Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
584 KB
Nội dung
Ngày dạy 17/1 Tiết 37 Tính chất của oxi (tiết 1) I, Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: HS biết. _ Tính chất vật lí, tính chất hoá học của oxi. _ Quan sát thí nghiệm, rút ra tính chất hoá học. 2, Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, tính toán. 3, Thái độ: Phát triển t duy khoa học, yêu thích bộ môn. II, Chuẩn bị Giáo viên: Lọ khí đựng oxi, muỗng đốt, S, P Học sinh: Đọc bài trớc III, tiến trình bài giảng 1, ổn định lớp (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ (lồng trong giời) 3, Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV GV HS GV HS Hỏi HS GV HS GV HS KHHH của nguyên tố oxi : O = 16 CTHH của đơn chất khí oxi: O 2 = 32 Hoạt động 1 (10 phút) Cho học sinh quan sát lọ đựng khí oxi, đợc đậy nút. a) Nhận xét màu sắc khí oxi. b) Mở nút, đa lọ lên gần mũi, phẩn nhẹ khí O 2 vào mũi. Nhận xét mùi của khí oxi. a) khí oxi không màu và không mùi. Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK Khí oxi ít tan trong nớc, nặng hơn không khí. Chúng ta có thể kết luận gì về một số tính chất vật lí của đơn chất khí oxi? Tổng hợp lại các thành phần trên, nêu tính chất vật lí của đơn chất khí oxi. Hoạt động 2 (23 phút) Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm trong SGK sau đó làm thí nghiệm cho học học sinh quan sát. Quan sát, nêu hiện tợng hoá học sau đó rút ra tính chất hoá học Đọc thí nghiệm, 1 học sinh làm thínghiệm theo hớng dẫn. Quan sát, nêu hiện trạng, sau đó rút ra tính chất hoá học. Viết PTHH Kết luận lại tính chất tác dụng với phi kim của I, Tính chất vật lí 1) Quan sát Khí oxi không màu, không mùi 2, Trả lời câu hỏi. - Khí oxi ít tan trong nớc và nặng hơn không khí. 3, Kết luận (SGK- 81) II, Tính chất hoá học 1, Tác dụng với phi kim a) Với lu huỳnh S (R) + O 2 (k) to SO 2 (k) b) Với phốt pho 4P (R) + 5O 2 (k) to 2P 2 O 5 (k) GV đơn chất oxi. 4, Củng cố (10 phút) Bài 4 (SGK - 84). n P = 31 4.12 = 0.4 mol n O 2 = 31 17 = 0.53 mol 4P + 5O 2 to 2P 2 O 5 ta có n P : n O 2 = 53.0 4.0 < 5 4 oxi còn d sau phản ứng. Theo PTHH: n O 2 (p/) = 4 5 n P = mol5.04.0 4 5 =ì n O 2 d = 0.53 0.5 = 0.03 mol. Chất tạo thành là P 2 O 5 n P 2 O 5 = 2 1 n P = 4.0 2 1 ì = 0.2 mol. m P 2 O 5 = 0.2 ì 142 = 28.4 (gam) 5. Dặn dò (1 phút) BTVN. 2, 3, 6 (SGK 84) Ngày dạy 20/1 Tiết 38 Tính chất của oxi (tiết 2) I, Mục tiêu bài học II, Chuẩn bị Giáo viên: Dụng cụ, hoá chất cho thí nghiệm đốt sắt trong lọ đựng khí O 2 . Học sinh: Làm bài tập và học bài ở nhà. III, tiến trình bài giảng 1, ổn định lớp (1 phút). 2, Kiểm tra bài cũ (6 phút) Nêu tính chất vật lí của đơn chất khí O 2 ? 3, Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV GV HS GV Hoạt động 1 (12 phút) Đọc thí nghiệm, HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn của GV. Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tợng Viết PTHH Ngoài sắt là kim loại tác dụng với đơn chất khí oxi ở trên còn rất nhiều kim loại tác dụng với đơn chất khí O 2 . 2, Tác dụng với kim loại 3P (R) + 2O 2 (k) to P 3 O 4 (R) GV HS GV HS Làm bài tập sau: Hãy điền CTHH vào dấu? 1. 4Na + O 2 ? 2. 4Al + 3O 2 ? 3. 2Cu + O 2 ? 4. 2Mg + O 2 ? Hoạt động 2 (10 phút) Cho biết khí gas, khí bùn ao chính là hkí metan CH 4 . Khi bật bếp gas để đun nấu, khí metan cháy nh thế nào? Tự miêu tả lại hiện tợng sau đó viết PTHH Khí O 2 còn p/ với nhiều đơn chất khác. Hãy lập PTHH của các sơ đồ sau: 1. C 4 H 10 + O 2 -- t o -> CO 2 + H 2 O. 2. SO 2 + O 2 ------> SO 3 3. C 2 H 6 + O 2 -----> CO 2 + H 2 O 4. CO + O 2 -----> CO 2 Đọc kết luận 4, Củng cố (15 phút) Tác dụng với hợp chất. CH 4 (k) + 2O 2 (k) to CO 2 (k) +2H 2 O (h) 4, Kết luận (SGK 83) bài 5 (SGK 84) Giải PTHH: C + O 2 to CO 2 Lợng C nguyên chất : n C = mol1960 12 24000)%5.15.0100( = ì V CO 2 = 43904 (lít) S + O 2 to SO 2 12 (g) 22.4(l) n S = 1 75.34.22 32 24000%5.0 ì ì = 84 (lít) SO 2 Bài 1, 6 (SGK 84) 5, Dặn dò (1 phút) Học thuộc bài, làm bài tập trong SBT+ Đọc trớc bài sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp Ngày dạy : Tiết 39 sự oxi hoá- PƯ hoá hợp - ứng dụng của oxi I, Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: HS biết. Sự oxi hoá PƯ hoá hợp, nhận biết PƯ hoá hợp Các ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. 2, Kĩ năng: Cân bằng PTHH, nhận biết sự oxi hoá, PƯ hoá hợp. 3, Thái độ: Yêu môi trờng, bảo vệ môi trờng. II, Chuẩn bị Giáo viên: Tranh vẽ ứng dụng của khí oxi. Học sinh: Đọc bài & học bài cũ. III, tiến trình bài giảng 1, ổn định lớp (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ (6 phút) Nêu tính chất hoá học của đơn chất khí oxi. 3, Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV HS HS GV HS HS GV HS Hoạt động 1 (11 phút) Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK Oxi tác dụng với S, CH 4 S + O 2 to SO 2 CH 4 + 2O 2 to CO 2 + 2H 2 O Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hoá. Bài tập: Hãy viết PTHH biểu diễn sự oxi hoá Fe, Cu, Al, Na, Mg ? 3 Fe + 2 O 2 to Fe 3 O 4 2Cu + O 2 to 2 CuO 4Na + O 2 to 2Na 2 O 2Mg + O 2 to 2 MgO Hoạt động 2 (10 phút) Hớng dẫn học sinh tự trả lời câu hỏi trong SGK sau đó HS tự nêu định nghĩa PƯ hoá hợp Nêu định nghĩa Bài tập: Hãy tìm p/ hoá hợp trong các p/ hoá học sau: 1, 2 Al + 3 S to Al 2 S 3 . 2, CaCO 3 to CaO + CO 2 . 3, CaCl 2 + 2 AgNO 3 2 AgCl + Ca(NO 3 ) 2 4, H 2 + CuO to Cu + H 2 O. PƯ hoá hợp (1) Hoạt động 3 (6 phút) Treo tranh vẽ ứng dụng của oxi sau đó hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK Kể tên những ứng dụng của khí oxi Cho HS đọc nhận xét SGK sau đó các em tự I, Sự oxi hoá 1,Trả lời câu hỏi 2, ĐN: Sự tác dụng của oxi với 1 chất gọi là sự oxi hoá. II, Phản ứng hoá hợp 1,Trả lời câu hỏi 2, ĐN: PƯ hoá hợp là PƯ hoá học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. *) những phản ứng hoá học đồng thời toả ra nhiều nhiệt gọi là PƯ toả nhiệt. III, ứng dụng của oxi 1, Trả lời câu hỏi 2, Nhận xét (SGK 86) GV HS phân tích. Đọc phần đọc thêm 4- Củng Cố (10 phút) Bài 1, 4, 5 (SGK 87) Bài 2: Mg + S MgS Zn + S ZnS Fe + S FeS 3 Al + 2 S Al 2 S 3 Bài 3 CH 4 + 2O 2 to CO 2 + 2H 2 O 22.4 dm 3 222.4 dm 3 lợng khí metan nguyên chất : 1000 dm 3 20 dm 3 = 980 dm 3 . Thể tích khí O 2 (đktc) cần dùng : 4.22 9804.222 ìì = 1960 dm 3 5. Dặn dò (1 phút) Đọc trớc bài oxit Ngày dạy : Tiết 40 oxit I, Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: HS biết. Định nghĩa oxit là hợp chất hai nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi Phân loại oxit Cách gọi tên oxit. 2, Kĩ năng: Phân loaị và đọc tên oxit. 3, Thái độ: Phát triển t duy II, Chuẩn bị Giáo viên: Máy chiếu Học sinh: Giấy trong, bút dạ. III, tiến trình bài giảng 1, ổn định lớp (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ (6 phút) Định nghĩa p/ hoá hợp, lấy VD minh hoạ. 3, Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV HS GV Hoạt động 1 (5 phút) Cho 3 VD sau: SO 2 , P 2 O 5 , Fe 3 O 4 . Nhận xét thành phần các nguyên tố trong 3 CTHH trên. Thành phần gồm 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi Ngoài ra còn có 1 số oxit thờng gặp : CuO, Fe 2 O 3 , CO 2 , SO 2 Vậy oxit là gì? định nghĩa oxit. I, Địng nghĩa 1, Trả lời câu hỏi 2, Nhận xét 3, ĐN (SGK 89) HS GV HS GV GV HS GV Hỏi HS GV Hỏi HS GV Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi Hoạt động 2 ( 5 phút) Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK Nêu lại quy tắc hoá trị, trong CTHH của oxit oxi có hoá trị II Chúng ta có CTHH chung của oxit là: M x O y (gồm kí hiệu của nguyên tố oxi) kèm theo chỉ số y x và kí hiệu của một nguyên tố khác M (có hoá trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hoá trị II ì y = n ì x Hoạt động 3 (10 phút) Giới thiệu: Có thể phân loại oxit thành 2 loại chính là oxit axit & oxit bazơ. Đọc VD sau đó địng nghĩa oxit axit & oxit bazơ Hoạt động 4 (11 phút) Đọc tên một số oxit CO: Cacbon oxit Al 2 O 3 : Nhôm oxit Na 2 O: Natri oxit Tên oxit: tên nguyên tố + oxit Đọc tên : CaO, NO, K 2 O Đọc theo CT trên Với những kim loại nhiều hoá trị ta phai rbổ sung. Đọc tên : FeO, Fe 2 O 3 , PbO. Đọc tên theo hớng dẫn 2 - đi, 3 tri, 4 tetra, 5 penta. Bài tập : Đọc tên các oxit sau: CO : Cacbon oxit CO 2 : Cacbon oxit SO 2 : lu huỳnh đi oxit SO 3 : lu huỳnh tri oxit P 2 O 3 : đi photpho tri oxit P 2 O 5 : đi photpho penta oxit Đọc tên theo hớng dẫn. II, Công thức 1, Trả lời câu hỏi 2, Kết luận (SGK 89) III, Phân loại a) oxit axit: là oxit của phi kim & tơng ứng với một axit VD: SO 3 t/ với oxit là H 2 SO 4 b) oxit bazơ: là oxit của KL & tơng ứng với 1 bazơ VD: Na 2 O tơng ứng với bazơ là NaOH IV, Cách gọi tên Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit +) Nếu kim loại nhiều hoá trị: Tên oxit: Tên KL (Kèm hoá trị) + oxit +) Nếu phi kim nhiều hoá trị Tên oxit axit: tên phi kim ( có tiền tố chỉ số nguyên tử pt) +)oxit ( có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) HS 4- Củng Cố (10 phút) Bài 4: (SGK 91) oxit axit: SO 3 , N 2 O 5 , CO 2 oxit bazơ: Fe 2 O 3 , CuO, CaO Bài 5: (SGK 91) CTHH viết sai: NaO, Ca 2 O 5. Dặn dò (1 phút) Học bài, BTVN: 1, 2, 3 (SGK 91) Ngày dạy : Tiết 41 Điều chế khí oxi phản ứng phân huỷ I, Mục tiêu bài học Học sinh biết cách lắp dụng cụ và hoá chất điều chế khí O 2 trong PTN Biết sản xuất khí oxi trong công nghiệp Khía niệm phản ứng phân huỷ *) Kĩ năng: Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, phân biêt phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp. *) Thái độ: Cân rthận, chính xác, khoa học II, Chuẩn bị Giáo viên: Thí nghiệm điều chế khí O 2 trong phòng thí nghiệm Học sinh: Học bài III, tiến trình bài giảng 1, ổn định lớp (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ (6 phút) Hãy phân loại và đọc tên các oxit sau đây Na 2 O, CaO, Fe 2 O 3 , SO 3 , SO 2 , CO 2 . 3, Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV HS GV HS HS GV HS Hỏi Hoạt động 1 (15 phút) Cho HS nghiên cứu, nêu dụng cụ, hoá chất cần thực hành thí nghiệm 1. Đọc, dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, lọ thu khí. Hóa chất: thúc tím, KMnO 4 hoặc KClO 3 và MnO 2 . Hớng dẫn HS lắp dụng cụ theo thí nghiệm a. Làm theo hớng dẫn và tiến hành thí nghiệm a. Quan sát hiện tợng. Chất khí sinh ra trong ống nghiệm làm que đóm bùng cháy. Chất khí đó là O 2 . Hớng dẫn HS lắp dụng cụ, hoá chất nh H 4.6 . Làm thí nghiệm thu khí oxi. Tại sao lại đặt đứng ống nghiệm thu khí I, Thí nghiệm (SGK 92) a) Đun KMnO 4 b) Thu khí oxi HS GV HS GV HS GV HS oxi? Tại sao đầu ống nghiệm đựng KMnO 4 lại cao hơn đáy ống nghiệm? Khí oxi thu theo mấy cách? Thảo luận nhóm & trả lời câu hỏi. Viết PTHH. 2 KMnO 4 to K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 Hoạt động 2 (6 phút) Yêu cầu HS đọc SGK cho biết cách điều chế khí O 2 trong phòng công nghiệp. Nghiên cứu và trình bày. Hoạt động 3 (5 phút) Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK phần 1a sau đó HS thử nêu định nghĩa. Làm bài tập và phát biểu định nghĩa. Tỗng hợp. Bài tập. Các p/ sau thuộc loại p/ nào. a) CO 2 + C to 2 CO b) CaCO 3 to CaO + CO 2 c) 2 KClO 3 to 2 KCl + 3 O 2 d) S + O 2 to SO 2 Hoạt động theo đôi một trả lời câu hỏi 2, Kết luận: Trong phòng thí nghiệm khí O 2 đợc điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu hkí oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiêt độ cao nh KMnO 4 và KClO 3 . II, Sản xuất khí oxi trong công nghiệp *) Nguyên liệu nớc hoặc không khí. 1. Sản xuât stừ không khí (SGK 93) 2. Sản xuất khí oxi từ nớc III, Phản ứng phân huỷ Là PƯ hoá học trong đó có 1 chất mới sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu. 4- Củng Cố (10 phút) Bài 1: (SGK 94) Chọn b, c. Bài 4: (SGK 94) 2 KClO 3 to 2 KCl + 3 O 2 a) 5.1 3 2 ì mol 1.5 mol n O 2 = 32 48 = 1.5 mol n KClO 3 = 3 2 n O 2 = 3 2 . 1.5 = 1 mol n KClO 3 = 1 . 122.5 = 122.5 gam b) n O 2 = 4.22 8.44 = 2 mol n KClO 3 = 3 2 . 2 = 3 4 mol n KClO 3 = 3 4 . 122.5 = 163.3 gam 5. Dặn dò (1 phút) BTVN: 1, 2, 3, 5, 6 (SGK 94). Đọc trớc bài không khí - Sự cháy. Ngày dạy : Tiết 42 không khí - sự cháy I, Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: - HS biết không khí là hốn hợp khí. - Biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng. - Biết đk sự cháy và cách dập tắt sự cháy 2, Kĩ năng: Viết PTHH biểu diễn sự cháy 3, Thái độ: Giữ cho bầu không khí khong bị ô nhiễm và phòng cháy II, Chuẩn bị GV : Thí nghiệm xác định thành phần không khí HS : Ôn lại sự oxi hoá. III, tiến trình bài giảng 1, ổn định lớp (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ (6 phút) Câu hỏi 1: Thế nào gọi là sự oxi hoá? Ví dụ về sự oxi hóa đ/c? e) Câu hỏi 2: Viết PTHH đ/c khí O 2 trong PTN? Định nghĩa p/ phân huỷ? 3, Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV HS HS Hỏi GV GV HS Hoạt động 1 (15 phút) Làm thí nghiệm nh H 4.6 . Quan sát và trả lời câu hỏi. - Trong khi P cháy, mực nớc trong ống thuỷ tinh thay đổi nh thế nào? - Chất gì trong ống đã tác dụng với P để tạo ra khói trắng P 2 O 5 (khói này tan dần trong nớc)? Trả lời : Mực nớc trong ống thuỷ tinh dâng lên đến vạch thứ 2 (khi nhiệt độ trong ống bằng nhiệt độ bên ngoài) có thể giúp ta suy ra tỉ lệ thể tích khí O 2 có trong không khí đợc không? - Tỉ lệ chất khí còn lại là bao nhiêu? Sau khi HS trả lời sẽ kết luận lại và ghi bảng. Hoạt động 2 (12 phút) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần 2a (SGK 96) - Cốc nớc để ngoài không khí vào ban đêm sẽ thấy giọt nớc bên ngoài thành cốc. - Khí CO 2 có trong không khí - Chiếm khoảng 1% I, Thành phần của không khí 1. Thí nghiệm 2. Kết luận: Không khí là hỗn hợp khí trong đó khí oxi chiếm khoảng 5 1 thể tích, chính xác hơn là khí O 2 chiếm 21% thể tích kk, còn lại hầu hết là khí N 2 . 3. Ngoài khí nitơ và khí oxi ra không khí còn chứa những chất gì khác? a) Trả lời câu hỏi Ngoài khí N 2 , O 2 trong kk còn chứa các khí khác (CO 2 , hơi nớc, neon, agon, bụi khói) có trong không khí với tỉ lệ rất nhỏ khoảng 1 % GV Cho HS thảo luận về vấn đề này: +) Nếu không khí bị ô nhiễm thì có tác hại gì? +) Không khí bị ô nhiễm là do đâu? +) Chúng ta phải làm gì tránh gây ô nhiễm môi trờng không khí. 3, Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm.(SGK 96) 4- Củng Cố (10 phút) Bài 1 (SGK 99) chọn C Bài 2 (SGK 99) Bài 7: a) Thể tích kk cần dùng trong 1 ngày cho mỗi ngời là 0.5m 3 . 24 = 12m 3 b) Thể tích khí O 2 trung bình cần dùng trong 1 ngày cho mỗi ngời là: 12m 3 . 3 1 . 100 21 = 0.84 m 3 5. Dặn dò (1 phút) Đọc tiếp bài, so sánh sự oxi hoá chậm và sự cháy. Ngày dạy : Tiết 43 không khí - sự cháy (tiếp) I, Mục tiêu bài học II, Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS : Làm bài tập đầy đủ III, tiến trình bài giảng 1, ổn định lớp (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ (5 phút) Thể tích không khí cần để đốt cháy hết 48 (g) S? Biết V kk = V O 2 (Các thể tích khí đo đktc) 3, Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV HS Hỏi HS Hỏi BT Hỏi Hoạt động 1 (10phút) Hãy nhắc lại thế nào là sự oxi hoá? Sự tác dụng của oxi với 1 chất gọi là sự oxi hoá chất Hiện tợng S, P, Fe cháy trong không khí hoặc khí O 2 có giống nhau ở điểm nào ? Toả nhiệt phát sáng. Đó có phải là sự oxi hoá? Định nghĩa sự cháy So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi? Hoạt động 2 (8 phút) Lấy VD về sự oxi hóa diễn ra trong tự nhiên? ĐN sự oxi hoá chậm? Lấy VD & định nghĩa. II, Sự cháy 1) Sự cháy Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng 2) Sự oxi hoá chậm. Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt và không