1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa làng công giáo thủ trung, xã kim chính, huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

112 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ LỆ THỦY VĂN HÓA LÀNG CÔNG GIÁO THỦ TRUNG, XÃ KIM CHÍNH, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nhân học Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ LỆ THỦY VĂN HÓA LÀNG CÔNG GIÁO THỦ TRUNG, XÃ KIM CHÍNH, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân học Mã số: 60 31 03 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.LÊ NGỌC THẮNG Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 03 tháng 01 năm 2017 Tác giả Bùi Thị Lệ Thủy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể cá nhân tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực hiện: Trước hết, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Ngọc Thắng - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn chương trình cao học Xin gửi cảm ơn tới thầy, cô giáo thuộc khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt trang bị kiến thức chuyên ngành tạo điệu kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể nhân dân làng Thủ Trung cán xã Kim Chính, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình tận tình giúp đỡ tác giả luận văn thời gian điền dã để thu thập tư liệu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn động viên, giúp đỡ học viên vượt qua khó khăn trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả Bùi Thị Lệ Thủy PHỤ LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………………………5 Tình hình nghiên cứu đề tài……………………………………………….6 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………………………………………………10 Địa bàn nghiên cứu………………………………………………………… 11 Lý thuyết nghiên cứu…………………………………………………………11 Các câu hỏi giả thuyết nghiên cứu……………………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 12 Bố cục luận văn………………………………………………………………14 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….15 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………….15 1.1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo .15 1.1.2.Khái niệm, lý thuyết tiếp cận………………………………………… …15 1.2 Địa bàn nghiên cứu……………………………………………………… 24 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên………………………………………………….…….24 1.2.2 Dân cư……………………… ………………………………………….26 1.2.3 Đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo…………………………….………….27 Tiểu kết Chƣơng 1…………………………………………………………….32 CHƢƠNG 2: LÀNG CÔNG GIÁO THỦ TRUNG XÃ KIM CHÍNH…… 33 2.1 Lịch sử hình thành Công giáo địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình…………………………………………………………………………… 33 2.2 Làng Công giáo Thủ Trung…………………………………………… …35 2.2.1 Qúa trình du nhập Công giáo vào làng Thủ Trung…………… ………35 2.2.2 Tổ chức Giáo họ Thủ Trung…………………………………………38 2.2.3 Kiến trúc tín ngưỡng làng……………………………………………… 39 Tiểu kết Chƣơng 2………………………………………………………… …42 CHƢƠNG 3: ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TÔN GIÁO, TÍN NGƢỠNG LÀNG THỦ TRUNG…………………………………………………… ……………43 3.1 Văn hoá vật chất làng Công giáo Thủ Trung……………… …………43 3.1.1 Hoạt động kinh tế…………………………………………………… …43 3.1.2 Trang phục……………………………………………………….………44 3.1.3 Ăn uống……………………………………………………… …………45 3.1.4 Cơ sở vật chất Giáo họ Thủ Trung…………………………… ……46 3.2 Sinh hoạt văn hoá tôn giáo…………………………………………………53 3.3 Sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng………………………………………………65 3.3.1 Về thờ cúng tổ tiên………………………………………………….……65 3.3.2 Lễ hội……………………………………………………….……………66 3.4 Mối quan hệ sinh hoạt tôn giáo sinh hoạt tín ngưỡng làng Thủ Trung……………………………………………………………………………68 3.5 Vai trò tôn giáo xây dựng đời sống văn hoá, bảo tồn sắc văn hoá làng………………………………………………………………… …71 Tiểu kết Chƣơng 3……………………………………………… ……………74 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….75 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….………80 PHỤ LỤC………………………………………………………………………82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Kinh tộc người đa số Việt Nam Đời sống tâm linh người Việt phong phú đa dạng Trong trình lịch sử, đạo Phật họ tiếp nhận thêm nhiều tôn giáo bên vào như: Công giáo, Tin lành….Trong tất tôn giáo, Công giáo tôn giáo người Việt tiếp nhận sau đạo Phật Đặc biệt Công giáo huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình có thời kỳ trở thành trung tâm Công giáo lớn Việt Nam Công giáo xứ Hướng Đạo Giáo xứ lớn Huyện Kim Sơn Từ trước đến có nhiều công trình, luận văn Cao học, Luận án Tiến sĩ nghiên cứu làng Việt song tập trung nhiều vào làng nông nghiệp, thủ công theo theo Phật giáo…;số công trình nghiên cứu văn hóa làng Việt theo Công giáo Việc tiếp cận văn hóa làng Việt theo tôn giáo nói chung Công giáo nói riêng phận thiếu nghiên cứu làng Việt văn hóa tâm linh cộng đồng Nhóm người Việt theo Công giáo địa bàn xã Kím Chính, huyện Kim Sơn chưa có nghiên cứu Từ xuất nay, tôn giáo luôn gắn liền với đời sống người nhiều quốc gia giới nước ta Hiện nay, vấn đề kinh tế, trị, xã hội bên cạnh phát triển có diễn biến phức tạp ngày gay gắt, khoảng cách giàu nghèo lớn; hậu tiêu cực phát triển khoa học công nghệ mới: động đất, phá rừng, ô nhiễm, sóng thần tạo điều kiện cho tiên tri “nạn hồng thủy”, “ ngày tận thế” lại có dịp phát triển khiến phận không nhỏ cộng đồng người tìm chỗ dựa tinh thần nơi tôn giáo tượng xã hội tồn lâu dài với xã hội loài người Huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình địa phương có nhiều làng người Kinh theo Công giáo Qua thời gian đời sống làng Việt có đạo hình thành nên lối sống, phong cách riêng Đây nội dung thiếu việc nhận diện văn hóa người Việt làng Việt đồng Bắc Bộ Yêu tố văn hóa làng có đạo bị chi phối giáo lý sinh hoạt tôn giáo cộng đồng làng; nhận diện có ý nghĩa khoa học sâu sắc cần thiết khoa Nhân học góp phần vào xây dựng đời sống văn hóa làng Việt theo đạo Nghiên cứu sinh hoạt văn hóa tôn giáo người Việt địa bàn xứ Hướng đạo góp phần nhận diện sinh hoạt văn hóa tôn giáo cộng đồng người Việt Đồng thời việc tìm hiểu góp phần cung cấp luận để xây dựng đời sống văn hóa sở, khu dân cư làng có đạo, tạo điều kiện phát triển xã hội, đời sống văn hóa người dân ngày phong phú Vì lý trên, chọn đề tài: “Văn hóa làng Công giáo Thủ Trung, xã Kim Chính, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” làm đề tài Luận văn Cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài sinh hoạt văn hóa tôn giáo người Việt từ trước nhà nghiên cứu quan tâm, vậy, có nhiều công trình nghiên cứu đề tài này: Nhóm 1: Các công trình nghiên cứu người Việt theo Công giáo Luận án Tiến sỹ: “ Hôn nhân nếp sống đạo gia đình người Việt Công giáo giáo học Nỗ Lực tỉnh Phú Thọ”, (2011), Lê Đức Hạnh: nghiên cứu vấn đề giao lưu hội nhập văn hóa Công giáo văn hóa truyền thống người Việt, truyền thống biến đổi, tương đồng khác biệt hai nhóm Công giáo không Công giáo, tương đồng khác biệt giáo luật Công giáo với sách nhà nước Việt Nam Luật hôn nhân gia đình bối cảnh Trong luận án này, tác giả Lê Đức Hạnh sử dụng thuyết hậu đại nghiên cứu hôn nhân, lý thuyết chức Emile Durkheim nhằm đề cập tới chức nghi lễ, vai trò nghi lễ xã hội cộng đồng tôn giáo, thuyết cấu trúc luận Anorld Van Gennep Victor Turner nhằm phân tích trình chuyển giai đoạn người từ lúc sinh lớn, xây dựng gia đình chết đi, chuyển giai đoạn đánh dấu việc tiến hành nghi lễ Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: quan sát tham dự buổi thánh lễ nhà thờ…, vấn sâu, sử dụng phương pháp lịch sử: nghiên cứu trình hình thành phát triển làng Nỗ Lực nhằm tìm trình truyền bá phát triển Công giáo Nỗ Lực Công trình: “Cấu hình xã hội cộng đồng Công giáo Bắc di cư Nam Bộ (từ kích thước cộng đồng đến kích thước cá nhân)”, ( 2013), Nguyễn Đức Lộc; công trình nghiên cứu tổng quan cộng đồng Công giáo di cư năm 1954 Nam Bộ: Hố Nai Cái Sắn Tác giả đứng góc độ Nhân học văn hóa để tìm hiểu yếu tố: tôn giáo, cảnh quan môi trường sinh sống, đặc điểm văn hóa, trị xã hội….tác giả nghiên cứu dòng họ, tổ chức cộng đồng theo giáo xử, máy quản lý nhà nước cấu trúc quyền lực, tảng giáo dục kép, xu hướng lựa chọn nghề nghiệp chiến lược sống cộng đồng người Công giáo di cư Trong công trình nghiên cứu này, tác giả sử dụng lý thuyết: chức luận Radcliffe Brown làm khung phân tích mình, sử dụng cấu trúc luận Marx: giải vấn đề quyền lợi, vai trò ý thức hệ mối tương quan cá nhân với cộng đồng mối tương quan tôn giáo nhà nước; lý thuyết hành động xã hội việc tham gia giới, hội đoàn giáo xứ Công giáo Việt Nam nhằm thể lòng mộ đạo tư cách đạo đức người tham gia Phương pháp nghiên cứu: tác giả sử dụng phương pháp điền dã địa bàn (mỗi chuyến kéo dài từ 10 đến 15 ngày để thu thập thông tin, tác giả viết nhật ký điền dã dân tộc học với loại sổ: nhật ký điền dã đầy đủ, sổ ghi chép phương pháp trải nghiệm thân nhà nghiên cứu tương tác với đổi tượng nghiên cứu nhằm tìm động thái văn hóa đời sống hàng ngày người dân Bên cạnh đó, tác giả có nhóm cộng viên 15 người ( có người theo đạo Công giáo, người tôn giáo khác, người dân gốc miền Nam, miền Bắc, miền Trung….) để thu thập thông tin khách quan Tác giả sử dụng phương pháp cá nhân vấn nhóm với hình thức: vấn lược sử qua lời kể, vấn chiến lược, vấn nhóm tập trung, vấn cá nhân, vấn phi cấu trúc Tác giả chọn mẫu theo nguyên tắc chọn mẫu phân tầng trường hợp mở rộng: linh mục, đại diện quyền địa phương, đại diện giới, đoàn thể công giáo, ban ngành bên quyền bên giáo xứ, số nhân chứng chuyến di cư 1954….phương pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng (PRA) để kết hợp với phương pháp thu thập xử lý thông tin định tính Luận án Tiến sỹ: “Những sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian cư dân Việt Đồng Nai”, Huỳnh Văn Tới: nêu lên hình thành cộng đồng cư dân Việt Đồng Nai, diện mạo sinh hoạt văn hóa – tín ngưỡng dân gian cư dân Việt Nam Đồng Nai Đặc điểm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian cư dân Việt khung cảnh chung Đồng Nai Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát, điền dã, gặp gỡ nghệ nhân, nhân chứng địa bàn có liên quan đến tượng văn hóa – tín ngưỡng dân gian dạng khu vực địa bàn nước để tìm hiểu tính chất đặc điểm Luận văn Thạc sỹ: “Hương ước làng Công giáo vùng đồng sông Hồng”, Nguyễn Thị Quế Hương: nghiên cứu quy định hương ước làng Công giáo, điều làm ảnh hưởng đến văn hóa làng vùng đồng sông Hồng Luận án Tiến sỹ: “Tổ chức xứ, họ đạo Công giáo Đồng bẳng Bắc đến trước cách mạng tháng tám 1945”, Nguyễn Phú Lợi: nghiên cứu đời, phát triển, đặc điểm đặc trưng tổ chức xứ, họ Công giáo Đồng Bắc trước cách mạng tháng tám 1945, qua nêu lên vai trò tổ chức xứ, họ đạo, đặc điểm Công giáo Việt Nam Luận án Tiến sỹ: “Ảnh hưởng qua lại đạo Công giáo văn hóa Việt Nam”, Phạm Huy Thông: Trình bày có hệ thống đóng góp tích cực ảnh hưởng tiêu cực Công giáo với văn hóa Việt Nam tác động trở lại văn hóa Việt Nam với Công giáo 10 Hình 3: Gian cung Thánh họ Thủ Trung (thời gian: 18h15’; chụp ngày 19/9/2015) 98 Hình 4: Cảnh giáo dân lễ chiều (thời gian: 18h12’; chụp ngày 19/9/2015) 99 Hình 5: Gác đàn (thời gian: 18h20’; chup ngày: 19/9/2015) 100 Hình 6: Nơi giải tội (thời gian: 18h25’; chụp ngày 19/9/2015) 101 Hình 7: Cảnh quan nơi giáo dân chủ yếu tập trung sống xóm 7A (thời gian: 15h00’; chụp ngày 5/3/2016) 102 Hình 8: Nơi thờ gia đình ông Phan Văn Thao giáo họ Thủ Trung (thời gian: 19h10; chụp ngày 05/03/2016) 103 Hình 9: Trang phục áo dài để lễ giáo dân (thời gian: 19h20’; chụp ngày 05/03/2016) 104 Hình 10: Miếu làng Thủ Trung (thời gian: 15h10’; chụp ngày 4/5/2016) 105 Hình 11: Gian thờ nhà bà Nguyễn Thị Hằng (thời gian: 16h15’; chụp ngày: 5/3/2016) 106 4.2 Ảnh sƣu tầm: 4.2.1 Ảnh sƣu tầm ông Phan Văn Thao cung cấp (ngày chụp: 25/10/2015; thời gian: 19h30’) Hình 12: Đám cưới ông Phan Văn Thao 107 4.2.2 Ảnh sƣu tầm bà Nguyễn Thị Hằng cung cấp (ngày chụp: 5/5/2016) Hình 13: Chứng giáo lý hôn nhân (thời gian: 14h25’) 108 Hình 14: Đám cưới ông Phan Quốc Khánh năm 2015 (thời gian: 15h10’) 109 Hình 15: Thánh lễ quan thầy (thời gian: 15h15’) 110 Hình 16: Kỷ niệm ngân khánh linh mục cha an tôn Đoàn Minh Hải (thời gian: 16h00’) 111 Hình 16: Ban chấp hành giáo họ Thủ Trung (thời gian: 14h45’) 112 ... 2: Làng công giáo Thủ Trung xã Kim Chính 2.1 Lịch sử hình thành Công giáo địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 2.2 Làng Công giáo Thủ Trung Chƣơng 3: Đời sống văn hóa tôn giáo, tín ngƣỡng làng. .. cư làng có đạo, tạo điều kiện phát triển xã hội, đời sống văn hóa người dân ngày phong phú Vì lý trên, chọn đề tài: Văn hóa làng Công giáo Thủ Trung, xã Kim Chính, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình ... hoạt văn hóa làng người Việt theo Công giáo làng Thủ Trung, xã Kim Chính, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Cung cấp luận khoa học để góp phần thực sách tôn giáo Đảng Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn (1991), Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Sơn tập I (1945 - 1954), tỉnh Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Sơn tập I (1945 - 1954)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn
Năm: 1991
2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn (2002), Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Sơn tập II (1945 - 1975), tỉnh Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Sơn tập II (1945 - 1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn
Năm: 2002
3. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn (2006), Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Sơn tập III (1975 - 2000), tỉnh Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Sơn tập III (1975 - 2000)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn
Năm: 2006
4. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn (2008), Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Sơn ( giai đoạn 1947 -2007), tỉnh Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Sơn ( giai đoạn 1947 -2007)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn
Năm: 2008
5. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn (1996), Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết 24 của Bộ chính trị và Nghị định 69 của Hội đồng bộ trưởng (1991-1996), Ninh Bình, lưu trữ tại Văn phòng Huyện ủy Kim Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết 24 của Bộ chính trị và Nghị định 69 của Hội đồng bộ trưởng (1991-1996)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn
Năm: 1996
6. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn (2007), Báo sơ kết thực hiện Nghi quyết 25 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng ( khoá IX) về công tác tôn giáo. Lưu trữ tại Văn phòng Huyện ủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo sơ kết thực hiện Nghi quyết 25 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng ( khoá IX) về công tác tôn giáo
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn
Năm: 2007
10. Ban Dân vận Huyện ủy Kim Sơn, báo cáo tổng kết công tác dân vận năm:2010,2011,2012,2013,2014, lưu trữ tại Văn phòng Huyện ủy Kim Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo tổng kết công tác dân vận năm:2010,2011,2012,2013,2014
11. Ban Dân vận Huyện ủy Kim Sơn (1996), Báo cáo công tác vận động quần chúng có đạo, lưu trữ tại Ban Dân vận Huyện ủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác vận động quần chúng có đạo
Tác giả: Ban Dân vận Huyện ủy Kim Sơn
Năm: 1996
12. Nguyễn Hồng Dương (chủ biên), (2011), Nếp sống đạo của người Công giáo Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp sống đạo của người Công giáo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2011
13. Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
14. Nguyễn Hồng Dương (chủ biên), (2008), Công giáo Việt Nam-Một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công giáo Việt Nam-Một số vấn đề nghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
15. Tòa Giám mục Phát Diệm (1999), Nhà thờ lớn Phát Diệm, Nxb Tôn giáo.từ quan điểm Mác-Lênin đến thực tiễn Việt Nam , Nxb Chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà thờ lớn Phát Diệm", Nxb Tôn giáo."từ quan điểm Mác-Lênin đến thực tiễn Việt Nam
Tác giả: Tòa Giám mục Phát Diệm
Nhà XB: Nxb Tôn giáo."từ quan điểm Mác-Lênin đến thực tiễn Việt Nam"
Năm: 1999
16.Trịnh Minh Đại (2008), Đạo Công giáo ở Giáo phận Phát Diệm, thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ triết học chuyên ngành tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Công giáo ở Giáo phận Phát Diệm, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trịnh Minh Đại
Năm: 2008
17. Nguyễn Phú Lợi (2009), Tổ chức xứ, họ đạo Công giáo ở Đồng bẳng Bắc bộ đến trước cách mạng tháng tám 1945, Luận văn Thạc sĩ ngành Tôn giáo học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức xứ, họ đạo Công giáo ở Đồng bẳng Bắc bộ đến trước cách mạng tháng tám 1945
Tác giả: Nguyễn Phú Lợi
Năm: 2009
18. Nguyễn Thị Lụa (2003), Tăng cường công tác vận động quần chúng trong vùng công giáo ở Ninh Bình giai đoạn cách mạng hiện nay, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp LL chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác vận động quần chúng trong vùng công giáo ở Ninh Bình giai đoạn cách mạng hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Lụa
Năm: 2003
21. Lê Văn Thơ (2013), Qúa trình hình thành, phát triển và đặc điểm của giáo phận Phát Diệm , Luận án Tiến sĩ ngành Tôn giáo học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qúa trình hình thành, phát triển và đặc điểm của giáo phận Phát Diệm
Tác giả: Lê Văn Thơ
Năm: 2013
22.Tạ Thị Thuý (2000), “Việc chuyển nhượng và khẩn hoang bãi bồi ven biển Kim Sơn, Ninh Bình 1930 - 1945 ”, tạp chí nghiên cứu lịch sử.Nguồn thông tin từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc chuyển nhượng và khẩn hoang bãi bồi ven biển Kim Sơn, Ninh Bình 1930 - 1945"”, tạp chí nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Tạ Thị Thuý
Năm: 2000
1. Tôn Nữ Quỳnh Trân, Văn hoá làng xã trong đô thị hoá, http://www.vanhoahoc.vn,http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-do-thi/372-ton-nu-quynh-tran-van-hoa-lang-xa-trong-do-thi-hoa.html, 03/03/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá làng xã trong đô thị hoá
2. Huỳnh Ngọc Thu, Văn hoá là gì , http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn, http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=e1f687b2-14d1-417b-b0cf-8956e0aa5632,03/09/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá là gì
7. Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo huyện Kim Sơn, báo cáo tổng kết công tác tôn giáo năm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w