trong văn bản có quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. Thêm hoặc bớt đi câu nào đó đều sẽ dẫn đến sự thay đổi nội dung chung của toàn văn bản. Trong văn bản trên, nếu bỏ đi câu thứ 4 thì lời chúc sẽ biến thành lời “nguyền rủa”, thiếu thiện ý. Phải có mặt câu thứ 4 thì ý nghĩa của “ăn cướp” mới được cụ thể hoá, lời chúc trở nên tốt đẹp. 2. Trong các đoạn trích dưới đây, những phương tiện liên kết và phép liên kết nào được sử dụng? a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. (Hồ Chí Minh) b) Thế nào là nhân? Cả đạo Nho xoay quanh một chữ. Nhân là tình người, khác với thú vật. Nhân là tình người, nối kết người này với người khác […]. (Nguyễn Khắc Viện) c) Nho giáo ảnh hưởng tới văn học (kể cả văn học Việt Nam) với tư cách là một học thuyết tức là một hệ thống các quan điểm về thế giới, về xã hội, về con người, về lí tưởng,… cho nên cũng có một cách quan niệm văn học riêng. Với quan niệm đó, người ta hiểu thực chất văn học là gì, những cái gì được xếp vào văn học, thế nào là văn chương. Theo quan niệm của Nho giáo, văn học có nguồn gốc linh thiêng, một chức năng xã hội cao cả. (Theo Trần Đình Hượu) d) Anh cứ hát. Hết sức hát. Gò ngực mà hát. Há miệng to mà hát. Hát như con cuốc kêu thương. (Nguyễn Công Hoan) đ) Khi người ta được yên ấm trong một căn phòng nhà gạch chắc chắn, không sợ mưa gió về phần mình, thì người ta dễ có lòng thương đối với những người xấu số hơn. Chúng tôi đương ở vào cái tâm tình tốt đẹp ấy, thì bỗng nhiên anh tôi sẽ thích tay vào tôi bảo im rồi nói khẽ: - Có nghe thấy gì không? (Thạch Lam) Gợi ý: - (a): Đó – dùng theo phép thế. - (b): Nhân – dùng theo phép lặp. - (c): Quan niệm đó, quan niệm của Nho giáo – dùng theo phép thế. - (d): Hát – dùng theo phép lặp. - (đ): cái tâm tình tốt đẹp ấy – dùng theo phép thế. 3. Chỉ ra và điền vào bảng những từ ngữ có tác dụng chỉ hướng liên kết ở các câu dưới đây: - Nam thích đá bóng. Bình cũng thích. - Hôm qua, trời mưa. Hôm nay vẫn mưa. - Nam đi học. Còn Bình đi đâu? - Về vấn đề đó, tôi xin có ý kiến như sau: - Sau đây, tôi sẽ nói rõ hơn về khái niệm “nghệ thuật”. Từ ngữ liên kết câu sau với câu trước Từ ngữ liên kết câu trước với câu sau … … Gợi ý: - Từ ngữ liên kết câu sau với câu trước: cũng, vẫn, còn, đó - Từ ngữ liên kết câu trước với câu sau: như sau, sau đây 4. Sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí để tạo thành một đoạn văn và giải thích sự sắp xếp ấy. (1) Nhưng tại sao dân gian chỉ toàn sáng tạo ra truyện tiếu lâm để gây cười mà không tạo ra truyện tiếu lâm để gây khóc? (2) Kể cũng lạ, con người từ khi sinh ra, chào đời bằng tiếng khóc chứ không phải tiếng cười. (3) Vậy thì xem ra tiếng khóc không phải ít cung bậc và càng không ít ý nghĩa so với tiếng cười. (4) Rồi từ khi sinh ra cho đến khi từ giã cõi trần gian còn có bao nhiêu điều cần khóc, phải khóc. (5) Khóc vì đau khổ, oan ức, buồn tủi, giận hờn, thương cảm, trái ngang và lại cả vì vui sướng, sung sướng, hạnh phúc. Gợi ý: - Chú ý các phương tiện liên kết giữa các câu và mạch ý khi sắp xếp. - Tham khảo cách sắp xếp: Kể cũng LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Liên kết phương tiện liên kết văn a) Tính liên kết văn - Hãy đọc đoạn văn sau: Trước mặt cô giáo, thiếu lễ độ với mẹ Bố nhớ, cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, cúi nôi trông chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, người mẹ ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, thời gian đừng hôn bố - Theo em, bố En-ri-cô viết En-ri-cô hiểu điều bố muốn nói chưa? - Nếu En-ri-cô chưa hiểu điều bố muốn nói sao? Hãy xem xét lí sau: + Vì có câu văn viết chưa ngữ pháp; + Vì có câu văn nội dung chưa thật rõ ràng; + Vì câu văn chưa gắn bó với nhau, liên kết lỏng lẻo - Vậy, muốn cho đoạn văn hiểu phải có phẩm chất gì? Gợi ý: Các câu đoạn văn, tách rời, câu hoàn chỉnh, nội dung rõ ràng Nhưng đoạn, với nối kết câu lỏng lẻo, ý nghĩa không biểu đạt rõ ràng Muốn để người khác hiểu ý mình, việc tạo câu đúng, người viết (nói) phải tổ chức mối liên kết chặt chẽ câu Phương tiện liên kết văn a) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô hiểu ý bố Gợi ý: Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định ý đồ người viết Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi thiếu lễ độ với mẹ, để giúp En-ri-cô hiểu tình thương yêu vô bờ bến mẹ dành cho Với định hướng chủ đề vậy, sửa đoạn văn sau: Trước mặt cô giáo, thiếu lễ độ với mẹ Con biết không, cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, cúi nôi trông chừng thở hổn hển con, quằn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, người mẹ ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để cứu sống con! Người có đáng để cư xử không? Bố buồn hành động Thôi, thời gian đừng hôn bố b) Chỉ thiếu liên kết đoạn văn sau sửa lại: Một ngày kia, xa lắm, ngày biết không ngủ Giấc ngủ đến với dễ dàng uống li sữa, ăn kẹo Gương mặt thoát đứa trẻ tựa nghiêng gối mềm, đôi môi mở chúm lại mút kẹo Gợi ý: Hãy đọc so sánh đoạn văn với đoạn văn sửa đây: Một ngày kia, xa lắm, ngày biết không ngủ Còn bây giờ, giấc ngủ đến với dễ dàng uống li sữa, ăn kẹo Gương mặt thoát tựa nghiêng gối mềm, đôi môi mở chúm lại mút kẹo - Đoạn văn sửa lại nào? - Sự liên kết ý nghĩa câu phải thể ngôn ngữ, thiếu liên kết phương diện ngôn ngữ, mối liên kết câu không đảm bảo c) Qua hai đoạn văn trên, tự rút ra: - Một văn xem có tính liên kết? - Các câu văn phải sử dụng phương tiện để văn có tính liên kết? II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Nhận xét trình tự câu văn đoạn văn đây: (1) Một quan chức thành phố kết thúc buổi lễ phát thưởng sau: (2) Và ông đưa tay phía thầy giáo, cô giáo ngồi hành lang (3) Các thầy, cô đứng dậy vẫy mũ, vẫy khăn đáp lại, tất xúc động biểu lộ lòng mến yêu học sinh (4) "Ra khỏi đây, ạ, không quên gửi lời chào lòng biết ơn đến người mà không quản bao mệt nhọc, người hiến trí thông minh lòng dũng cảm cho con, người sống chết họ này!" (5) Nghe lời kêu gọi cảm động, đáp ứng tình cảm mình, tất học sinh đứng dậy, dang tay phía thầy, cô Gợi ý: Trình tự câu đoạn văn thể diễn biến việc, đảo lộn trật tự VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dẫn đến phá vỡ liên kết Trật tự hợp lí câu phải là: (1) → (4) → (2) → (5) → (3) Đoạn văn có tính liên kết chưa? Vì sao? Tôi nhớ đến mẹ "lúc người sống lên mười" Mẹ âu yếm dắt tay dẫn đường làng dài hẹp Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, nói với mẹ có nhỡ lời thiếu lễ độ Còn chiều nay, mẹ hiền từ cho dạo chơi với anh trai lớn bác gác cổng Gợi ý: Một đoạn văn xem có tính liên kết tức phải đảm bảo nối kết chặt chẽ câu hai phương diện nội dung ý nghĩa hình thức ngôn ngữ Hai phương diện liên kết tách rời Ở bề mặt ngôn ngữ, xem, đoạn văn liên kết, thực câu không thống nội dung ý nghĩa Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn để câu liên kết chặt chẽ với nhau: Bà ơi! Cháu thường đây, vườn, đứng gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng nhớ lại ngày trồng cây, chạy lon ton bên bà bảo có dành to nhất, ngon cho , cháu lại bảo to nhất, ngon phải để phần bà bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu thật kêu (Theo Nguyễn Thị Thuỷ Tiên, Những thư đoạt giải UPU) Gợi ý: bà, bà, cháu, Bà, bà, cháu, Thế Tại hai câu văn sau bị tách khỏi đoạn chúng trở nên lỏng lẻo mặt liên kết: "Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một con." (Cổng trường mở ra) Gợi ý: Thực ra, không hai câu văn mối liên hệ với dù câu nói mẹ, câu nói Đứng cạnh nhau, chúng gợi ra: câu sau nguyên nhân của câu trước Nhưng để hiểu mối quan hệ hai câu cách rõ ràng, chúng phải đặt liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, " Em có liên hệ câu chuyện Cây tre trăm đốt tính liên kết văn bản? Gợi ý: Trăm đốt tre, tách rời nhau, không thành tre Phải nhờ có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phép màu Bụt nối đốt tre lại với anh trai cày có tre thực Liên kết văn Các đoạn, câu không tổ chức gắn kết với có văn hoàn chỉnh Các đoạn, câu tựa đốt tre, văn tre VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài Liên kết trong văn bản I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản a) Tính liên kết của văn bản - Hãy đọc đoạn văn sau: Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố. - Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết như vậy thì En-ri-cô có thể hiểu được điều bố muốn nói chưa? - Nếu En-ri-cô chưa hiểu được điều bố muốn nói thì tại sao? Hãy xem xét các lí do sau: + Vì có câu văn viết chưa đúng ngữ pháp; + Vì có câu văn nội dung chưa thật rõ ràng; + Vì các câu văn chưa gắn bó với nhau, liên kết lỏng lẻo. - Vậy, muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có phẩm chất gì? Gợi ý: Các câu trong đoạn văn, nếu tách rời, đều là những câu hoàn chỉnh, nội dung rõ ràng. Nhưng cả đoạn, với sự nối kết các câu lỏng lẻo, thì ý nghĩa không được biểu đạt rõ ràng. Muốn để người khác hiểu được ý của mình, ngoài việc tạo ra những câu đúng, người viết (nói) còn phải tổ chức mối liên kết chặt chẽ giữa các câu. 2. Phương tiện liên kết trong văn bản a) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình. Gợi ý: Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết. Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con. Với định hướng về chủ đề như vậy, có thể sửa đoạn văn như sau: Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Con biết không, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Người ấy có đáng để con cư xử như thế không? Bố rất buồn vì hành động của con. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố. b) Chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn sau và sửa lại: Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. Gợi ý: Hãy đọc và so sánh đoạn văn trên với đoạn văn đã sửa dưới đây: Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. - Đoạn văn đã được sửa lại như thế nào? - Sự liên kết về ý nghĩa giữa các câu phải được thể hiện ra bằng ngôn ngữ, thiếu soạn bài LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 1. Hãy kể tên các phép liên kết hình thức đã học ở Trung học cơ sở. Lấy ví dụ về từng phép liên kết. Gợi ý: Chú ý các phép liên kết lặp, nối, thế,… 2. Chỉ ra sự thiếu liên kết nội dung trong đoạn văn sau: Cắm bơi một mình trong đêm. Đêm tối bưng không nhìn rõ mặt đường. Trên con đường ấy, chiếc xe lăn bánh rất êm. Khung xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng. Trăng bồng bềnh nổi lên qua dãy Pú Hồng. Dãy núi này có tính chất quyết định đến gió mùa đông bắc nước ta. Nước ta bây giờ là của ta rồi, cuộc đời đã bắt đầu hửng sáng. Gợi ý: - Sự liên kết nội dung thể hiện ở sự thống nhất đề tài, chủ đề giữa các câu, các đoạn trong văn bản và ở sự triển khai đề tài, chủ đề hợp lí, lô gích, thuyết phục,… - Các câu trong đoạn văn trên nối tiếp nhau bằng những phương thức liên kết hình thức. Nhưng nội dung của các câu lại hướng về những đề tài, chủ đề khác nhau. Các yếu tố liên kết hình thức phải gắn bó chặt chẽ với sự liên kết về mặt nội dung. 3. So sánh hai đoạn văn sau và rút ra nhận xét về tính lô gích của lập luận trong hai cách sắp xếp. Đoạn 1 Kết quả học tập trong học kì vừa qua của lớp 10 A4 rất tốt: 100% đạt điểm trung bình từ 7, 5 trở lên, có 16 bạn đạt điểm tối đa trong tất cả các môn thi học kì. Song, trong lớp vẫn còn hiện tượng đi học muộn, còn có bạn nói chuyện riêng trong giờ học. Lớp 10 A4 đề nghị nhà trường khen thưởng tập thể lớp. Đoạn 2 Lớp 10 A4 tuy còn hiện tượng đi học muộn, còn có bạn nói chuyện riêng trong giờ học, nhưng kết quả học tập trong học kì vừa qua của lớp rất tốt: 100% đạt điểm trung bình từ 7, 5 trở lên, có 16 bạn đạt điểm tối đa trong tất cả các môn thi học kì. Lớp 10 A4 đề nghị nhà trường khen thưởng tập thể lớp. Gợi ý: - Hai đoạn văn có đề tài, chủ đề giống nhau; - Hai đoạn văn có trình tự sắp xếp các ý khác nhau. Đoạn 1 trình bày ưu điểm trước, nhược điểm sau. Đoạn 2 trình bày nhược điểm trước, ưu điểm sau. Trong trường hợp người viết muốn đi đến kết luận đề nghị nhà trường khen thưởng thì cách sắp xếp như đoạn 2 hợp lí, thuyết phục hơn. 4. Xác định các phương tiện liên kết câu trong các đoạn văn dưới đây và chỉ ra: Chúng thuộc phép liên kết nào; Chúng có tác dụng gì. a) Hôm sau, vua ra cửa đông chờ đợi, chợt thấy một con rùa vàng từ phương đông lại, nổi lên mặt nước, nói sõi tiếng người, tự xưng là xứ Thanh Giang, thông tỏ việc trời đất, âm dương, quỷ thần. Vua mừng rỡ nói: “Điều đó chính cụ già đã báo cho ta biết trước”. Bèn dùng xe bằng vàng rước vào trong thành. (Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ) Gợi ý: - Phương tiện liên kết “Vua” được dùng theo phép lặp. - Tác dụng: Liên kết giữa các câu, tập trung sự chú ý vào nhân vật được nói đến trong lời kể. b) Văn học dân gian nằm trong tổng thể văn hoá dân gian ra đời từ xa xưa và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay (…). Ở Việt Nam, văn học dân gian có vị trí và vai trò rất quan trọng. Trong hàng nghìn năm Bắc thuộc và ở các thời kì dân tộc chưa có chữ viết hoặc chữ viết chưa phổ cập, văn học dân gian đã đóng góp to lớn trong việc gìn giữ, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân. (Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em Gi¸o viªn d¹y: NguyÔn ThÕ Quyªn TrêngTHCScaonh©n 1. Tại sao lại khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản? Gió mùa thu mẹ ru con ngủ Năm canh chầy mẹ thức đủ cả năm canh. A. Có hình thức câu chữ rõ ràng B. Có nội dung thông báo đầy đủ C. Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh D. Đ ợc in trong sách. 2. Văn bản là gì ? tính chất của văn bản? Ví dụ Tr ớc mặt cô giáo , con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm , mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Ng ời mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, ng ời mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố. Thảo luận nhóm(2) Nếu En-ri-cô ch a hiểu ý bố thì hãy cho biết vì lí do nào trong các lí do kể d ới đây: - Vì có câu văn ch a đúng ngữ pháp. - Vì có câu văn nội dung ch a thật rõ ràng. - Vì giữa các câu trong đoạn còn thiếu sự nối kết. - Đoạn văn trên không thể hiểu rõ đ ợc vì các sự việc rời rạc, các câu thiếu liên kết. 1. Tr ớc mặt cô giáo , con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc nh thế không bao giờ con đ ợc tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ!Sự hỗn láo của con nh một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm , mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén đ ợc cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ? Ng ời mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, ng ời mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! (Mẹ tôi) 2. Tr ớc mặt cô giáo , con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm , mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En- ri-cô à! Ng ời mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, ng ời mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố. 1. Tr ớc mặt cô giáo , con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc nh thế không bao giờ con đ ợc tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ!Sự hỗn láo của con nh một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm , mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Nhớ lại điều ấy, bố không thể nến đ ợc cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ?Ng ời mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, ng ời mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! (Mẹ tôi) 2. Tr ớc mặt cô giáo , con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm , mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En- ri-cô à! Ng ời mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, ng ời mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố. + Đoạn 1: Dễ hiểu hơn vì thứ tự các sự việc xảy ra ở đoạn này diễn ra 1 cách tự nhiên hợp lý, giữa các câu trong đoạn có sự nối kết chặt chẽ với nhau + Đoạn 2: Không thể hiểu rõ đ ợc vì các sự việc rời rạc, các câu thiếu nối kết. Tr ớc mặt cô giáo con đã thiếu lễ độ với mẹ. Đó là điều bố rất tức giận con. Bố mong từ nay trở đi con đừng bao giờ đ ợc tái phạm nữa. Bởi vì bố biết mẹ con rất th ơng yêu con. Bố nhớ cách đây mấy năm , mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 1. Hãy kể tên các phép liên kết hình thức đã học ở Trung học cơ sở. Lấy ví dụ về từng phép liên kết. Gợi ý: Chú ý các phép liên kết lặp, nối, thế,… 2. Chỉ ra sự thiếu liên kết nội dung trong đoạn văn sau: Cắm bơi một mình trong đêm. Đêm tối bưng không nhìn rõ mặt đường. Trên con đường ấy, chiếc xe lăn bánh rất êm. Khung xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng. Trăng bồng bềnh nổi lên qua dãy Pú Hồng. Dãy núi này có tính chất quyết định đến gió mùa đông bắc nước ta. Nước ta bây giờ là của ta rồi, cuộc đời đã bắt đầu hửng sáng. Gợi ý: - Sự liên kết nội dung thể hiện ở sự thống nhất đề tài, chủ đề giữa các câu, các đoạn trong văn bản và ở sự triển khai đề tài, chủ đề hợp lí, lô gích, thuyết phục,… - Các câu trong đoạn văn trên nối tiếp nhau bằng những phương thức liên kết hình thức. Nhưng nội dung của các câu lại hướng về những đề tài, chủ đề khác nhau. Các yếu tố liên kết hình thức phải gắn bó chặt chẽ với sự liên kết về mặt nội dung. 3. So sánh hai đoạn văn sau và rút ra nhận xét về tính lô gích của lập luận trong hai cách sắp xếp. Đoạn 1 Kết quả học tập trong học kì vừa qua của lớp 10 A4 rất tốt: 100% đạt điểm trung bình từ 7, 5 trở lên, có 16 bạn đạt điểm tối đa trong tất cả các môn thi học kì. Song, trong lớp vẫn còn hiện tượng đi học muộn, còn có bạn nói chuyện riêng trong giờ học. Lớp 10 A4 đề nghị nhà trường khen thưởng tập thể lớp. Đoạn 2 Lớp 10 A4 tuy còn hiện tượng đi học muộn, còn có bạn nói chuyện riêng trong giờ học, nhưng kết quả học tập trong học kì vừa qua của lớp rất tốt: 100% đạt điểm trung bình từ 7, 5 trở lên, có 16 bạn đạt điểm tối đa trong tất cả các môn thi học kì. Lớp 10 A4 đề nghị nhà trường khen thưởng tập thể lớp. Gợi ý: - Hai đoạn văn có đề tài, chủ đề giống nhau; - Hai đoạn văn có trình tự sắp xếp các ý khác nhau. Đoạn 1 trình bày ưu điểm trước, nhược điểm sau. Đoạn 2 trình bày nhược điểm trước, ưu điểm sau. Trong trường hợp người viết muốn đi đến kết luận đề nghị nhà trường khen thưởng thì cách sắp xếp như đoạn 2 hợp lí, thuyết phục hơn. 4. Xác định các phương tiện liên kết câu trong các đoạn văn dưới đây và chỉ ra: Chúng thuộc phép liên kết nào; Chúng có tác dụng gì. a) Hôm sau, vua ra cửa đông chờ đợi, chợt thấy một con rùa vàng từ phương đông lại, nổi lên mặt nước, nói sõi tiếng người, tự xưng là xứ Thanh Giang, thông tỏ việc trời đất, âm dương, quỷ thần. Vua mừng rỡ nói: “Điều đó chính cụ già đã báo cho ta biết trước”. Bèn dùng xe bằng vàng rước vào trong thành. (Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ) Gợi ý: - Phương tiện liên kết “Vua” được dùng theo phép lặp. - Tác dụng: Liên kết giữa các câu, tập trung sự chú ý vào nhân vật được nói đến trong lời kể. b) Văn học dân gian nằm trong tổng thể văn hoá dân gian ra đời từ xa xưa và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay (…). Ở Việt Nam, văn học dân gian có vị trí và vai trò rất quan trọng. Trong hàng nghìn năm Bắc thuộc và ở các thời kì dân tộc chưa có chữ viết hoặc chữ viết chưa phổ cập, văn học dân gian đã đóng góp to lớn trong việc gìn giữ, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân. (Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử) Gợi ý: - Phương tiện liên kết “Văn học dân gian” được dùng theo phép lặp; - Tác dụng: Liên kết giữa các câu, tập trung sự chú ý vào đề tài của đoạn. c) Một nhà kia có hai anh em, cha mẹ mất sớm. Họ chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn. Rồi hai anh em lấy vợ. Nhưng từ khi có vợ, người anh sinh ra lười biếng, bao nhiêu công việc nặng nhọc đều trút cho vợ chồng em. Hai vợ chồng người em thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng. Thấy thế người anh sợ em tranh công, liền bàn với vợ cho em ở riêng. Người anh chỉ chia cho em một gian nhà lụp xụp ở trước cửa có cây khế ngọt. Còn người anh có bao nhiêu ruộng đều cho làm rẽ, ngồi hưởng sung sướng với vợ. Thấy em