1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình bày tầm quan trọng của khoa học công nghệ với phát triển kinh tế

23 321 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

I, Trình bày t ầm quan tr ọng c khoa h ọc công ngh ệv i phát tri ển kinh t ế Để th rõ vai trò c khoa h ọc công ngh ệv i t ăng tr ưởn g kinh t ếc ần hi ểu rõ khái ni ệm: th ế khoa h ọc, th ế công ngh ệ, gi ữ a khoa h ọc công ngh ệcó m ối quan h ệnh ưth ếnào? 1, Khái ni ệm khoa h ọc công ngh ệ * Khoa h ọc h ệth ống tri th ứ c v ềcác hi ện t ượ n g, s ựv ật, quy lu ật c t ựnhiên xã h ội t ưduy *công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình kỹ năng, bí quyết, công cụ, ph ương ti ện để bi ển đổi nguồn lực thành sản phẩm dịch vụ mong muốn Hoạt động Khoa học công nghệ hoạt động khoa học công nghệ tập hợp toàn hoạt động có hệ thống sáng tạo nhằm phát triển kho tàng kiến thức liên quan đến người, tự nhiên xã hội, nhằm sử dụng kiến thức để toại ứng dụng * khoa học công nghệ có mối quan hệ ? - gi ữa khoa h ọc công ngh ệ t ồn t ại m ối quan h ệ bi ện ch ứng th ống nh ất v ới nhau, tác động l ẫn 2, Tầm quan trọng khoa học công nghệ - Khoa học công nghệ góp phần mở rộng khả sản xu ất kinh t ế, thể cách chung số lượng sản phẩm mà kinh tế cung ứng cho thị tr ường - Sự phát triển khoa học công ngh ệ thúc đẩy qúa trình hình thành chuy ển d ịch c cấu kinh tế - Sự phát triển khoa học công nghệ góp phần làm t ăng s ức c ạnh tranh c hàng hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường - Phát triển khoa học công nghệ thúc đẩy tăng tr ưởng phát tri ển kinh t ế, t ăng tr ưởng kinh tế tăng thêm quy mô, sản l ượng sảm phẩm hàng hóa d ịch v ụ m ột th ời k ỳ nh ất định (thường năm) - S ự phát tri ển khoa h ọc công ngh ệ n ước ta hi ện tr nên c ần thi ết, s ự c ần thiết xu ất phát t ừ: Nước từ nông nghiệp lạc hậu nước công nghiệp hóa đại hóa *Phát triển kinh tế xã hội nước ta đà phát triển công nghiệp, việc phát triển khoa học công nghệ cần quán triệt quan điểm sau - Thứ nhất, với giáo dục đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế xã hội, điều kiện cần thiết để vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội - -Thứ hai, khoa học công nghệ nội dung then chốt hoạt động c tất c ả cấp, ngành nhân t ố chủ yếu thúc đẩy tăng tr ưởng kinh t ế c ủng c ố an ninh quốc phòng -Th ứ ba, phát tri ển khoa h ọc công ngh ệ khoa h ọc ph ải g ắn li ền v ới b ảo v ệ môi trường sinh thái, bảo đảm phất tri ển kinh t ế xã hội nhanh bền v ững - - Khoa học tự nhiên có nhiều thành tựu nghiên cứu điều tra, góp phần tạo luận khoa học cho việc xây d ựng chiến l ược quy ho ạch phát tri ển kinh t ế- xã h ội Khoa h ọc công ngh ệ g ắn bó h ơn v ới s ản xu ất đời s ống, góp ph ần nâng cao n ăng xuất chất lượng, hiệu tất ngành, đặc biệt nông nghiệp II, Thực trạng khoa học công nghệ nước ta 1, Thành tựu Thành tựu khoa học công nghệ tất ngành: Nông nghiệp, Công nghiệp, thương mại dịch vụ -Trong nông nghiệp: + Trồng trọt : Nhờ áp dụng tiến KH- CN giống trồng, quy trình kỹ thuật thâm canh chuyển đổi cấu mùa vụ, tuyển chọn, lai tạo hàng chục giống lúa mới, phù hợp vùng sinh thái khác nhau, tạo mức tăng trưởng quan trọng Như thực thành công dự án “Giải mã genome số giống lúa địa Việt Nam”, mở triển vọng khai thác trình tự gen phục vụ nghiên cứu, chọn tạo giống lúa đem lại hiệu cao cho sản xuất - Theo bảng thống kê diện tích sản lượng lúa nước, nhận thấy năm 2000 đến năm 2007 diện tích trồng lúa giảm từ 7.666 nghìn xuống 7.207 nghìn từ năm 2007 trở diện tích trồng lúa có xu hướng tăng trở lại đạt 7.899 nghìn vào năm 2013 - Đến năm 2015 : Sản lượng lúa gạo Việt Nam đạt tới 44,7 triệu ( thêm số hình ảnh) + Chăn nuôi: Nghiên cứu tạo nhiều loại giống gia súc, gia cầm, có giá trị kinh tế cao, thúc đẩy chăn nuôi phát triển Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào nuôi trồng thủy sản giúp tăng suất, giảm thiểu thiệt hại dịch bệnh thủy sản VD : Đặc biệt, kỹ thuật nuôi tôm ứng dụng khắp nơi, tạo công ăn việc làm cho 350.000 ngư dân ven biển góp phần cải thiện tăng kim ngạch xuất ngành thuỷ sản, tổng sản lượng thủy sản giai đoạn 2011-2015 đạt mức tăng trung bình 3,8%/năm, cao 9,3% so với kế hoạch Trong số đó, sản lượng khai thác thủy sản tăng trung bình 4,7% năm, sản lượng nuôi trồng tăng trung bình 3%/năm Kim ngạch xuất thủy sản tăng trung bình 2,4%/năm -Công nghiệp: : hàng loạt kỹ thuật tiên tiến áp dụng, tạo nhiều sản phẩm chất lượng cao : hàng may mặc, thuốc lá, đồ nhựa, cao su, đồ điện máy, điện tử… chế tạo máy móc, thiết bị phụ tùng đổi công nghệ, kinh doanh sản xuất ô tô, xe máy, nhằm giải nguyên vật kiệu, thiết bị thay VD : Công nghiệp năm 2014 động lực đầu tàu tăng trưởng chung Tăng trưởng cao lên công nghiệp từ năm ngoái đến góp phần làm cho tăng trưởng GDP thoát đáy vượt dốc lên năm 2013, 2014, tạo tiền đề để tăng trưởng kinh tế phục hồi theo kế hoạch năm 2015, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2016 – 2020 chiến lược phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ 2011- 2020 -Trong công nghiệp đầu khí… đội ngũ cán khoa học nước, có khả tiếp thu làm chủ công nghệ VD : Đây giàn khoan Việt Nam đạt tới độ sâu 90m nước, thuộc sở hữu Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) Ở Việt Nam, dự án khí tài trợ nhiều Sau dự án lắp đặt thành công biển, Việt Nam tự hào quốc gia sở hữu giàn khoan có chất lượng nằm top khu vực châu Á top 10 giới Giàn khoan tự nâng 90m nước Tập đoàn PVN Trong lĩnh vực lượng, nhiều công trình, nghiên cứu KH- CN tập trung vào công tác quy hoạch, sử dụng hợp lý nguồn lượng Đổi CN xây dựng nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, nghiên cứu phương pháp giảm tổn thất lượng truyền tải điện đổi CN Hệ thống lượng phát triển nhanh chóng : 80% địa bàn xã khu vực nông thôn, 50% hộ gia đình có điện sử dụng VD: Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt hoạt động lần nửa kỷ vừa qua, lần vào năm 1963, lần vào năm 1984, lần gần vào năm 2011 Lần hoạt động thứ ba diễn vào ngày 30/10/2011, đánh dấu cột mốc quan trọng lịch sử phát triển lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Điều lần chứng minh Việt Nam có khả cung cấp nguồn lượng nguyên tử ổn định; đánh dấu bước phát triển việc sản xuất lượng nước nói chung 10 Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Trong giao thông vận tải : KH- CN góp phần quan trọng vào việc nâng cấp phát triển mạng lưới, đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường sông… xây dựng số công trình quan trọng việc áp dụng CN : đóng tàu biển trọng tải 3.000 tấn, công trình hạ tầng cất cánh sân bay Tân Sơn Nhất, thắng thầu nhiều công trình giao thông Lào, Campuchia… với việc áp dụng CN gia cố móng thi công mặt đường Trong viễn thông : xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thông tin đại việc áp dụng kỹ thuật số, thông tin vệ tinh, cáp sợi quang… đủ mạnh để hoà nhập mạng thông tin quốc tế khu vực Viễn thông nước ta xếp vào nước có tốc độ phát triển nhanh giới Thị trường tin học nước ta năm qua, có tốc độ tăng trưởng trungpi bình năm khoảng 40-50% Hiện quan Đảng, phủ sử dụng hàng vạn máy vi tính, lưu giữ nhiều thông tin, số liệu bí mật quan trọng Liên quan đến kinh tế, quốc phòng an ninh quốc gia VD: Dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử viễn thông tân tiến khu vực Đông Nam Á xây dựng đưa vào hoạt động Trung tâm sản xuất thiết bị điện tử Viettel (một công ty thuộc tập đoàn viễn thông Viettel) Dây chuyền có khả sản xuất khoảng triệu sản phẩm USB, triệu điện thoại di động, trăm nghìn máy tính cá 11 nhân năm Các kỹ sư vận hành dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử viễn thông Trong y tế, hàng loạt thành tựu chăm sóc sức khoẻ ban đầu, miễn dịch học, cắt giảm, tỷ lệ mắc chứng bệnh nguy hiểm : lao, phong, sốt rét, ho gà, bại liệt, sởi… Kết hợp y học truyển thống với y học đại, sản xuất nhiều mặt hàng thuốc Nâng cao trình độ phòng chuẩn đoán bệnh, ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm : viêm gan, viêm não Nhật Bản,… VD : Khoa Phẫu thuật bụng - Bệnh viện 103, Hà Nội thành công việc xây dựng hoàn thiện phương pháp phẫu thuật nội soi loại bỏ khối u tuyến tụy Đây loại phẫu thuật phức tạp liên quan đến thiết bị kỹ thuật cao Sự thành công phương pháp đánh dấu cột mốc phẫu thuật nội soi ổ bụng Việt Nam 12 Một kíp mổ nội soi Bệnh viện 103, Hà Nội tiến hành phẫu thuật 2, Hạn chế a.Đầu tư cho khoa học công nghệ mức thấp -Thực tế cho thấy, hoạt động KH-CN phần lớn doanh nghiệp trầm lắng, mức đầu tư thấp, hiệu sử dụng chưa cao tồn nhiều bất cập, hạn chế Bộ trưởng Bộ KH-CN Nguyễn Quân cho biết, hoạt động KH-CN thời gian qua có nhiều khó khăn, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước Chi dành cho KH-CN chiếm 2% ngân sách nhà nước, tương đương với mức trung bình nước giới, GDP thấp nên nguồn tài cho KH-CN Việt Nam năm 2012 700 triệu USD (trong riêng Tập đoàn Samsung Hàn Quốc chi tỷ USD cho công nghệ) Hơn nữa, tổng đầu tư xã hội cho KH-CN thấp chưa huy động đầu tư xã hội, doanh nghiệp Hiện đầu tư cho KH-CN khối doanh nghiệp 50% đầu tư từ ngân sách nhà nước Điển năm 2011, ngân sách nhà nước đầu tư gần 700 triệu USD cho KH-CN, đầu tư xã hội 300 triệu USD (Hồng Anh, 2012) - Còn tới 80% doanh nghiệp nhỏ vừa sử dụng công nghệ lạc hậu từ 3-4 hệ so với giới, nhưng, lực nghiên cứu đổi công nghệ số doanh nghiệp hạn chế Tình trạng công nghệ, thiết bị lạc hậu nguyên nhân lớn dẫn đến việc lãng phí lượng, khiến doanh nghiệp phải tăng chi phí đầu tư 13 b.Lực lượng cán nòng cốt thiếu già yếu Kết điều tra 233 quan khoa học công nghệ chủ yếu thuộc trung ương cho thấy : số 22.313 cán công nhân viên số người có trình độ đại học 2.509 người, cao đẳng đại học 11.447 người cao đẳng 8.357 So với yêu cầu phát triển nhiều ngành thiếu lực lượng lao động có trình độ khoa học- kỹ thuật - Trước tình hình mở cửa nhiều công ty có vốn đầu tư nước ngoài, công ty tư nhân thu hút số lượng đáng kể lao động có trình độ chuyên môn cao từ quan khoa học công nghệ nhà nước tất đối tượng lao động, số trường hợp nhiều số trường hợp đến, đặc biệt với số cán khoa học có học vị cao, số vượt hẳn số đến Tuổi trung bình cán khoa học có học vị, học hàm cao Bình quân chung 57,2 tuổi giáo sư 59,5 tuổi phó giáp sư 56,4 tuổi Số cán cán học vị, học hàm cao tuổi 50 chiếm 12% tuổi từ 56 trở lên 65,7%, riêng giáo sư chiếm tới 77,4% phó giáo sư chiếm 62% Khi phân chia theo lứa tuổi cán khoa học công nghệ có học hàm phần đông giáo sư có tuổi 60 phó giáo sư có tuổi từ 56 đến 60 Khi phận lớn cán khoa học chủ chốt già khả làm việc đội ngũ cán trẻ thay lại chưa chuẩn bị bồi dưỡng đào tạo Hẫng hụt đội ngũ cán khoa học công nghệ đầu ngành diễn tương lai gần c.Sự phân bố lực lượng lao động khoa học không hợp lý Có thể nói phân bố lực lượng lao động cân đối ngành, khu vực vùng, thành phần kinh tế gây hậu xấu cho trình phát triển, làm sâu sắc thêm chênh lệch phát triển vùng, ngành Một điều mà nhiều người nhìn thấy rõ nhiều năm, đặc biệt sau chuyển sang kinh tế thị trường ngành khoa học bị xem nhẹ dường bị bỏ rơi Đó cách nhìn thiển cận hậu sau số năm thấm dần gây tác hại nghiêm trọng Khoa học công nghệ hệ thống, kinh tế hạ tầng sở tốt phát triển Trong khoa học coi trọng ngành ứng dụng có lãi nhanh mà coi nhẹ khoa học đưa khoa học đến chỗ bế tắc đủ lực tiếp thu làm chủ lĩnh vực khoa học công nghệ III Những sách khuyến khích phát triển khoa học công nghệ nước ta Báo cáo Đoàn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu rõ giai đọan 2005-2015, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển khoa học công nghệ, hệ thống văn quy phạm pháp luật thúc dẩy phát 14 triển khoa học công nghệ đổi không ngừng hoàn thiện Đặc biệt Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế- xã hội đất nước.” Tán thành với việc cần thiết phải ban hành Nghị chuyên đề số nhiệm vụ giải pháp để nâng cao hiệu thực sách pháp luật phát triển khoa học, công nghệ nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2015-2020, trọng đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ khí chế tạo đến Hội nghị Trung ương 6, Tổng Bí thư ký ban hành Nghị số 20 phát triển khoa học công nghệ Nhà nước thực sách sau nhằm bảo đảm phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu: 1- Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp Sự lãnh đạo Đảng, lực quản lý Nhà nước tài năng, tâm huyết đội ngũ cán khoa học công nghệ đóng vai trò định thành công nghiệp phát triển khoa học công nghệ 15 2- Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động, công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển khoa học công nghệ; phương thức đầu tư, chế tài chính, sách cán bộ, chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3- Đầu tư cho nhân lực khoa học công nghệ đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ sức mạnh dân tộc Đảng Nhà nước có sách phát triển, phát huy trọng dụng đội ngũ cán khoa học công nghệ 4- Ưu tiên tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển khoa học công nghệ Nhà nước có trách nhiệm đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển hạ tầng, nâng cao đồng tiềm lực khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ Chú trọng nghiên cứu ứng dụng triển khai; coi doanh nghiệp đơn vị dịch vụ công trung tâm đổi ứng dụng chuyển giao công nghệ, nguồn cầu quan trọng thị trường khoa học công nghệ Quan tâm mức đến nghiên cứu bản, tiếp thu làm chủ công nghệ tiên tiến giới phù hợp với điều kiện Việt Nam 5- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức khoa học công nghệ tiên tiến giới, thu hút nguồn lực chuyên gia, người Việt Nam định cư nước người nước tham gia dự án khoa học công nghệ Việt Nam Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh sau đào tạo nước nước làm việc 16 Chiến lược Phát triển khoa học công nghệ cải thiện đáng kể vị khoa học công nghệ Việt Nam khu vực giới Hiệu sách -Công tác quản lý nhà nước khoa học, công nghệ hướng vào mục tiêu đổi mới, nâng cao chất lượng nghiên cứu ngành, lĩnh vực quan trọng Trong điều kiện khó khăn Nhà nước dành đầu tư thích đáng cho khoa học công nghệ từ nguồn ngân sách Về tổng đầu tư xã hội cho Khoa học công nghệ, mục tiêu Chiến lược phấn đấu tăng tổng đầu tư xã hội cho Khoa học công nghệ đạt 1,5% GDP vào năm 2015 2% GDP vào năm 2020 Bảo đảm mức đầu tư từ NSNN cho 17 Khoa học công nghệ không 2% tổng chi NSNN hàng năm -Nguồn nhân lực khoa học công nghệ tăng nhanh số lượng Thị trường công nghệ thúc đẩy phát triển bước đầu phát huy vai trò cầu nối, gắn kết hoạt động khoa học công nghệ với sản xuất, kinh doanh Hệ thống bảo vệ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ củng cố, góp phần lành mạnh hóa môi trường nghiên cứu kinh doanh Theo tính toán, giá trị sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đóng góp ngày nhiều vào Tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn 2011-2013 với tỷ trọng đóng góp theo năm 11,7%; 19,1% 28,7% Nếu trì đà tăng trưởng này, tiêu đạt 45% Tổng sản phẩm quốc nội vào năm 2020 khả thi 18 Th ứ trưởng Trần Việt Thanh báo cáo số kết đạt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2015 Về tốc độ đổi công nghệ, thiết bị: Chiến lược đặt mục tiêu tốc độ đổi công nghệ, thiết bị đạt 10 - 15%/năm giai đoạn 2011 - 2015 20%/năm giai đoạn 2016 – 2020 Theo kết tính toán sơ Bộ KH&CN, giai đoạn 2011-2014, Việt Nam có tốc độ đổi công nghệ, thiết bị đạt 10,68%/năm, đạt mục tiêu chiến lược đề 10-15%/năm Về số lượng công bố quốc tế, Chiến lược đặt mục tiêu số lượng công bố quốc tế từ đề tài nghiên cứu sử dụng NSNN tăng trung bình 15 - 20%/năm Theo số liệu thống kê, giai đoạn 2011-2015, tổng số báo, công trình khoa học công bố quốc tế Việt Nam 11.738, gấp 2,2 lần so với giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng bình quân 19,5%/năm, đạt mức cao so với mục tiêu Chiến lược Toán học, Vật lý, Hoá học tiếp tục lĩnh vực mạnh Việt Nam, chiếm 40% tổng công bố quốc tế năm qua Riêng Toán học, có số lượng công bố quốc tế đứng đầu khu vực Đông Nam Á Tính tổng số công bố quốc tế giai đoạn 2011-2015, xếp thứ 59 giới (so với thứ 66 giai đoạn 2006-2010 thứ 73 giai đoạn 2001-2005) thứ Đông Nam Á, sau Singapore (thứ 32 giới), Malaysia (thứ 38) Thái Lan (thứ 43) Một lý quan trọng làm tăng số lượng công bố quốc tế Việt Nam năm qua xuất phát từ việc tăng quy mô, hiệu hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, đặc biệt 19 nghiên cứu từ nguồn NSNN thông qua Quỹ phát triển KH&CN quốc gia (NAFOSTED) Qu ang cảnh Hội nghị Sơ kết năm thực Chiến lược Phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2015; Tổng kết công tác năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 Về số lượng sáng chế đăng ký bảo hộ Việt Nam, mục tiêu Chiến lược số lượng sáng chế đăng ký bảo hộ giai đoạn 2011 - 2015 tăng gấp 1,5 lần so với giai đoạn 2006 - 2010, giai đoạn 2016 - 2020 tăng lần so với giai đoạn 2011 - 2015 Số liệu thống kê cho thấy, giai đoạn 2011-2015, số lượng sáng chế, giải pháp hữu ích bảo hộ tăng 62% so với giai đoạn 2006-2010 Cụ thể, số đơn đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích giai đoạn 2011-2015 22.674 (2006-2010 15.989); số văn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích giai đoạn tương ứng 6.391 3.940 Số cán nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (R&D) theo Chiến lược vào năm 2015 đạt - 10 người/vạn dân, năm 2020 11 - 12 người/vạn dân Kết điều tra năm 2014 cho thấy, nước có 164.744 người tham gia hoạt động R&D (14 người/vạn dân), số cán nghiên cứu có trình độ cao đẳng đại học trở lên 112.430 người Nếu quy đổi toàn thời gian (FTE), số lượng cán R&D Việt Nam đạt người/vạn dân 20 Số tổ chức nghiên cứu ứng dụng đạt trình độ khu vực quốc tế, theo Chiến lược, hình thành 30 tổ chức nghiên cứu bản, ứng dụng đạt trình độ khu vực giới năm 2015; 60 tổ chức năm 2020, đủ lực giải vấn đề trọng yếu quốc gia đặt KH&CN Mới đây, Đại hội đồng UNESCO thông qua việc thành lập, bảo trợ 02 Trung tâm UNESCO dạng Toán học, Vật lý sở Viện Toán học, Viện Vật lý thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Đây tham chiếu quan trọng việc đánh giá “đạt trình độ khu vực quốc tế” tổ chức nghiên cứu ứng dụng khác Đồng thời, sở tiêu chí đánh giá tổ chức nghiên cứu ứng dụng Bộ KH&CN viện nghiên cứu, trường đại học phối hợp xây dựng cho thấy, có tổ chức đạt trình độ khu vực quốc tế, tổ chức khác đầu tư để đạt trình độ khu vực quốc tế vào năm 2020 Bộ KH&CN có kiến nghị điều chỉnh mục tiêu Chiến lược Những hạn chế tồn Hoạt động khoa học công nghệ nhìn chung trầm lắng, chưa thực trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội 21 -Việc huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động khoa học công nghệ chưa trọng nhiều - Đầu tư cho khoa học công nghệ thấp, hiệu sử dụng chưa cao: Theo thống kê, tổng đầu tư xã hội cho KH&CN năm 2013 khoảng 25.468 tỷ đồng, tương đương 0,71% GDP, 67% từ NSNN, 33% từ khu vực doanh nghiệp, vốn nước Tỷ lệ thấp so với mục tiêu Chiến lược thấp so với quốc gia có KH&CN phát triển (trên 3,0% GDP; cấu đầu tư cho KH&CN từ Chính phủ doanh nghiệp 30/70) Về đầu tư từ NSNN, tiêu tối thiểu 2% tổng chi NSNN cho KH&CN quy định Nghị Trung ương (khoá XI), Luật KH&CN năm 2013 Chiến lược, thực tế đạt khoảng 1,5-1,6% chi NSNN Nếu chi đủ 2%, NSNN cho KH&CN đạt 0,6% GDP -Việc đào tạo, trọng dụng, đãi ngộ cán khoa học công nghệ nhiều bất cập Cơ chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ chậm đổi Công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển khoa học công nghệ chưa gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; chế tài chưa hợp lý -Thị trường khoa học công nghệ phát triển chậm, chưa gắn kết chặt chẽ kết nghiên cứu, ứng dụng đào tạo với nhu cầu sản xuất, kinh doanh quản lýLiên quan đến số doanh nghiệp KH&CN, mục tiêu Chiến lược đặt đến năm năm 2015, hình thành 3.000 doanh nghiệp KH&CN; năm 2020, hình thành 5.000 doanh nghiệp KH&CN Tính đến tháng 11/2015, nước có khoảng 2.800 doanh nghiệp KH&CN, gồm 204 doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN; 23 doanh nghiệp cấp giấy chứng doanh nghiệp công nghệ cao; 400 doanh nghiệp hoạt động khu công nghệ cao; 818 doanh nghiệp đạt tiêu chí doanh nghiệp KH&CN có nhu cầu cấp chứng nhận (tập trung chủ yếu địa bàn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh); 1.400 doanh nghiệp phần mềm lĩnh vực công nghệ thông tin - Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ thiếu định hướng chiến lược, hiệu thấp Hạn chế nêu có nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu : 22 a) Nhiều cấp ủy đảng, quyền nhận thức nghiên cứu, ứng dụng phát triển khoa học công nghệ chưa thật đầy đủ, chưa coi nhiệm vụ trọng tâm; chưa bố trí cán lãnh đạo có đủ thẩm quyền trực tiếp đạo công tác khoa học công nghệ Đầu tư nguồn lực cho khoa học công nghệ chưa tương xứng b) Việc thể chế hóa tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước khoa học công nghệ thiếu chủ động, liệt Chưa có giải pháp đồng chế kiểm tra, giám sát hiệu Sự phối hợp bộ, ban, ngành Trung ương với địa phương chưa chặt chẽ; nhiều khó khăn, vướng mắc trình thực chậm tháo gỡ c) Chưa tạo môi trường minh bạch hoạt động khoa học công nghệ; thiếu quy định dân chủ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn d) Chưa hình thành nhu cầu tự thân đủ mạnh doanh nghiệp việc phát huy vai trò khoa học công nghệ 23 ... đà phát triển công nghiệp, việc phát triển khoa học công nghệ cần quán triệt quan điểm sau - Thứ nhất, với giáo dục đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế. .. 20 phát triển khoa học công nghệ Nhà nước thực sách sau nhằm bảo đảm phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu: 1- Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan. .. nghệ chậm đổi Công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển khoa học công nghệ chưa gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; chế tài chưa hợp lý -Thị trường khoa học công nghệ phát triển chậm, chưa

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w