1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của khoa học và công nghệ tới các ngành kinh tế của việt nam

11 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  MÔN: KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN LỚP : D04 GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THANH MINH ĐỀ TÀI : Ảnh hưởng khoa học công nghệ phát triển kinh tế Việt Nam Các thành viên nhóm 12 Mai Thị Kim Thanh Phạm Tường Huy Nguyễn Thị Ý Nhi Ngô Thị Quỳnh Trâm Mục lục I Thành tựu Nông nghiệp Công nghiệp a Ngành luyện kim - khí chế tạo b Ngành lượng khai khoáng c Ngành sản xuất chế biến : d Ngành sản xuất vật liệu xây dựng Dịch vụ a Y dược b Giao thông vận tải c Xây dựng phát triển sở hạ tầng d Thông tin - truyền thông e Giáo dục: Nhiều sản phẩm từ kết nghiên cứu đạt trình độ khu vực quốc tế như: II III Hạn chế Những giải pháp chiến lược chủ yếu Tạo lập thị trường cho khoa học công nghệ Chính sách cán khoa học công nghệ Tǎng đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ từ nhiều nguồn Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Tǎng cường kiểm soát, giám định công nghệ chất lượng sản phẩm Đổi hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa học công nghệ Đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ cập kiến thức khoa học công nghệ KẾT LUẬN Các nguồn tài liệu tham khảo 11 I Thành tựu Nông nghiệp Những năm qua, sản xuất nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu Từ quốc gia thiếu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo thứ nhì giới Tổng kinh phí Nhà nước đầu tư cho nhiệm vụ KH CN cấp Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2008 - 2013 2.143 tỷ đồng (chiếm 30% tổng kinh phí cho nhiệm vụ khoa học Nhà nước) Kinh phí cho nghiệp nghiên cứu khoa học Bộ NN PTNT giai đoạn 2008 - 2013 3.930 tỷ đồng Ngoài bộ, ngành khác triển khai đề tài, dự án có liên quan tới nông nghiệp nông thôn với kinh phí hàng nghìn tỷ đồng Việc nghiên cứu ứng dụng tiến KHCN đóng góp tới 30% giá trị gia tăng tăng trưởng nông nghiệp Trong năm năm 2005-2010, nhà khoa học Việt Nam tạo 142 giống trồng có suất, chất lượng cao, đó, chọn tạo tuyển chọn gần 100 giống lúa mới, đưa suất lúa đạt 52,3 tạ/ha năm 2010, đứng đầu Đông Nam Á Nhiều tiến kỹ thuật canh tác trồng tiếp tục nghiên cứu ứng dụng rộng rãi, điển hình việc ứng dụng công nghệ khí canh, thuỷ canh, công nghệ vi nhân giống nhân giống khoai tây, loại rau, lâm nghiệp, ăn trái Việc ứng dụng công nghệ sinh học đại (công nghệ gen) để sớm tìm nguyên nhân đề giải pháp phòng chống có hiệu loại dịch bệnh xuất bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, bệnh lùn sọc đen hại lúa đóng góp có ý nghĩa KHCN thời gian qua Nhiều loại thiết bị máy làm đất, gieo hạt, thu hoạch lúa (GLH-1500, GLH1800), chế biến chè nghiên cứu chế tạo đưa vào ứng dụng Trong nuôi trồng thủy sản, Việt Nam làm chủ hầu hết công nghệ sản xuất giống loài cá nước ngọt, đặc biệt loài chủ lực (tôm xanh, cá rô phi đơn tính, tra, ba sa), số loài hải sản giá trị cao (các loại cá, cua biển, bào ngư, ốc hương, trai ngọc ) số loài cá nước lạnh nhập nội (hồi, tầm) Giá trị tăng thêm ngành nông lâm thủy sản đạt 3,35% vượt mục tiêu kế hoạch đề Công nghiệp Việc ứng dụng đổi công nghệ góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp tăng trưởng cao liên tục năm qua Thực tiễn cho thấy, kết nghiên cứu khoa học trọng giải yêu cầu sản xuất, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, lượng, phát triển nguồn nguyên liệu thay ngoại nhập, đổi mới, áp dụng công nghệ tiên tiến, đại, chế tạo thiết bị, dây chuyền thiết bị phục vụ sản xuất Nhiều công trình nghiên cứu KHCN áp dụng thành công, góp phần đáp ứng nhu cầu nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội a Ngành luyện kim - khí chế tạo Cho đến nay, hầu hết sản phẩm luyện kim (gang, thép,…) khí thuộc chuyên ngành khí xác định Chiến lược phát triển ngành hỗ trợ nghiên cứu (tàu thủy, thủy điện, xi măng, thiết bị điện, nhiệt điện ), trình độ công nghệ nâng lên rõ rệt, hầu hết công nghệ tiên tiến giới thiết kế, tạo phôi, gia công sở nghiên cứu, doanh nghiệp tiếp cận ứng dụng Điển hình mảnh Cơ khí làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị khí thủy công cho nhà máy thủy điện công suất lớn b Ngành lượng khai khoáng Đã làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo máy biến áp công suất lớn với tỷ lệ nội địa hóa cao, chất lượng đạt tiêu chuẩn châu âu (máy biến áp công suất lớn 220kv-125mva, 220kv-250mva) cung cấp cho hệ thống điện lưới quốc gia, nghiên cứu thiết kế thành công cột chống thuỷ lực, hệ thống thiết bị giới hóa khai thác vỉa than dày, độ dốc đến 35 độ mỏ Vàng Danh Nam Mầu, giúp tăng sản lượng khai thác than hàm lò, thiết bị hệ thống giám sát khí mê tan phục vụ an toàn lao động ứng dụng tất mỏ than khai thác hầm lò nước c Ngành sản xuất chế biến : Bằng việc sản xuất cải tiến dây chuyền sản xuất chế biến giúp quan, doanh nghiệp, làng nghề, sở sản xuất kinh doanh hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến nâng cao suất, đa dạng nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời giúp doanh nghiệp cung cấp giải pháp công nghệ, thiết bị sản xuất, chế biến có điều kiện tiếp cận thị trường, cung cấp, phân phối sản phẩm thị trường d Ngành sản xuất vật liệu xây dựng Tỷ lệ đổi công nghệ đạt 75% , đặc biệt công nghệ sản xuất xi măng lò quay, kính xây dựng, gạch gốm ốp lát đạt trình độ tiên tiến giới Dịch vụ a Y dược Nổi bật thành công lĩnh vực ghép tạng Chúng ta ghép tim, gan, thận thành công người Trong nghiên cứu tế bào gốc, làm chủ quy trình phân lập, bảo quản tế bào gốc từ tủy xương, máu ngoại vi, vùng rìa giác mạc bước đầu ứng dụng thành công điều trị bệnh xương, khớp, ung thư, nhồi máu tim, nhãn cầu, bỏng Trong ngành dược, nghiên cứu sản xuất thành công 10 loại vắc xin cho Chương trình tiêm chủng mờ rộng, vắc xin Rota phòng bệnh tiêu chảy đạt tiêu chuẩn quốc tế, bước đầu tiếp cận với công nghệ bào chế đại (đồng khô, sấy phun sương, sản xuất thuốc tác đụng kéo dài), góp phần nâng cao chất lượng thuốc sản xuất nước Có thể khẳng định hầu hết thành tựu quan trọng lĩnh vực y xuất phát từ đề tài khoa học thuộc chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006-2010 b Giao thông vận tải Nhờ đổi công nghệ, có nhiều công nghệ thiết bị nước tạo , ngành có nhiều thành ví dụ ngành đóng tàu có bước tiến vượt bậc, tổng sản lượng Tổng công ti Tàu thủy năm 2004 đạt 500 tỷ đồng, tăng 17 lần so với năm 1996 c Xây dựng phát triển sở hạ tầng Lực lượng KHCN nước đủ lực hấp thụ làm chủ công nghệ tiên tiến thiết kế, giám sát thi công xây lắp công trình giao thông, xây dựng quy mô lớn có quy mô chất lượng ngang tầm với nước khu vực d Thông tin - truyền thông Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin đưa ngành công nghiệp CNTT hạ tầng viễn thông phát triển với tốc độ ngày cao Hạ tầng truyền dẫn phát sóng, phát thành truyền hình ứng dụng công nghệ tiên tiến giới Nhiều doanh nghiệp viễn thông VNPT, Viettel, EVN telecom triển khai ứng dụng hệ thống mạng viễn thông hệ hạ tầng mạng truyền tải băng rộng dung lượng lớn Một số doanh nghiệp công nghệ phần mềm có khả thắng thầu dự án lớn gia công phần mềm Đáng ý lĩnh vực phát triển sở hạ tầng cho thông tin, truyền thông việc tiếp nhận vận hành, khai thác có hiệu vệ tinh VINASAT-1, tiến hành hoạt động nghiên cứu, phóng thành công vệ tinh VTNASAT-2 vào năm 2012 Công tác nghiên cứu chế tạo vệ tinh nhỏ Việt Nam bước đầu triển khai nghiên cứu e Giáo dục: Không ngừng cung cấp cải tiến thiết bị, phương tiện để nâng cao dân trí, nhận thức chất lượng giáo dục cho toàn ngành nói riêng toàn dân nói chung Việc áp dụng Khoa học công nghệ vào giảng dạy học tập mở rộng sử dụng hệ thống máy chiếu, phòng máy vi tính cho học sinh-sinh viên,… Nhiều sản phẩm từ kết nghiên cứu đạt trình độ khu vực quốc tế như: Chíp vi xử lý 32 bit thiết kế Đại học quốc gia Tp.HCM, phần mềm an ninh mạng BKAV Đại học bách khoa Hà Nội, loại vắc xin phòng bệnh viêm gan B từ Plasma, vắc xin viêm gan A, vắc xin viêm não Nhật bản, vắc xin Rota sống, phương pháp ghép tạng y tế, vắc xin phòng dịch bệnh nông nghiệp, lọai vật liệu polyme blend, polyme composit, vật liệu chitosan nanochitosan không độc, có tính an toàn sinh học cao, polyme hấp thụ nước, vật liệu nano huỳnh quang nhiều sản phẩm nghiên cứu thành công khác, đưa vào ứng dụng thực tiễn mang lại hiệu kinh tế cao Các kết đạt đánh dấu bước trưởng thành quan trọng lực tự chủ sáng tạo lực lượng khoa học công nghệ nước II Hạn chế - Nền khoa học công nghệ nước ta phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm nǎng sẵn có, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, thua so với nhiều nước khu vực: Thống kê Bộ Khoa học cho thấy, năm (2006-2010) nước có 200 sáng chế, giải pháp hữu ích cấp Cục sở hữu trí tuệ, có sáng chế đăng ký Mỹ Riêng năm 2011, Việt Nam sáng chế đăng ký Mỹ, Singapore tới 647 bằng, Malaysia 161, Thái Lan 53, Philipines 27 sáng chế Mặt khác, kết nghiên cứu đề tài kinh tế dù xuất sắc tính triển khai ứng dụng - Trình độ công nghệ thấp, chậm đổi nhiều nghành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý Sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ nước chưa nhiều, tỷ lệ ứng dụng vào sản xuất đới sống thấp Tình trạng nhập thiết bị, công nghệ lạc hậu, không đồng bộ, hiệu ảnh hưởng xấu đến nǎng xuất lao động môi trường sinh thái Bảng : Hàm lượng công nghệ sản phẩm công nghiệp chế biến: 2000-2005 Công nghệ Nước cao Cam-pu-chia 0.1% Trung Quôc 21.2% HồngKòng 25.8% Inđônêxia 14.9% HànQuôc 35.1% 2006-2010 Công nghệ vừa 1.2% 24.3% 11.3% 19.6% 35.3% Công nghệ thấp 93% 45.4% 58.5% 31.9% 17.9% Công nghệ cao 0.1% 29.9% 20.5% 6.4% 28.4% Công nghệ vừa l8% 283% 17.9% 23.3% 44.3% Công nghệ thấp 96.7% 33.3% 47.1% 22.7% 11.6% Malaixia Phi-lip-pin Xingapo Đài Loan Thái Lan Việt Nam 55.2% 69% 59.4% 43.2% 32.4% 11.1% 21.4% 12.4% 20.9% 28.2% 272% 10.3% 9.8% 11.9% 6.9% 24.3% 21.9% 64.7% 34.3% 62.1% 44.8% 35.8% 22.7% 10.1% 24% 15.5% 22% 32.5% 37.7% 14.5% 13% 8.1% 6.7% 18.5% 16.1% 67.1% - Nhiều vấn đề nảy sinh công đổi chưa làm sáng tỏ phương diện lý luận Nhiều vấn đề kinh tế - xã hội thiếu dự báo khoa học Việc tổng kết thực tiễn bị coi nhẹ Tình trạng chậm trễ số lĩnh vực lý luận khoa học xã hội chưa khắc phục - Môi trường số sở sản xuất - kinh doanh, khu công nghiệp, khu dân cư đô thị nông thôn bị ô nhiễm nặng nề Tình trạng chặt phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên khoáng sản, đành bắt thuỷ hải sản phương tiện có tính chất huỷ diệt diễn nghiêm trọng - Đội ngũ cán khoa học công nghệ tǎng số lượng, tỷ lệ số dân thấp so với nước khu vực, chất lượng chưa cao, thiếu nhiều cán đầu ngành, chuyên gia giỏi, đặc biệt chuyên gia công nghệ Số đông cán có trình độ cao đứng tuổi, có nguy hẫng hụt cán Không cán khoa học công nghệ chuyển làm việc khác bỏ nghề, gây nên lãng phí chất xám nghiêm trọng Theo điều tra Bộ Khoa học, đội ngũ cán hầu hết giáo sư, phó giáo sư gần 60 tuổi, số 50 tuổi chiếm 12% Hơn 10.000 tiến sĩ trình độ so với chuẩn quốc tế thấp, có khoảng 25% cán sử dụng thành thạo tiếng Anh Việt Nam đặc biệt thiếu chuyên gia tổng công trình sư - - - Cơ cấu việc phân bố cán khoa học công nghệ chưa cân đối có nhiều bất hợp lý Nông thôn miền núi thiếu nhiều cán khoa học công nghệ Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho nghiên cứu khoa học nghèo nàn, lạc hậu; thông tin khoa học công nghệ thiếu không kịp thời Hệ thống tổ chức quan nghiên cứu - triển khai xếp bước, trùng lặp, chưa đồng bộ, thiếu phối hợp chặt chẽ nghiên cứu, giảng dạy với thực tiễn sản xuất - kinh doanh với quốc phòng - an ninh; nghành khoa học, khoa học tự nhiên công nghệ với khoa học xã hội nhân vǎn Tinh thần hợp tác nhà khoa học, quan nghiên cứu khoa học yếu III Những giải pháp chiến lược chủ yếu Tạo lập thị trường cho khoa học công nghệ - Có sách hợp lí thuế áp dụng cho sản phẩm khoa học công nghệ - Đối với doanh nghiệp, Nhà nước quy định chế độ thưởng cho tập thể lao động tác giả sáng chế, phát minh, cải tiến kỹ thuật ứng dụng công nghệ - Có viện nghiên cứu thành lập sở sản xuất - kinh doanh, trung tâm ứng dụng, tư vấn chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên môn mà viện đảm nhận, phép liên doanh với nước theo quy định nhà nước - Hoàn thiện hệ thống luật pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích chuyển giao công nghệ Chính sách cán khoa học công nghệ - Có sách lương, chế độ thưởng, phụ cấp trợ cấp thoả đáng cho công trình khoa học công nghệ có giá trị - Tǎng cường đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học công nghệ thu hút cán nước phát triển khoa học công nghệ - Trang bị kỹ thuật, thông tin, thiết bị đồng cho số phòng thí nghiệm, số viện nghiên cứu điểm, số môn trường đại học đạt mức tiên tiến khu vực - Có sách khuyến khích cán khoa học công nghệ làm việc vùng nông thôn, vùng núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khǎn Tǎng đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ từ nhiều nguồn - Tǎng dần tỷ lệ ngân sách nhà nước hàng nǎm chi cho khoa học cộng nghệ - Trích phần vốn dự án đầu tư để tiến hành nghiên cứu, phản biện, đánh giá vấn đề khoa học công nghệ có liên quan tới nội dung, chất lượng dự án Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ - Có sách mở rộng hợp tác quốc tế tranh thủ giúp đỡ nước, tổ chức quốc tế; thu hút chuyên gia giỏi giới đến nước ta hợp tác mở trường, lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân kỹ thuật, lập sở nghiên cứu khoa học chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ đại - Có chế sử dụng vốn vay viện trợ nước để đầu tư có hiệu cho khoa học công nghệ Hình thành số sở quốc tế khoa học tự nhiên công nghệ Tǎng cường kiểm soát, giám định công nghệ chất lượng sản phẩm - Tǎng cường hiệu hoạt động tổ chức quản lý tiêu chuẩn, đo lường kiểm tra chất lượng sản phẩm Có biện pháp kịp thời, ngǎn chặn đình sản xuất lưu thông hàng giả - Tiến hành nghiêm ngặt công tác tra, kiểm tra môi trường sinh thái Đổi hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa học công nghệ - Đổi chế phân bổ quản lý ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học công nghệ theo hướng lấy hiệu kinh tế - xã hội làm mục tiêu - Khuyến khích thành lập tổ chức khoa học công nghệ khu vực nhà nước - Củng cố tǎng cường hoạt động hội khoa học kỹ thuật nhằm tập họp rộng rãi lực lượng trí thức Đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ cập kiến thức khoa học công nghệ - Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ cập tri thức khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, khoa học xã hội nhân vǎn nói chung, hiểu biết thường thức khoa học tự nhiên công nghệ, bảo vệ môi trường nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn, vùng núi, vùng dân tộc người, hình thành lối sống vǎn minh lành mạnh môi trường xã hội - Đẩy mạnh dịch vụ thông tin khoa học công nghệ lãnh đạo - quản lý, nghiên cứu khoa học đổi công nghệ doanh nghiệp, đặc biệt thông tin công nghệ - Phát triển quản lý tốt mạng lưới thu thập, xử lý thông tin khoa học công nghệ nước KẾT LUẬN Chỉ năm tới cột mốc 2020, năm Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước công nghiệp Tuy nhiên, với tư cách động lực tảng việc thực hóa mục tiêu đầy tham vọng này, khoa học công nghệ nói chung thị trường KHCN Việt Nam giai đoạn hình thành, dạng sơ khai Sản phẩm khoa học công nghệ nghèo nàn, tham gia khu vực tư nhân hạn chế, hành lang pháp lý phải hoàn thiện, định chế hỗ trợ thị trường chưa phát triển, chế gắn kết cung cầu lỏng lẻo số bất cập khác Giai đoạn 2011-2020 đánh dấu thời kỳ đầy thách thức cho Chính phủ phát triển kinh tế hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới khu vực (tạo nhiều rủi ro cho kinh tế) nhiệm vụ tái cấu kinh tế hướng tới mục tiêu chất lượng (cơ cấu, hiệu quả, lực cạnh tranh, vị quốc tế kinh tế, V.V.) Điều đặt nhu cầu phải tiếp tục hoàn thiện tăng cường thúc đẩy thị trường KHCN nhằm đạt mục tiêu chất lượng cùa giai đoạn tái cấu kinh tế 10 Các nguồn tài liệu tham khảo http://www.nhandan.com.vn/ http://www.most.gov.vn/ http://caf.vass.gov.vn/ http://www2.chinhphu.vn/ https://vi.wikipedia.org 11 ... cứu khoa học chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ đại - Có chế sử dụng vốn vay viện trợ nước để đầu tư có hiệu cho khoa học công nghệ Hình thành số sở quốc tế khoa học tự nhiên công nghệ. .. tiễn sản xuất - kinh doanh với quốc phòng - an ninh; nghành khoa học, khoa học tự nhiên công nghệ với khoa học xã hội nhân vǎn Tinh thần hợp tác nhà khoa học, quan nghiên cứu khoa học yếu III Những... triển khoa học công nghệ từ nhiều nguồn Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Tǎng cường kiểm soát, giám định công nghệ chất lượng sản phẩm Đổi hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:51

Xem thêm: Tác động của khoa học và công nghệ tới các ngành kinh tế của việt nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w