Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
150,33 KB
Nội dung
Nhóm Nguyễn Minh Tiến Vương Thiện Thanh Phạm Ngọc Tuyền Hồ Thanh Tâm Nguyễn Văn Quyết Vũ Đức Thành Nguyễn Minh Quang Lê Đình Nhật Linh APEC gì? • Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) thành lập năm 1989 theo sáng kiến Australia hội nghị Bộ trưởng Kinh tế thương mại Ngoại Giao tổ chức Canbera- Australia APEC tổ chức mang tính ràng buộc cao WTO hay ASEAN mà diễn đàn có tổ chức chặt chẽ phục vụ cho hoạt động hợp tác đối thoại kinh tế khu vực Châu Á-Thái Bình Dương • • Diễn đàn hợp tác kinh tế APEC hợp tác chặt chẽ với tổ chức tài chính-tiền tệ quốc tế IMF, WB, ADB có tham gia động nhóm nhà tài tư nhân APEC (AFG), tham gia Uỷ ban Tư vấn Kinh doanh APEC (ABAC) Tổ chức hợp tác kinh tế Thái bình dương (PECC) Cho đến APEC gồm 21 kinh tế thành viên: Australia, Bruney, Canada, Chile, Trung Quốc, HongKong, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico, New Zealand, Papua New Guinea, Philippine, Singapore, Ðài Loan, Thái Lan, Mỹ, Việt Nam, Nga Peru • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Các kinh tế thành viên APEC ngày gia nhập Australia, 6-7 tháng 11/1989 Brunei Darussalam, 6-7 tháng 11/1989 Canada, 6-7 tháng 11/1989 Chile, 6-7 tháng 11/1989 People's Republic of China, 12-14 tháng 11/1991 Hong Kong, China, 12-14 tháng 11/1991 Indonesia, 6-7 tháng 11/1989 Japan, 6-7 tháng 11/1989 Republic of Korea, 6-7 tháng 11/1989 Malaysia, 6-7 tháng 11/1989 Mexico, 17-19 tháng 11/1993 New Zealand, 6-7 tháng 11/1989 Papua New Guinea, 17-19 tháng 11/1993 Peru, 14-15 tháng 11/1998 The Philippines, 6-7 tháng 11/1989 Russia, 14-15 tháng 11/1998 Singapore, 6-7 tháng 11/1989 Chinese Taipei, 12-14 tháng 11/1991 Thailand, 6-7 tháng 11/1989 The United States, 6-7 tháng 11/1989 Viet Nam, 14-15 tháng 11/1998 (Vụ Hợp tác Kinh tế Đa phương, BNG 10/2009) • • • • Bối cảnh đời - Kinh tế toàn cầu: Sự gia tăng trình toàn cầu hoá tất lĩnh vực khiến quốc gia giới ngày tăng tính phụ thuộc vào Trong đó, vòng đàm phán Uruguay khuôn khổ GATT có nguy không đạt kết mong đợi, đã thúc đẩy thêm trình khu vực hoá với hình thành khối mậu dịch khu vực lớn giới EU, NAFTA, AFTA - Kinh tế khu vực: Khu vực châu Á, đặc biệt Đông Á kinh tế động giới vào năm 1980 có tốc độ tăng trưởng trung bình 910%/năm Mặc dù vậy, chưa có hình thức hợp tác kinh tế thương mại có hiệu khu vực Châu Á Thái Bình Dương để thúc đẩy phát triển kinh tế - Chính trị: Sự điều chỉnh chiến lược quốc gia lớn vào cuối năm 80 chiến tranh lạnh chấm dứt, đặc biệt hội tụ lợi ích kinh tế trị nước lớn dẫn tới việc hình thành cấu kinh tế thương mại khu vực - Các nước phát triển: (ASEAN) muốn tăng cường tiếng nói khu vực để thúc đẩy phát triển kinh tế, không muốn làm lu mờ chế hợp tác trị sẵn có • - Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 12 thành viên thuộc khu vực Châu Á-Thái Bình Dương sáng lập Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Kinh tế tổ chức Can-bê-ra tháng 11/1989 theo sáng kiến Ôt-xtrây-lia Các thành viên sáng lập Mỹ, Nhật, Ôt-xtrây-lia, Niu Di-lân, Ca-na-đa, Hàn Quốc, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Bru-nây, In-đô-nê-xia Ma-lai-xia Tháng 11/1991 kết nạp thêm Trung Quốc, lãnh thổ Hồng Công Đài Loan; tháng 11/1993 thêm Pa-pua Niu Ghi-nê, Mê-hi-cô; tháng 11/1994 thêm Chi-lê tạm ngừng thời hạn xét kết nạp thành viên năm; đến tháng 11/1998 kết nạp thêm Việt Nam, Nga Pê-ru, đồng thời APEC định tạm ngừng thời hạn xem xét kết nạp thành viên thêm 10 năm để củng cố tổ chức Đến có thêm kinh tế xin gia nhập APEC là: Ấn Độ, Pa-kit-xtan, Ma Cao, Mông Cổ, Pa-na-ma, Cô-lôm-bi-a, Xri-lan-ca, Ê-cua-đo, Cốt-xta-ri-ca Trong số ba thành viên ASEAN chưa phải thành viên APEC, Campu-chia Lào thông qua Việt Nam bày tỏ mong muốn gia nhập APEC Năm 2007 thời hạn ngừng kết nạp thành viên hết hiệu lực, APEC thảo luận vấn đề kết nạp thành viên • thời điểm này, APEC có 21 thành viên, chiếm khoảng 52% diện tích lãnh thổ, 59% dân số, 70% nguồn tài nguyên thiên nhiên giới đóng góp khoảng 57% GDP toàn cầu 50% thương mại giới • - Nội dung hoạt động xoay quanh trụ cột tự hoá thương mại đầu tư, tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật với chương trình hành động tập thể (CAP) chương trình hành động quốc gia (IAP) thành viên • Nói cách khác, mục tiêu APEC để xây dựng khối thương mại, liên minh quan thuế hay khu vực mậu dịch tự kiểu EU, NAFTA hay AFTA, mà diễn đàn kinh tế mở, nhằm xúc tiến biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại đầu tư nến kinh tế thành viên sở hoàn toàn tự nguyện thực mở cửa tất nước khu vực khác 3 Mục tiêu mục tiêu phát triển APEC gồm: • • • • • Duy trì tăng trưởng phát triển, lợi ích chung nhân dân kinh tế khu vực, góp phần vào tăng trưởng phát triển chung kinh tế giới Phát huy tác động tích cực phụ thuộc kinh tế ngày tăng kinh tế khu vực giới, cách đẩy mạnh giao lưu hàng hoá, dịch vụ, vốn công nghệ Xây dựng tăng cường hệ thống thương mại đa biên, lợi ích Châu Á -Thái Bình Dương kinh tế khác Giảm dần rào cản thương mại hàng hoá dịch vụ kinh tế thành viên phù hợp với nguyên tắc WTO, hại kinh tế khác - Tuyên bố Bogor 1994 xác định mục tiêu APEC là: thực tự hoá thương mại đầu tư Châu Á- Thái Bình Dương kinh tế phát triển vào năm 2010 kinh tế phát triển 2020 • • • • Nguyên tắc hoạt động - Cùng có lợi. Do tính đa dạng kinh tế APEC trị, văn hoá, kinh tế nên trình hợp tác phải bảo đảm tất kinh tế APEC, chênh lệch mức độ phát triển, có lợi - Nguyên tắc đồng thuận (consensus). Tất cam kết APEC phải dựa trí thành viên. Đây nguyên tắc thành viên ASEAN áp dụng thu nhiều kết - Nguyên tắc tự nguyện. Tất cam kết thành viên APEC dựa sở tự nguyện (Ví dụ IAP). Cùng với nguyên tắc đồng thuận, nguyên tắc khiến cho APEC trở nên khác với GATT/WTO. Tất chương trình tự hoá thuận lợi hoá thương mại APEC không diễn bàn đàm phán mà nước tự nguyện đưa - Phù hợp với nguyên tắc WTO/GATT. APEC cam kết thực chế độ thương mại đa phương WTO liên minh thuế quan, Khu vực Tự thương mại NAFTA, AFTA 5 Triển vọng hợp tác APEC • • • Là Diễn đàn phát triển động giới, APEC ngày tỏ rõ sức sống mạnh mẽ sau 19 năm tồn phát triển, góp phần thúc đẩy mở cửa hợp tác kinh tế – thương mại kinh tế châu Á - Thái Bình Dương hình thành chế buôn bán mở toàn cầu APEC tiếp tục thúc đẩy ba trụ cột hợp tác, theo lộ trình đặt nhằm thực mục tiêu Bô-go, với ưu tiên hàng đầu ủng hộ hệ thống thương mại đa biên, xây dựng môi trường kinh doanh an toàn, minh bạch thuận lợi cho doanh nghiệp Về tự hoá thương mại đầu tư, chủ đề APEC 2001 “tăng cường tự hoá thương mại đầu tư” bên cạnh việc phổ biến lợi ích toàn cầu hoá kinh tế APEC chuyển sang đặt trọng tâm vào việc cải thiện IAP công cụ đề tiến hành tự hoá cách xây dựng IAP điện tử (e-IAP) Các thành viên tự nguyện tiến hành tham vấn rà soát (Peer Review) • APEC tiếp tục thúc đẩy tiến trình cải cách APEC theo hướng hiệu quả, động tăng cường tính liến kết nhằm giúp APEC vượt qua thách thức, nắm bắt hội môi trường giới khu vực thay đổi nhanh chóng Ban Thư ký APEC củng cố theo hướng chuyên nghiệp hơn, với Giám đốc Điều hành theo nhiệm kỳ cố định, dự kiến năm 2009 Cải cách APEC trình lâu dài phức tạp số thành viên phát triển muốn đẩy mạnh cải cách APEC theo hướng thể chế hóa thành viên phát triển khác mong muôn trì chế hợp tác Diễn đàn APEC • • Hợp tác APEC năm 2009 Với chủ đề “Duy trì tăng trưởng, kết nối khu vực”, APEC tập trung vào nội dung chính: Hợp tác giải khủng hoảng kinh tế, tài chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi; Thúc đẩy liên kết kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương; Ủng hộ vòng đàm phán Đô-ha chống lại chủ nghĩa bảo hộ Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC (21-22/7/2009) tập trung thảo luận biện pháp triển khai ba ưu tiên để chuẩn bị cho HNCC vào tháng 11/2009 Ngoài ra, sáu tháng đầu năm 2009, APEC hoàn thành việc tuyển chọn Giám đốc điều hành BTK APEC chuyên trách nhiệm kỳ 2010 - 2013 Đây bước cải cách quan trọng, lần thực APEC, thể tâm thúc đẩy cải cách thành viên ... 3 Mục tiêu mục tiêu phát triển APEC gồm: • • • • • Duy trì tăng trưởng phát triển, lợi ích chung nhân dân kinh tế khu vực, góp phần vào tăng trưởng phát triển chung kinh tế giới Phát huy tác. .. cải cách APEC theo hướng thể chế hóa thành viên phát triển khác mong muôn trì chế hợp tác Diễn đàn APEC • • Hợp tác APEC năm 2009 Với chủ đề “Duy trì tăng trưởng, kết nối khu vực”, APEC tập... Phù hợp với nguyên tắc WTO/GATT. APEC cam kết thực chế độ thương mại đa phương WTO liên minh thuế quan, Khu vực Tự thương mại NAFTA, AFTA 5 Triển vọng hợp tác APEC • • • Là Diễn đàn phát triển