Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
129,5 KB
Nội dung
Nhóm XÃ HỘI HỌC GIỚI Đề tài: GiớiquảnlýlãnhđạoViệtNam Nhóm I Đặt vấn đề Giới phạm trù vai trò mối quan hệ xã hội namgiới phụ nữ Nói đến mối quan hệ giới nói đến cách thức phân định xã hội namgiới phụ nữ, liên quan đến hàng loạt vấn đề thuộc thể chế xã hội mối quan hệ cá biệt người namgiới người phụ nữ Các vai trò giới tập hợp hành vi ứng xử mà xã hội mong đợi phụ nữ namgiới liên quan đến đặc điểm lực mà xã hội coi thuộc đàn ông hay đàn bà (trẻ em trai hay trẻ em gái) xã hội văn hóa Đó mối quan hệ phụ nữ nam giới: nên làm gì, người định, khả tiếp cận nguồn lực lợi ích Thông thường người chịu nhiều áp lực buộc phải tuân thủ quan niệm xã hội Bình đẳng giới coi bình đẳng pháp luật, hội tiếp cận (bao gồm nguồn vốn, nguồn lực thành lao động), tiếng nói, tức khả tác động đóng góp cho trình phát triển Bình đẳng giới việc nam nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng Vấn đề bình đẳng giới mối quan tâm hàng đầu hầu hết quốc gia giới thập kỷ qua Một khía cạnh nằm mối quan tâm tượng phụ nữ tham gia vào công tác lãnh đạo, quảnlý ngày có xu hướng gia tăng Ngày nay, vấn đề giải phóng phụ nữ tăng cường tham phụ nữ gắn liền với vấn đề bình đẳng giới thực hành động thực tiễn không dừng lại khái niệm, ý tưởng trừu tượng hay tuyên bố pháp lý Nhà xã hội học Chủ Nghĩa Xã hội không tưởng Phurie (XIX) cho rằng: "Giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng phụ nữ với namgiới thước đo văn minh" ViệtNam quốc gia sớm tham gia ký phê chuẩn Công ước quốc tế xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ViệtNam tích cực xây dựng xã hội bình đẳng, dân chủ văn minh, vấn đề nam nữ bình quyền trọng hết ViệtNam nước Liên hiệp Quốc đánh giá cao việc nỗ lực rút ngắn khoảng cách Bình đẳng giới giáo dục, việc làm, tiền lương… Đảng Nhà nước ta không ngừng nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần phụ nữ, củng cố tăng cường vị trí đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ xã hội, tạo điều kiện hội cho cho phụ nữ tham gia ngày nhiều vào việc quảnlý Nhà nước xã hội Trước kia, phụ nữ thường bị trói buộc phạm vi gia đình với tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”, “nam nội, nữ ngoại” … nên hội tham gia hoạt động xã hội nói chung hoạt động lãnhđạoquảnlý nói riêng không Nhóm có Nâng cao vị thế, vai trò phụ nữ, tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động trị, vào công tác lãnhđạoquảnlý vấn đề cần thiết cho phát triển xã hội, góp phần thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chỉ thị 37/CT ngày 16/5/1994 khẳng định: “Nâng cao tỷ lệ cán nữ tham gia quảnlý Nhà nước, quảnlý kinh tế - xã hội yêu cầu quan trọng để thực quyền bình đẳng, dân chủ phụ nữ, điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ nâng cao địa vị phụ nữ” Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, phân biệt đối xử giới cản trở phát triển bền vững, tạo nên xung đột xã hội Vì vậy, hướng tới bình đẳng giới mang ý nghĩa sâu sắc kinh tế, văn hóa trị Phụ nữ ViệtNam có nhiều đóng góp không nhỏ vào nghiệp phát triển đất nước Tuy nhiên, vị vai trò họ chưa tương xứng với tiềm đóng góp họ Trong trình tham gia công tác lãnhđạoquản lý, phụ nữ ngày có nhiều thuận lợi, song nhiều rào cản ảnh hưởng tới đường lãnhđạo họ mà bao trùm định kiến giới lực, từ phía gia đình Chính sách xã hội phong tục lạc hậu, kéo theo bất cập khác họ tiếp cận hay tham gia lãnhđạoquảnlýnamgiới Chính vậy, nhóm đề cập chủ yếu đến tình hình người phụ nữ tham gia quảnlýlãnhđạoViệtNam để làm rõ vấn đề GiớiQuảnlýlãnhđạoViệtNam Nhóm II Nội dung Thực trạng tình hình phụ nữ tham gia quảnlýlãnhđạoViệtNam Với phát triển không ngừng đất nước, thêm vào quan tâm Đảng, Nhà nước Chính phủ toàn xã hội mà phụ nữ vươn lên tham gia vào công việc lãnh đạo, quảnlý ngày xuất sắc Ngày hệ thống dân cử số lượng phụ nữ tham gia vào cấp ngành ngày lớn, đáng kể điều đôi với chất lượng lực làm việc hiệu Mặc dù số Phát triển giớiViệtNam cho thấy, ViệtNam đạt tiến triển thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giới, lĩnh vực tham gia lãnhđạo phụ nữ nữ, tỷ lệ lãnhđạo nữ khu vực nhà nước thấp Về tham gia phụ nữ Quốc hội, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội thấp kể từ năm 1997 Tỷ lệ đại biểu nữ cao cấp địa phương, nhiên có tiến triển nhiệm kỳ tiêu 30% đại diện nữ vào năm 2011 chưa đạt Trong Đảng Cộng sản Việt Nam, tỷ lệ đảng viên nữ tăng chậm đạt 33% vào năm 2010 Tuy nhiên, số lượng lãnhđạo nữ vị trí chủ chốt Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Ban Bí thư thấp (Nguồn: http://lanhdaonu.vn/chi-tiet-tin/su-tham-gia-cua-phu-nu-trong-vaitro-lanh-dao-va-quan-ly-o-viet-nam.html) Mặc dù đạt nhiều thành tựu bình đẳng giới, Việtnam gặp nhiều thách thức việc nâng cao vai trò lãnhđạo lĩnh vực trị kinh tế phụ nữ Phụ nữ chiếm ¼ số thành viên Quốc hội chiếm tỉ lệ nhỏ quanquan trọng Đảng Mặc dù phụ nữ động hoạt động kinh tế, công ty phụ nữ quảnlý thường có nhân viên có doanh thu thấp so với doanh nghiệp namgiớilãnhđạo Phụ nữ Việtnam gặp nhiều rào cản nỗ lực vươn lên vai trò lãnh đạo, chẳng hạn phụ nữ làm phần lớn việc nhà có thời gian cho phát triển nghiệp Hơn nữa, độ tuổi nghỉ hưu phụ nữ thấp namgiới (55 so với 60 tuổi ) hạn chế thời gian phụ nữ tích lũy kinh nghiệm3 kỹ để tiến tới vị trí cao cấp Kinh nghiệm quốc tế cho thấy bình đẳng giới mang lại thành công cho lĩnh vực phát triển lẫn lĩnh vực kinh doanh thực thay đổi để có thêm nhiều phụ nữ đảm nhiệm vị trí lãnhđạo (Nguồn: http://live.worldbank.org/vietnam-women-and-leadership) Số phụ nữ tham gia quảnlý nhà nước tăng nhiều so với trước tỷ trọng lại có xu hướng giảm Phụ nữ tham gia quảnlý nhà nước Nhóm bảo đảm để vấn đề giới phản ánh trình định, khẳng định lực, trí tuệ Phụ nữ ViệtNam chiếm 51,48% số dân 48% lực lượng lao động toàn xã hội, chiếm khoảng 20% cán làm công tác lãnhđạoquảnlý nhà nước cấp từ Trung ương đến sở Trong đó, số nữ Ủy viên Trung ương Ðảng khóa VII 12, khóa VIII tăng lên 18 (tuy khóa IX lại 12) Ở cấp tỉnh, tỉnh ủy viên nữ tăng từ 182 khóa VII lên 280 khóa VIII Phụ nữ tham gia cấp ủy địa phương đạt 10-11%, bí thư, phó bí thư, ủy viên thường vụ đạt từ 3% đến 8% Phần lớn chị tham gia thường vụ cấp ủy phân công công tác kiểm tra dân vận Về quyền, khóa VIII, tỷ lệ nữ Bộ trưởng tương đương chiếm 13,1%, nữ Thứ trưởng tương đương chiếm 7,4%; nữ vụ trưởng, vụ phó tương đương chiếm 13% Chủ tịch UBND cấp tỉnh, huyện xã có khoảng 1,6% nữ Phó Chủ tịch UBND - 4% Khóa 1999 - 2004, số nữ đại biểu HÐND cấp tỉnh chiếm 22,5%, cấp huyện chiếm 20,7%, cấp xã chiếm 17% Nữ đại biểu QH khóa X 26,22%, khóa XI 27,31% ViệtNam nước có tỷ lệ nữ đại biểu QH cao thứ hai khu vực châu Á - Thái Bình Dương (sau New Zealand) Sự gia tăng số lượng nữ tham gia quảnlý nhà nước chứng tỏ chất lượng, trình độ cán lãnhđạo nữ giới ngày nâng cao Hiện nay, phụ nữ chiếm tỷ lệ 61% người có trình độ cao đẳng, 34% người có trình độ đại học, 30% người có trình độ thạc sĩ, 21% người có trình độ tiến sĩ 4% người tiến sĩ khoa học Mặt học vấn giúp phụ nữ tham gia ngày tốt công tác quảnlý nhà nước Theo đánh giá Văn phòng QH, việc tham gia xây dựng pháp luật sách, đóng góp ý kiến cho công tác quảnlý nhà nước tọa đàm với cử tri nữ đại biểu QH ngày có chất lượng Vì vậy, chị thêm tự tin, trình bày ý kiến đại diện cho người dân cho giới nữ kỳ họp QH Hiện nay, số cán công chức (CBCC) nữ tham gia công tác quảnlý nhà nước hệ thống quyền cấp nhiều so với trước: Một Phó Chủ tịch nước, ba Bộ trưởng, 26 thứ trưởng tương đương, hai Chủ tịch UBND, 22 Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tuy nhiên, tỷ lệ CBCC nữ tham gia lãnhđạo cấp bộ, vụ thấp, khoảng - 15%, chưa tương xứng lực lượng lao động lực đóng góp phụ nữ Trong thực tế, phụ nữ ViệtNam có mặt hầu hết quanquảnlý hành chính, nghiệp doanh nghiệp Phụ nữ chiếm 50,3% số người làm công ăn lương 32,4% chủ doanh nghiệp Nhóm Trong số 300 nghìn doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, có khoảng 15% phụ nữ đứng đầu nắm giữ cương vị chủ chốt Tỷ lệ phụ nữ làm quảnlý doanh nghiệp số ngành: dệt, may mặc, giày dép, thực phẩm, đồ uống chiếm 50%, ngành giao thông - vận tải, xây dựng, khai khoáng có 20% người quảnlý doanh nghiệp nữ Trong số 900 nghìn hộ kinh doanh gia đình, có 27% phụ nữ điều hành Bên cạnh điều đó, Ðảng, Nhà nước có chủ trương cụ thể, sách rõ ràng, song tỷ lệ nữ CBCC tham gia quảnlý nhà nước Tỷ lệ nữ CBCC lãnhđạo cấp ủy đảng, quyền, ngành quan nghiên cứu khoa học lại thấp Hơn nữa, nữ lãnhđạo thường liên quan lĩnh vực xã hội Rất nữ CBCC làm lãnhđạo lĩnh vực quảnlý kinh tế, kế hoạch, nghiên cứu khoa học Tỷ lệ cán nữ cấp ủy đảng từ Trung ương đến sở chiếm khoảng 10 - 11% Trong cấp ủy đảng, số nữ CBCC giữ vị trí trọng trách Tỷ lệ trung bình nữ CBCC vị trí chủ chốt bí thư, phó bí thư, ủy viên thường vụ khoảng 3-8% cấp Phần lớn ủy viên thường vụ cấp ủy đảng phụ trách công việc hành liên quan đến động viên nhiệm vụ chiến lược Sự khác biệt hạn chế ảnh hưởng phụ nữ nhiều lĩnh vực công tác So với yêu cầu nghiệp đổi đất nước, số lượng nữ cương vị quảnlý nhà nước chưa tương xứng vai trò, vị trí đóng góp họ hoạt động phát triển Trước đây, tỷ lệ nữ CBCC tham gia quảnlý nhà nước ngành công nghiệp chiếm gần 20%, giảm xuống 10% Có thể nói, đội ngũ cán nữ giảm sút không quan dân cử mà bộ, ngành quan quyền Sự thiếu hụt cán nữ số lĩnh vực quan trọng làm cho việc hoạch định kế hoạch, sách tiếng nói đại diện phụ nữ, dẫn đến thực bình đẳng giới mặt chưa đạt kết mong muốn Cán nữ ít, lại bị hạn chế tuổi hưu tuổi đề bạt Hiện nay, cấu tuổi cán nữ cao, hầu hết cán nữ làm quảnlý tuổi 50, nhiều nữ niên ngại làm trị, thích làm chuyên môn Trong tỷ lệ cán nữ vốn thấp, lãnhđạo nữ chủ yếu đảm nhiệm cấp phó giúp cho trưởng (nam) Ở vị trí này, phụ nữ thực quyền, quan niệm trọng nam, khinh nữ phổ biến coi phụ nữ "giúp việc" cho namgiới Còn có tượng xem xét, cất nhắc chị em vào vị trí lãnhđạo diễn khó khăn so với namgiới Trong quan, phụ nữ thường bị nhìn nhận xét nét hơn, quan chủ quản chưa nhận thấy chị em cách đầy đủ điểm mạnh bật chuyên môn, uy tín Nhóm Hiện nay, đội ngũ nữ chiếm 4% giáo sư, 25% tiến sĩ 9% số người trao tặng giải thưởng khoa học - công nghệ, chứng tỏ việc đào tạo nhân lực giới nữ chưa tương xứng yêu cầu nghiệp giải phóng phụ nữ nguyện vọng chị em Những năm qua, số lượng phụ nữ tham gia quảnlý nhà nước tăng lên số tuyệt đối, song tỷ trọng lại có xu hướng giảm (Nguồn :http://www.haugiang.gov.vn/portal/data/sites/10/chuyende/phunu/ph an2/vaitrophunuthamgiaquanlynhanuoc.html) Việtnam đạt tiến đáng khích lệ bình đẳng giới tỉ lệ học trẻ em gái tỉ lệ lao động nữ lực lượng lao động cao Cuối năm 2013 có tin vui nghiên cứu Grant Thornton, cho thấy phụ nữ Việtnam ngày nắm nhiều vị trí lãnhđạo doanh nghiệp Tỉ lệ nữ hội đồng quản trị doanh nghiệp ViệtNam 30% tỉ lệ trung bình toàn cầu 19% Tỉ lệ đảng viên nữ Đảng Cộng sản ViệtNam tăng từ 25% năm 2005 lên 30% năm 2010 Tuy vậy, đa số vị trí lãnhđạo doanh nghiệp, quyền đời sống trị namgiới Xét chung vai trò phụ nữ cương vị lãnhđạo nhiều việc cần làm Tỉ lệ nữ Quốc hội giảm dần thập niên vừa qua Trong số người đứng đầu ủy ban Quốc hội, có nữ Số phụ nữ quanquan trọng Đảng Bộ Chính chị, Ban chấp hành trung ương Ban bí thư thấp (chỉ có nữ số 16 ủy viên Bộ Chính trị) Về phía quyền, tỉ lệ nữ công chức lớn, tỉ lệ lãnhđạo nữ lại thấp cấp thấp: tỉ lệ lãnhđạo nữ cấp phòng 11%, cấp sở 5% cấp 3% (UNDP, 2012) Câu hỏi đặt liệu có nên coi vấn đề có thêm nhiều phụ nữ vào cương vị lãnhđạoquan trọng không? Cần làm cho “phải phép” hay liệu việc nhiều phụ nữ tham gia lãnhđạo doanh nghiệp, quyền đời sống trị thực mang lại lợi ích cho trình phát triển đất nước? Lãnhđạo nữ có vai trò quan trọng muốn thành công cần phải có lãnhđạogiỏiLãnhđạo cần lựa chọn từ tất người tài nước - nam nữ Khoảng nửa dân số ViệtNam nữ, giới hạn dành vị trí lãnhđạo cho namgiớiViệtNam hạn chế nguồn lãnhđạo tiềm Mở rộng hội cho phụ nữ tham gia vị trí lãnhđạo tăng cường lực lãnhđạo phục vụ phát triển đất nước (Nguồn: http://blogs.worldbank.org/eastasiapacific/vi/does-womenleadership-vietnam-matter-vietnamese) Nhóm Hình ảnh người phụ nữ VN in đậm chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước điển hình Hai Bà TRưng họ người phụ nữ tham gia lãnhđạo đất nước Bên cạnh nữ tướng tài ba sau có Nguyên Phi Ỷ Lan, Thái hậu Dương Văn Nga Thế hệ sau có Nguyễn Thị Minh Khai lãnh tụ phong trào phụ nữ sau ĐCSVN thành lập Có thể nói suốt chiều dài lịch sử dân tộc phụ nữ VN có đại diện xứng đáng cho giới công bảo vệ đất nước Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ phụ nữ có cống hiến hy sinh to lớn góp phần làm nên thắng lợi dân tộc, công xây dựng đất nước đường CNH-HĐH chị em tiếp tục đóng vai trò quan trọng động lực thúc đẩy phát triển chung toàn xã hội (Nguồn: http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-phu-nu-tham-gia-lanh-dao-va-quanly-o-viet-nam-hien-nay-57521/) Nhóm Nguyên nhân phụ nữ ViệtNam tham gia quảnlýlãnhđạoViệtNam Phụ nữ ViệtNam có đóng góp không nhỏ vào phát triển chung đất nước Tuy nhiên, vai trò vị trí họ chưa xứng đáng với lực đóng góp ấy, Đảng Nhà nước có chủ trương sách nhằm xóa bỏ khoảng cách namgiới nữ giới nhiều lĩnh vực Những phụ nữ tham gia vào công tác lãnhđạoquảnlý không ngừng phấn đấu nỗ lực để vươn lên đường nghiệp khoảng cách giới xa, họ gặp khó khăn so với namgiới khó khăn mà họ mắc phải tham gia công tác lãnhđạoquảnlý định kiến giới bao trùm như: lực, định kiến giới gia đình, chủ trương sách Đảng Nhà nước, nét văn hóa truyền thống, tập quán phong kiến nặng nề,… kéo theo hàng loạt khó khăn thiếu thốn : thời gian, thiếu đào tạo thiếu thông tin, thiếu tiền bạc, thiếu ủng hộ, thiếu động tinh thần, thiếu mạng lưới phụ nữ tinh thần đoàn kết phụ nữ Định kiến giới lực Hiện tồn nhiều mô hình tập thể lãnhđạo đọc quyền namgiới Đó mô hình bất bình đẳng hệ thống trị Hiện nay, nhiều bộ, nhiều ngành Trung Ương, tập thể chủ chốt nam Những định kiến giới cho rằng, phụ nữ yếu đuối, tự ti, thụ động, thứ yếu, phụ thuộc người tính định; ngược lại định kiến namgiới cho rằng, namgiới mạnh mẽ, độc đoán, người định, … Thật xã hội gán cho nam nữ đặc điểm làm cho họ thiệt thồi khía cạnh đó.Thế nên định kiến giới lực hai giới ăn sâu vào tiềm thức hai giới rằng: Phụ nữ không đủ mạnh mẽ để làm lãnh đạo, namgiới khả chăm sóc gia đình, cái,… Từ định kiến khiến cho hai giới mắc phải hạn chế, bất lwoij khác mà chủ yếu thiên nữ giới nhiều Vì thế, đề bạt hay bổ nhiệm chức vụ lãnhđạo phụ nữ thường có hội nam giới, định kiến giới cho namgiới có lực định tốt Sự phân biệt lớn hai giới, có phẩm chất xác định cần thiết nhà lãnh đạo: mạnh mẽ, kiên định, thận trọng, tự tin, quết đoán, chủ động, sáng tạo Những phẩm chất cho cần thiết nhà lãnhđạo là: yếu đuối, tự ti, tuân thủ, tế nhị - ý tứ, khiêm tốn, tình cảm, tính kiềm chế Điều đáng nói phẩm chất số đông cho với namlãnhđạo lại trùng với phẩm chất cho cần thiết nhà lãnh đạo; ngược lại, phẩm chất cho với nữ lãnhđạo lại thuộc vào nhóm phẩm chất Nhóm người cho cần thiết nhà lãnhđạo Điều có nghĩa tâm niệm phần lớn người, nữ giới đánh giá không phù hợp với vai trò lãnhđạonamgiới họ đặc điểm, phẩm chất phù hợp để làm lãnhđạo định kiến trở ngại mà phụ nữ phải vượt qua muốn tiếp cân tới vị trí lãnh đạo, quảnlý Gánh nặng gia đình Mâu thuẫn hạnh phúc gia đình công danh nghiệp vấn đề nan giải nữ cán Theo báo cáo kết khảo sát định tính Bộ, ngành Trung Ương 2004: cán nữ tham gia tọa đàm ghi nhận mô hình xử lý đề : hạnh phúc gia đình thăng tiến công danh trị Có hai mô hình cực đoan : là, hạnh phúc gia đình từ bỏ đường nghiệp công danh trị, hai thăng tiến công danh trị hạnh phúc gia đình Mô hình phổ biến nữ giới nay, mô hình thứ không phổ biến Có mô hình thứ hợp lý hợp tình vẹn đôi đường, nữ cán phải trả đắt phải vẹn đôi đường, tăng gấp so với nam cán đồng nghiệp Tuy nhiên không cán nữ ngày thành đạt hệ thống trị nhờ hỗ trợ, giúp đỡ, chia sẻ từ phía chồng gia đình chồng nghiệp việc chăm lo gia đình Đây mô hình gia đình công giới phù hợp với mục tiêu công tiến xã họi, cần nhân rộng toàn xã hội Định kiến giới làm hạn chế tỷ lệ nữ cán lãnhđạoquảnlý Những tàn dư phong kiến phân biệt, đối xử phụ nữ ( vũng sâu, vùng xa) có tượng công khai hiên ngang Chính sách xã hội Một điều đáng quan tâm cản trở chế, sách thăng tiến phụ nữ Một số sách cán nữ hiên không phù hợp với tình hính quốc tế nước bình đẳng giới yêu cầu thực tiễn đặt ra, chậm nghiên cứu sửa đổi làm ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển hạn chế đóng góp đội ngũ cán nữ nước ta Đồng thời, quy định điều 145 luật lao động quy định tuổi nghỉ hưu nam 60, nữ 55,… cãn nữ thấp lại bị hạn chế tuổi nghỉ hưu nên thiệt thòi Văn hóa truyền thống, tập tục phong kiến Nhóm ỞViệtNam tập tục phong kiến, nét văn hóa truyền thống coi cổ hủ, lạc hậu cản bước không tới việc phụ nữ tham gia trị Namgiới đêm hôm, làm việc họ thích… Những chuẩn mực bao đời gán vào namgiới chuyện bình thường, với phụ nữ chấp nhận Chúng ta bước vào trình độ văn minh XHCN tâm tính, sở thích, cách suy nghĩ mang nặng tư tưởng “ trọng nam khinh nữ” Điều thể tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân, thái độ người dân thiên phía namgiới nhiều Nhóm Xu hướng Mặc dù, tỷ lệ nữ tăng bước số lĩnh vực, Hội đồng nhân dân cấp sở, với tốc độ tăng chậm vậy, không đạt tiêu Có thống cho rằng, điều ý chí trị chưa mạnh nhiều cấp, thiếu biện pháp thực thi sách hiệu quả, ủng hộ hạn chế namgiới đảm nhiệm công việc gia đình để phụ nữ theo đuổi nghiệp, phụ nữ thiếu tự tin đảm nhiệm vị trí cao sách phân biệt thực tiễn nhân ngăn cản tiến phụ nữ lĩnh vực trị dân Để giải vấn đề có số xu hướng đề xuất sách, chương trình quan niệm Các sách chương trình • Xem xét xóa bỏ thực tiễn phân biệt đối xử, yêu cầu phụ nữ nghỉ hưu nămnăm sớm nam giới, độ tuổi đỉnh cao hiệu nghiệp họ Sửa đổi luật lao động để đảm bảo nam nữ nghỉ hưu tuổi tối đa tối thiểu • Xem xét xóa bỏ giới hạn tuổi phụ nữ tuyển dụng, bổ nhiệm đề cử tham gia tập huấn, bồi dưỡng • Áp dụng sách tuyển dụng, tập huấn bổ nhiệm cụ thể, nhằm đảm bảo 30% phụ nữ đảm nhiệm vị trí phó vụ trưởng vụ trưởng phủ (cả cấp vụ cấp phòng) Đảng Quan trọng hơn, áp dụng biện pháp kỷ luật nghiêm khắc không đạt tiêu • Áp dụng hệ thống thưởng để ghi nhận quan có thực tiễn tuyển dụng nhân tiến bộ, dẫn đến tăng tỷ lệ nữ phó vụ trưởng vụ trưởng • Tiến hành chương trình tập huấn hướng dẫn cho phụ nữ cấp thấp, để chuẩn bị thăng tiến hoạt động hiệu vị trí cao cấp • Tiến hành nghiên cứu bước đầu thảo luận giới thiệu nghỉ thai sản bố mẹ bố, để chứng tỏ phủ ủng hộ namgiới đóng vai trò lớn chăm sóc trẻ hỗ trợ vợ theo đuổi nghiệp • Tiến hành chương trình tập huấn cở sở đào tạo tiếng (trường, trường đại học, học viện) ưu tiên nữ sinh viên cung cấp kỹ mềm diễn thuyết trước công chúng, tranh luận, lập luận, giao tiếp với cử tri, dự thảo sách, xây dựng kế hoạch hành động thông tin cho phụ nữ quy trình lựa chọn đề cử Nhóm Về thay đổi quan niệm • Tiến hành chiến dịch nâng cao nhận thức hướng tới quan chức cao cấp • Đảng phủ, nhấn mạnh tầm quan trọng hiệu có tỷ lệ công phụ nữ vị trí sách đề xuất thực tiễn tốt để tăng số lượng phụ nữ nắm giữ vị trí cao cấp • Tiến hành chiến dịch nâng cao nhận thức thay đổi thái độ nhằm vào namgiới khu vực nhà nước vai trò namgiới cần đảm nhận gia đình phép hỗ trợ phụ nữ theo đuổi thành công nghiệp cách thức để đồng nghiệp nam hướng dẫn, ủng hộ thúc đẩy thăng tiến đồng nghiệp nữ • Tiến hành chiến dịch nâng cao nhận thức đổi hướng tới đông đảo công chúng thông qua nêu gương lãnhđạo nữ ViệtNam châu Á • Ủng hộ truyền thông cộng tác nhiều với lãnhđạo nữ nhằm nêu quan điểm phụ nữ tranh luận vấn đề khuyến khích truyền thông tìm kiếm giới thiệu quan điểm phụ nữ vấn đề cách bình đẳng công • Tiến hành khóa tập huấn, bồi dưỡng lãnhđạo nữ trường cao đẳng đại học nhằm lôi kéo nữ niên, khuyến khích cung cấp cho họ kiến thức, kỹ tự tin để trở thành lãnhđạo • Hợp tác với niên để lôi kéo niên vấn đề bình đẳng giới, quyền phụ nữ, vai trò namgiới chăm sóc quảnlý gia đình vai trò phụ nữ với tư cách lãnhđạo công sở cộng đồng Nhóm III Kết luận Phụ nữ tham gia lãnhđạoquảnlýnăm gần có gia tăng số lượng chất lượng dựa sở Họ lực lượng dồi dào, tiềm mà phong trào phụ nữ có đóng góp to lớn cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnhđạoquảnlýquan Nhà nước đoàn thể có tăng cường không đáng kể vài năm qua Sự gia tăng chậm không bền vững, chưa đạt mục tiêu đề Đặc biệt xuống cấp sở số lượng nữ Tỷ lệ nữ quan ban ngành thấp, chưa tương xứng với lực họ Phần lớn nữ cán đảm nhiệm vị trí lãnhđạo thấp, cấp phó làm công việc có tính chất xã hội Mặc dù Đảng Nhà nước ta có đường lối, sách hỗ trợ tạo điều kiện cho cán nữ công tác lãnhđạoquản lý, song họ gặp rào cản gây ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu công việc họ lúc phải đảm nhiệm nhiều vai trò khác Nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình XHH giới (Lê Thị Quý) Nghiên cứu gia đình Giới Tạp chí Gia đình giới http://lanhdaonu.vn/chi-tiet-tin/su-tham-gia-cua-phu-nu-trong-vai-tro-lanh- dao-va-quan-ly-o-viet-nam.html http://live.worldbank.org/vietnam-women-and-leadership http://www.haugiang.gov.vn/portal/data/sites/10/chuyende/phunu/phan2/vai trophunuthamgiaquanlynhanuoc.html http://blogs.worldbank.org/eastasiapacific/vi/does-women-leadershipvietnam-matter-vietnamese) http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-phu-nu-tham-gia-lanh-dao-va-quan-ly-oviet-nam-hien-nay-57521/ Nhóm ĐÁNH GIÁ NHÓM: STT Thành viên Điểm Nguyễn Thị Thu Hoài Nhóm trưởng Nguyễn Thị Ngọc Hoa (566737) Lê Thị Hiên Nguyễn Thị Thu Sang Lê Thị Thúy Nga Trọng Thị Hằng Vũ Thị Tình 8 Đinh Văn Thi ... cận hay tham gia lãnh đạo quản lý nam giới Chính vậy, nhóm đề cập chủ yếu đến tình hình người phụ nữ tham gia quản lý lãnh đạo Việt Nam để làm rõ vấn đề Giới Quản lý lãnh đạo Việt Nam Nhóm II Nội... - nam nữ Khoảng nửa dân số Việt Nam nữ, giới hạn dành vị trí lãnh đạo cho nam giới Việt Nam hạn chế nguồn lãnh đạo tiềm Mở rộng hội cho phụ nữ tham gia vị trí lãnh đạo tăng cường lực lãnh đạo. .. tham gia quản lý lãnh đạo Việt Nam Với phát triển không ngừng đất nước, thêm vào quan tâm Đảng, Nhà nước Chính phủ toàn xã hội mà phụ nữ vươn lên tham gia vào công việc lãnh đạo, quản lý ngày