Côngthức áp dụng giải bài tập hóa học HỆTHỐNGCÔNGTHỨC ÁP DỤNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC I/-Các định luật – phương trình trạng thái khí-tỉ khối 1/ Định luật Avogađro Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất như nhau, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa cùng số phân tử như nhau ( cùng số mol); (cùng V cùng số mol) Vd: Trong cùng điều kiện t o , p; 0,29 g khí B có cùng thể tích với 0,13 g axetylen. Tìm M B . Giải: n B= n O 2 =0,13/26=0,005 mol => M B = 0,29/0,005=58 2/ Định luật bảo toàn khối lượng. Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành. PTPU: A+B---> C+D, m A+ m B = m C + m D ==> m C = m A+ m B - m D Vd: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglicol và 0,2 mol chất X. Để đốt cháy hỗn hợp A cần 21,28 lít O 2 (đktc) và thu được 35,2 g CO 2 và 19,8 g H 2 O. Tính khối lượng phân tử X Giải: PTPU: C 2 H 6 O 2 + 5/2O 2 --> 2CO 2 + 3H 2 O X + O 2 --> CO 2 + H 2 O n O 2 = 21,28/22,4 =0,95 mol => m O 2 = 0,95.32=30,4 g Theo ĐLBTKL: m X + m C 2 H 6 O 2 + m O 2 = m CO 2 + m H 2 O m X = (35,2+19,8) –(30,4+0,1.62)=18,4 g M X = 18,4/0,2 = 92 3/ Phương trình trạng thái khí lý tưởng: R.T P.V nn.R.TP.V =→= Vd:Một chất khí ở 273 o C và 0,5 atm chiếm thể tích 32lít. Tính thể tích khí đo ở đktc Giải: 0,375 273)0,082.(273 0,5.32 n k = + = mol => V khí (đktc) =0,357.22,4= 8 lít Để quy chuyển 1 thể tích khí ở điều kiện này sang điều kiện khác thì áp dụng công thức: O 00 T .VP T P.V = hoặc 2 22 1 11 T .VP T VP = ; (P o : 1 atm; T o : 273 o K; T=273 +t o C) ; 1atm = 760mmHg Vd:Một chất khí ở 273 o C và 0,5 atm chiếm thể tích 32lít. Tính thể tích khí ở 27 o C và 760mmHg Giải: Ta có: 300 1.V 546 0,5.32 = => V= 8,8 lít 4/ Áp suất hỗn hợp khí thực hiện phản ứng trong bình kín. 22 11 2 1 Tn .Tn P P = hoặc 22 11 2 1 TV .TV P P = - P 1 , T 1 , n 1 , V 1 : áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, số mol, thể tích hỗn hợp khí trước phản ứng - P 2 , T2, n 2 , V 2 : áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, số mol, thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng 5/ Tỉ khối chất khí: B A M M dA/B = ; A M M dhh/A = , zyx z.My.Mx.M M 321 ++ ++ = 321 332211 VVV .MV.MV.MV ++ ++ = II/- Nồng độ dung dịch- Độ tan- Độ rượu- Cách tính số mol. 1/ Nồng độ %(C%): Là số gam chất tan chứa trong 100 gam dung dịch. .100 m m C% dd ct = ==> . 100 .C%m m dd ct = ; . C% 100.m m ct dd = 2/ Nồng độ dd (C M ): Là số mol chất tan chứa trong 1 lít dung dịch. V(l) n C M = ==> .V(l)Cn M = ; M C n V(l) = * Mối quan hệ C% và C M : M C%.10.D C M = PDH 1 V(lít), P( atm), R=22,4/273=0,082, T =273+t o C Côngthức áp dụng giải bài tập hóa học 3/ Độ tan: .100 m m T dm t = 4/ Độ rượu : Là thành phần % theo thể tích của rượu 100 V V a ddR R o x = 5/ khối lượng riêng: dd dd V m D = ==> dddd D.Vm = ; dd dd dd D m V = 6/ Cách tính số mol: a-Biết KLNT, KLPT A A A M m n = b- Biết C M : ddM(A)A .VCn = c- Đối với chất khí: Điều kiện tiêu chuẩn 22,4 V n k = ` ( O o C, 1atm) Không ở điều kiện tiêu chuẩn R.T P.V n k = (V(lít), P( atm), R=0,082, T =273+t o C) III/- Tốc độ phản ứng- Hiệu suất- Độ điện li α -pH. 1/ Tốc độ phản ứng: t ΔC t CC v 21 = − = 2/ Cách tính hiệu suất phản ứng: a- Tính theo sản phẩm: b- Tính theo nguyên liệu: H= Vd: Cho hỗn hợp gồm 44,8 lít khí N 2 tác dụng với lượng dư khí H 2 (các khí đo ở đktc) với điều kiện thích hợp thu được 17,0 gam NH 3 . Tính hiệu suất phản ứng. Giải: n N 2 =44,8/22,4=2 mol, n NH 3 =17/17=1mol PTPU: N 2 + 3H 2 →← pxt,,t o 2NH 3 Cách 1:Tính theo sản phẩm: Theo thực tế: n NH 3 = 1mol Theo lý thuyết: n NH 3 = 2. n N 2 =2.2=4mol => 25%x100 4 1 H == hoặc 25%x100 4.17 1.17 H == Cách 2: Tính theo nguyên liệu: Theo lý thuyết: n N 2 =1/2 n NH 3 =0,5 mol Theo thực tế: n N 2 = 2mol => 25%.100 2 0,5 H == hoặc 25%x100 2.28 0,5.28 H == 3/ Độ điện li α : o n n α = hay x100 n n α(%) o = (0 )1 ≤≤ α hay (0% %)100 ≤≤ α n: số phân tử hay nồng độ mol chất điện li bị phân li n o : số phân tử hay nồng độ mol chất điện li tan trong dd PDH 2 m t : số gam chất tan m dm : số gam dung môi (H 2 O) H= Lượng sản phẩm thực tế Lượng sản phẩm lý thuyết Lượng nguyên liệu lý thuyết Lượng nguyên liệu thực tế x 100 x100 v: tốc độ phản ứng C 1 : nồng độ mol/l ban đầu chất tham gia phản ứng C 2: nồng độ mol/l của chất đó sau t giây xảy ra phản ứng Vd: Rượu etylic 45 o nghĩa là trong 100ml dd rượu có 45ml là rượu nguyên chất và 55 ml nước Côngthức áp dụng giải bài tập hóa học 4/ Tính pH: [H + ][OH - ]= 10 -14 ==> [H + ]= 10 -14 /[OH - ] Quy ước: [H + ]=1,0.10 -pH . N u [Hế + ]=1,0.10 -a ==> pH=a Về mặt toán học: pH= -lg [H + ] PDH 3 Côngthức áp dụng giải bài tập hóa học PDH 4 Côngthức áp dụng giải bài tập hóa học PDH 5 Côngthức áp dụng giải bài tập hóa học PDH 6 Côngthức áp dụng giải bài tập hóa học PDH 7 . PDH 3 Công thức áp dụng giải bài tập hóa học PDH 4 Công thức áp dụng giải bài tập hóa học PDH 5 Công thức áp dụng giải bài tập hóa học PDH 6 Công thức. Công thức áp dụng giải bài tập hóa học HỆ THỐNG CÔNG THỨC ÁP DỤNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC I/-Các định luật – phương