1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổng quan về kinh tế của 12 nước thành viên tpp

12 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 631,25 KB

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ CỦA 12 NƯỚC THÀNH VIÊN TPP ThS Trần Minh Trí, ThS Trần Thanh Giang Khoa Kinh Tế, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Giới thiệu Tham gia sân chơi giới hình thức gia nhập tổ chức thương mại phạm vi khu vực toàn cầu kết tất yếu trình toàn cầu hóa, tự hóa kinh tế Trước xu này, Việt Nam tham gia cách tích cực vào tiến trình hội nhập quốc tế thông qua việc gia nhập ký kết nhiều hiệp định khu vực Cho đến nay, Việt Nam ký kết 10 Hiệp định thương mại tự FTA đàm phán FTA khác Một bước đệm đánh dấu hành trình tiếp cận với sân chơi khu vực giới, Việt Nam thức trở thành thành viên Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995 tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), đến năm 1999 Việt Nam ký Hiệp định hợp tác với Cộng đồng Châu Âu (EC) Và bước ngoặc quan trọng gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO năm 2007 Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, song nhờ sân chơi mà Việt Nam đạt số thành tựu đáng kể, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển quốc gia Và gần nhất, nối tiếp hành trình sau gần 20 năm kể từ thời điểm thực sách mở cửa thương mại, Việt Nam đàm phán thành công Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt TPP - Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) Đây điểm nhấn giúp Việt Nam gia nhập sâu rộng vào sân chơi chung giới, qua góp phần mở hội cho tiến trình tăng trưởng kinh tế tương lai Tuy nhiên, bên cạnh hội, thách thức chờ đón Việt Nam trước thêm TPP, 11 nước đối tác có trình độ phát triển vượt trội Khoảng cách chênh lệch Việt Nam nước đối tác vấn đề cần nắm rõ cho người có quan tâm đến kiện Nội dung cung cấp thông tin đầy đủ đặc điểm kinh tế 12 nước thành viên TPP, góp phần cho việc nhận diện hội thách thức cho Việt Nam bối cảnh Tổng quan kinh tế 12 nước khối TPP a) Quy mô kinh tế (GDP), GDP/người tốc độ tăng trưởng Trong 12 kinh tế gia nhập TPP, Mỹ có quy mô kinh tế lớn nhất, quy mô kinh tế 11 thành viên khác cộng lại GDP Mỹ năm 2014 17.419 tỷ USD, cao nhiều so với số 10.629 tỷ USD, tổng GDP nước thành viên khác Nhật Bản, kinh tế thứ ba Thế giới, đứng thứ hai nhóm TPP quy mô kinh tế, với giá trị GDP năm 2014 4.601 tỷ USD Các quốc gia thứ hạng GDP Canada (1787 tỷ USD), Úc (1454 tỷ USD) Mexico (1283 tỷ USD) Các quốc gia lại có giá trị GDP 400 tỷ USD Trong quốc gia này, Việt Nam Brunei quy mô kinh tế thể qua tiêu tổng GDP, 186 tỷ USD Việt Nam, so với 17 tỷ USD Brunei (Hình 1) Hình 1: Quy mô kinh tế 12 nước thành viên TPP (GDP, năm 2014) Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng giới Xét tỷ trọng, Mỹ chiếm đến 62,1% tổng GDP nước thành viên TPP Kết hợp với nước Nhật, Canada Úc, tỷ trọng kinh tế dẫn đầu lên đến 90% GDP toàn khối Điều lần khẳng định chênh lệch lớn quy mô kinh tế nước thành viên TPP (Bảng 1) Bảng 1: Tỷ trọng GDP quốc gia thành viên TPP Quốc gia United States Japan Canada Australia Mexico Malaysia Singapore Chile New Zealand Peru Vietnam Brunei Tổng cộng Tỷ trọng (%) Giá trị Tích lũy 62,10 62,10 16,41 78,51 6,37 84,88 5,18 90,06 4,57 94,64 1,17 95,80 1,10 96,90 0,92 97,82 0,73 98,55 0,72 99,27 0,66 99,94 0,06 100,00 100 Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng giới GDP (tỷ USD) 17.419 4.601 1.787 1.454 1.283 327 308 258 205 203 186 17 28.048 Đánh giá thông qua tiêu đo lường mức sống GDP đầu người, vị trí xếp hạng có xáo trộn, tác động yếu tố dân số Dẫn đầu tiêu Úc với giá trị GDP/người 61,89 nghìn USD/người/năm Theo tiêu này, Việt Nam nước có mức sống dân cư thấp Giá trị GDP/người Việt Nam năm 2014 đạt 2.05 nghìn USD/người, thấp 30 lần so giá trị Úc nhỏ 1/3 tiêu tương tự quốc gia “nghèo” thứ Peru (Hình 2) Hình 2: GDP/người 12 nước thành viên TPP (GDP, năm 2014) Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng giới Về tăng trưởng, ngoại trừ Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng âm 0,1%, nước thành viên TPP lại có tốc độ tăng trưởng dương năm 2014 Về tiêu này, Việt Nam đạt số 5,98%, đứng sau Malaysia với tốc độ tăng trưởng 6,03% Các quốc gia dẫn đầu GDP có tốc độ tăng trưởng thấp, đạt tốc độ tăng trưởng từ 2-3% Đây điều bình thường, xem đặc trưng quốc gia có trình độ phát triển cao quy mô kinh tế lớn Xét giai đoạn 10 năm từ 2005 đến 2014, Việt Nam xem kinh tế ổn định với tốc độ tăng trưởng cao biến động Năm 2008, nước bị ảnh hưởng lớn khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhiều nước có tốc độ tăng trưởng âm, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao 5,4% Xét tổng thể, nước thành viên TPP có độ biến động tốc độ tăng trưởng lớn, đặc biệt nước Singapore Brunei Các nước khác dù có mức độ biến động có đặc điểm chung có tốc độ tăng trưởng thấp, chí âm tác động khủng hoản kinh tế toàn cầu (Hình 3) Hình 3: Tốc độ tăng trưởng GDP 12 nước khối TPP (Đvt:%) Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng giới b) Các nguồn lực kinh tế * Đất đai Đất đai nguồn lực quan trọng, đóng góp đáng kể vào kinh tế Thực trạng tài nguyên đất đai nước thành viên TPP tổng hợp thể Bảng 2: Một số tiêu tài nguyên đất đai 12 nước thành viên TPP, 2014 Quốc gia United States Canada Australia Mexico Peru Chile Japan Malaysia Vietnam New Zealand Brunei Darussalam Singapore Diện tích đất canh tác/người (ha) 16,60 0,48 5,05 1,31 6,02 2,00 11,82 0,19 3,25 0,14 1,76 0,07 11,62 0,03 2,90 0,03 20,67 0,07 2,08 0,12 0,95 0,01 0,81 0,00 Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng giới, 2014 Tổng diện tích (km2) 9.147.420 9.093.510 7.682.300 1.943.950 1.280.000 743.532 364.560 328.550 310.070 263.310 5.270 707 Tỷ lệ đất canh tác (%) Nhìn tổng quan bảng 2, thấy chênh lệch lớn nguồn lực nước TPP Trong năm nước lớn có quy mô diện tích triệu km2, Singapo có quy mô nhỏ 1000 km2 Tương tự có khác biệt lớn so sánh tiêu diện tích đất canh tác/người Ba nước dẫn đầu tổng diện tích có quy mô kinh tế lớn mức sống người dân cao tương ứng Tuy nhiên, yếu tố cần cho phát triển kinh tế chưa đủ so sánh trường hợp Singapore Peru Peru có tổng diện tích gấp 1810 lần so với Singpore có tổng GDP 2/3 số Singapore Như vậy, tài nguyên đất đai chưa phải yếu tố định Riêng Việt Nam, dù có tỷ lệ đất canh tác cao nhóm 12 nước tiêu diện tích đất canh tác/người khác thấp (0,07 ha/người) dân số đông Do vậy, đất đai lợi lớn Việt Nam bối cảnh gia nhập TPP * Lao động Bên cạnh đất đai, lao động yếu tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Bảng bên thể quy mô suất lao động 12 nước TPP Bảng 3: Lực lượng lao động suất lao động nước TPP, 2013 Quốc gia Australia United States Singapore Canada Brunei Darussalam New Zealand Japan Chile Malaysia Mexico Peru Vietnam Lao động (triệu lđ) 12,2 159,9 3,1 19,5 GDP (Tỷ USD) 1.560 16.768 302 1.839 16 188 4.920 277 313 1.262 202 171 Năng suất LĐ (nghìn USD/Lđ) 127,42 104,90 98,56 94,22 0,2 80,40 2,4 78,57 65,6 75,04 8,6 32,16 13,0 24,01 54,5 23,17 16,7 12,14 53,4 3,20 Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng giới, 2014 Tương ứng với quy mô dân số, lực lượng lao động Mỹ dẫn đầu nước tham gia TPP Về tiêu này, Việt Nam đứng thứ ba với 53,4 triệu lao động, sau Mỹ Nhật Bản Tuy nhiên, quy mô GDP thấp nên xem tiêu GDP lao động tiêu đo lường suất chung thấy suất lao động Việt Nam thấp so với suất lao động nước lại Chỉ tiêu Việt Nam mức 3,2 nghìn USD/lao động, ¼ tiêu quốc gia thấp thứ Peru 1/8 so với số tương tự Malaysia * Vốn Nhìn tổng thể, năm 2013 quốc gia thành viên TPP dành từ 15-30 % GDP để đầu tư vào phát triển kinh tế Đứng đầu tiêu Singapore với tỷ lệ đầu tư 29,00% GDP xếp cuối Brunei với số 15,31% Việt Nam có tỷ lệ đầu tư cao (26,68%), xếp thứ tư tiêu danh sách thành viên TPP Về tốc độ tăng đầu tư, Peru New Zealand có tốc độ đầu tư cao với số, 12,05% 11,31% Ngược lại, quốc gia Mexico, Chile Singapore có mức đầu tư năm 2013 thấp năm 2012, với tốc độ tăng đầu tư -2,03; - 1,79 – 0,66 tương ương Việt Nam thể tốc độ tăng đầu tư mức trung bình, cụ thể năm 2013 đầu tư Việt Nam tăng 5,45% so với năm 2012 (Bảng 4) Bảng 4: Đầu tư nước TPP năm 2013 Quốc gia Singapore Australia Peru Vietnam Malaysia Canada Chile New Zealand Mexico Japan United States Brunei GDP (Tỷ USD) 302 1.560 202 171 1.262 1.839 277 188 313 4.920 16.768 16 Vốn đầu tư (Tỷ USD) 88 445 57 46 329 450 67 43 68 1.039 3.244 Tốc độ tăng vốn đầu tư (%) 29,00 -0,66 28,49 1,52 28,16 12,05 26,68 5,45 26,09 4,86 24,48 1,70 24,29 -1,79 22,74 11,13 21,66 -2,03 21,13 1,19 19,35 2,96 15,31 5,53 Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng giới Tỷ lệ đầu tư (% GDP) Ngoài tiêu đầu tư chung, hai tiêu Đầu tư trực tiếp nước (FDI – Foreign Direct Investment) Viện trợ phát triển thức (ODA – Official Development Assistance) tiêu quan trọng để đánh giá thay đổi vốn sản xuất quốc gia Về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Singapore có tỷ lệ đầu tư GDP cao nhất, 21,44% Dù có giá trị FDI cao lại có tỷ lệ đầu tư Fdi/GDP không cao quy mô GDP lớn Việt Nam nhận 8,9 tỷ USD đầu tư FDI năm 2013, tương ứng 5,56% GDP, mức trung bình (Bảng 5) Bảng 5: Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào nước TPP năm 2013 FDI vào Tỷ lệ FDI/GDP (tỷ USD) (%) 64,79 21,44 44,63 14,25 19,26 6,96 0,90 5,56 8,90 5,20 9,30 4,59 70,75 3,85 52,11 3,34 287,16 1,71 11,58 0,92 7,41 0,15 Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng giới, 2014 Quốc gia Singapore Mexico Chile Brunei Darussalam Vietnam Peru Canada Australia United States Malaysia Japan New Zealand Khác với FDI, ODA nguồn vốn thường dành cho nước phát triển, số quốc gia nhóm TPP nhận nguồn vốn hỗ trợ Trong nước TPP nhận vốn ODA, Việt Nam nước hỗ trợ nhiều Cụ thể, năm 2013, vốn ODA ròng vào Việt Nam 4,08 tỷ USD, cao nhiều so với tất nước lại Nhìn vào xu hướng thay đổi dòng ODA, vấn đề cần lưu tâm dòng vốn ODA vào nước có xu hướng giảm xuống năm gần ODA vào Việt Nam lại có xu hướng gia tăng (Hình 4) Hình 4: Vốn ODA ròng vào số nước khối TPP (triệu USD) Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng giới, 2014 Xét khía cạnh nguồn lực để phát triển, ODA cần thiết cho Việt Nam, nước phát triển Nguồn vốn giúp cải thiện phát triển sở hạ tầng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng phát triển đất nước Tuy nhiên, nhận ODA nhiều đồng nghĩa với việc vay nhiều hơn, tức mắc nợ nhiều Do vậy, dự án không khai thác, sử dụng hiệu quả, mục đích nguồn vốn trở thành gánh nặng cho quốc gia nói chung người dân nói riêng Từ số trên, tính bình quân, nợ ODA đầu người người dân Việt Nam cao nhiều so với nước khác Năm 2013, công dân Việt Nam gánh mức nợ 45,53 USD, Peru 12,1 USD, hay Mexico 4,58 USD, Chile có 4,45 USD (Hình 5) Khi “tốt nghiệp ODA” câu hỏi mà người làm sách cần xem xét Hình 5: ODA bình quân đầu người số nước khối TPP (USD) Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng giới, 2014 c) Cơ cấu ngành kinh tế: công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ: Từ lý thuyết thực tiễn cho thấy tiến trình phát triển đặc trưng xu hướng tăng dần ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ xu hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Thật vậy, so sánh tương quan nước thành viên TPP cho thấy xu hướng Các nước có GDP hay GDP/người cao có tỷ trọng ngành nông nghiệp thấp, khoảng từ 3% trở xuống Úc (2,45%), Nhật (1,2%), Mỹ (1,45%)… Ngược lại, nước có trình độ phát triển thấp có tỷ trọng ngành nông nghiệp cao, đặc biệt Việt Nam với tỷ trọng ngành nông nghiệp đến 18,4%, cao nhiều so với số 9,3% quốc gia có tỷ trọng cao thứ nông nghiệp Malaysia (Hình 6) Có thể thấy quy luật rằng, nước thành viên TPP, Việt Nam đứng vị trí xa so với đích đến tiến trình phát triển, cần nỗ lực nhiều để tranh thủ hội hội nhập TPP Liệu vai trò lớn nông nghiệp có giúp nông nghiệp Việt Nam tận dụng hội TPP mang lại? Câu trả lời chờ đón nhà nghiên cứu người làm sách Hình 6: Tỉ trọng ngành kinh tế GDP 12 nước TPP, 2013 (Đvt: %) Vietnam United States Singapore Malaysia Brunei Mexico Japan Chile Australia 0% 10% 20% 30% Nông nghiệp 40% 50% Công nghiệp 60% 70% 80% 90% 100% Dịch vụ Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng giới, 2014 d) Tình hình xuất nhập Tương tự thứ hạng GDP, thứ hạng tổng kim ngạch xuất nhập không thay đổi vị trí đầu với thứ tự Mỹ (5.033 tỷ USD), Nhận Bản (1729 tỷ USD) Canada (1140 tỷ USD) Vị trí thay đổi nhiều trường hợp Singapore nước đứng vị trí thứ tư tổng kim ngạch xuất nhập với giá trị 1088 tỷ USD, dù GDP đứng vị trí thứ với giá trị 308 tỷ USD (Bảng 6) Bảng 6: Tình hình xuất nhập nước TPP năm 2013 Quốc gia United States Japan Canada Singapore Mexico Australia Malaysia Vietnam Chile New Zealand Peru Brunei Kim ngạch (tỷ USD) Cán cân thương mại Tổng Xuất Nhập 5.033 2.262 2.770 -508,2 1.729 795 934 -139,7 1.140 555 585 -29,3 1.088 579 509 70,2 813 401 412 -11,2 640 310 329 -19,2 483 256 227 29,1 283 143 139 3,7 181 90 91 -1,8 107 55 52 3,2 98 48 50 -1,5 18 12 7,0 Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng giới, 2014 10 Về cán cân thương mại, có nước xuất siêu gồm Singapore, Malaysia, Việt Nam, New Zealand Brunei với giá trị xuất siêu 70,2; 29,1; 3,7; 3,2 7,0 tỷ USD Các kinh tế lớn TPP nhập siêu, dẫn đầu Mỹ với cán cân thương mại âm 508,2 tỷ USD Các số thể mức độ hội nhập vào kinh tế quốc gia, nhiên không phản ánh hết phụ thuộc thương mại quốc tế vào kinh tế Một tiêu khác, kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP, làm rõ vấn đề Bảng 7: Xuất nhập so với GDP nước TPP năm 2013 Quốc gia Singapore Vietnam Malaysia Brunei Chile Mexico Canada New Zealand Peru Australia Japan United States Tổng 359,9 165,1 154,1 108,6 65,5 64,4 62,0 56,8 48,5 41,0 35,1 30,0 Kim ngạch/GDP (%) Cán cân Xuất Nhập thương mại/GDP 191,6 168,3 23,2 83,6 81,5 2,2 81,7 72,4 9,3 76,2 32,5 43,7 32,4 33,1 -0,7 31,7 32,6 -0,9 30,2 31,8 -1,6 29,2 27,5 1,7 23,9 24,6 -0,8 19,9 21,1 -1,2 16,2 19,0 -2,8 13,5 16,5 -3,0 Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng giới, 2014 Số liệu từ bảng cho thấy, bốn quốc gia khu vực Đông Nam Á dẫn đầu tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP, xuất khẩu/GDP nhập khẩu/GDP Điều thể phụ thuộc nhiều quốc gia vào thương mại quốc tế Trong đó, Việt Nam vị trí thứ hai Mức độ tương tác với thị trường giới liệu có giúp Việt Nam tăng trưởng nhanh bối cảnh hội nhập TPP hay không? Câu trả lời dành cho nghiên cứu sâu hơn, phạm vị viết có tính mô tả tổng quan Kết luận Những thông tin cho thấy nước thành viên TPP có nhiều điểm khác biệt kinh tế So sánh tương quan với nước khác, nhận thấy Việt Nam nước “nghèo”, hay có xuất phát điểm thấp so với nước lại tiến trình phát triển Dù vậy, xét nguồn lực, Việt Nam có lợi định Lực lượng lao động đông điều kiện tốt để thu hút thêm vốn đầu tư từ nước để tạo động 11 lực phát triển Mặt khác, dân số đông, tương ứng với lao động, sở để nhà đầu tư nước nhìn nhận thị trường tiềm để gia tăng đầu tư Mặt khác, trình độ lao động thấp thể tiềm phát triển tương lai chất lượng lao động nâng lên Về vốn, xu hướng gia tăng nguồn vốn đầu tư năm gần tảng tốt để Việt Nam phát triển Về đất đai, dù không dồi số quốc gia khác, hội suất sử dụng đất thấp Cơ cấu ngành Việt Nam chưa thay đổi đủ để đạt cấu kinh tế phát triển Dù vậy, nhìn khía cạnh khác, lại hội thực trạng khiến Việt Nam có “khoảng rộng”, linh hoạt để chuyển dịch cấu lao động Về thương mại quốc tế, gia nhập ngày sâu rộng với thị trường quốc tế hội cho Việt Nam bước “cất cánh” Tuy nhiên, tranh thủ hội cần phải song hành với việc đối phó với thách thức bối cảnh hội nhập, trước mắt cần phải chuẩn bị thật kỹ bước vào sân chơi mới, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Có lẽ, thay đổi cấp thiết lúc thay đổi thể chế sách, vấn đề nhiều chuyên gia kinh tế doanh nhân đề cập thời gian gần -oOoTÀI LIỆU THAM KHẢO (Duy nguồn): Ngân hàng liệu World Bank http://data.worldbank.org/ 12 ...2 Tổng quan kinh tế 12 nước khối TPP a) Quy mô kinh tế (GDP), GDP/người tốc độ tăng trưởng Trong 12 kinh tế gia nhập TPP, Mỹ có quy mô kinh tế lớn nhất, quy mô kinh tế 11 thành viên khác... mô kinh tế 12 nước thành viên TPP (GDP, năm 2014) Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng giới Xét tỷ trọng, Mỹ chiếm đến 62,1% tổng GDP nước thành viên TPP Kết hợp với nước Nhật, Canada Úc, tỷ trọng kinh tế. .. quan trọng, đóng góp đáng kể vào kinh tế Thực trạng tài nguyên đất đai nước thành viên TPP tổng hợp thể Bảng 2: Một số tiêu tài nguyên đất đai 12 nước thành viên TPP, 2014 Quốc gia United States

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w