1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện yên bình, tỉnh yên bái

126 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO HƯỚNG NÂNG CAO THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO HƯỚNG NÂNG CAO THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THU THỦY Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Yên Bái, tháng 04 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai ii LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu: “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hướng nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái” hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo gia đình đồng thời với ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình quan đoàn thể người dân hai xã Xuân Long Thịnh Hưng huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Thu Thủy tận tình hướng dẫn em trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh Yên Bái, cục Thống kê tỉnh Yên Bái, UBND huyện Yên Bình Phòng thống kê huyện Yên Bình, UBND hai xã Xuân Long Thịnh Hưng ban ngành, đoàn thể, cấp tạo điều kiện nghiên cứu, cung cấp thông tin, đóng góp ý kiến quý báu Xin chân thành cảm ơn bà nông dân hai xã Xuân Long Thịnh Hưng Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến quý báu cho trình hoàn thiện đề tài Yên Bái, tháng 04 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động nông thôn 1.1.1 Một số Khái niệm 1.1.2 Vai trò lao động trình phát triển kinh tế xã hội 18 1.1.3 Đặc điểm chuyển dịch cấu lao động 18 1.1.4 Mối quan hệ cấu lao động với thu nhập người dân 19 1.1.5 Nội dung chuyển dịch cấu lao động nông thôn 20 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động theo hướng nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn 23 1.1.7 Sự cần thiết chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu kinh tế 27 1.1.8 Những Chủ trương, sách Đảng Nhà nước chuyển dịch cấu lao động nông thôn 28 1.2 Khái quát tình hình chuyển dịch cấu lao động nông thôn số nước giới nước ta 29 1.2.1 Trên giới 29 1.2.2 Tại Việt Nam 33 iv 1.3 Những học kinh nghiệm rút từ thực tiễn 44 1.4 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 44 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 47 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 47 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 51 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động theo hướng nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn huyện Yên Bình 59 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu, khảo sát 61 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 62 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 51 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 51 2.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 63 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo hướng nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn huyện Yên Bình 65 3.1.1 Thực trạng cấu lao động huyện Yên Bình 65 3.1.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo hướng nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn huyện Yên Bình 71 3.1.3 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động nhóm hộ điều tra 81 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn 90 3.2.1 Các nhân tố khách quan 90 3.2.2 Các nhân tố chủ quan 91 v 3.3 Đánh giá chung trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn huyện Yên Bình 97 3.3.1 Những kết hiệu chuyển dịch cấu lao động theo hướng nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn 97 3.3.2 Những tồn tại, yếu 98 3.3.3 Những nguyên nhân tác động đến chuyển dịch cấu lao động huyện 98 3.4 Phân tích điểm mạnh điểm yếu hội, thách thức lao động việc làm huyện 101 3.5 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn huyện 104 3.5.1 Tăng cường sách khuyến khích thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế khu vực nông thôn nói riêng 104 3.5.2 Nâng cao chất lượng lực lượng lao động nông thôn để tạo lực nắm bắt hội chuyển dịch lao động 107 3.5.3 Tăng cường cho nông dân vay vốn kết hợp với công tác khuyến nông khuyến công 107 3.5.4 Phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CNH Viết đầy đủ Công nghiệp hóa CN - XD Công nghiệp - xây dựng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa LĐ Lao động NLN Nông, lâm nghiệp QSD Quyền sử dụng TM - DV Thương mại - dịch vụ UBND Ủy Ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 1.1 Quan hệ GDP/người cấu lao động theo ngành nước phát triển Trang 19 1.2 Cơ cấu lao động khu vực kinh tế Việt Nam 36 1.3 Cơ cấu GDP cấu lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 40 1.4 Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấu lao động thành phố Đà Nẵng 42 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Yên Bình 52 2.2 Biến động dân số - lao động năm qua huyện Yên Bình 54 3.1 Phân bố lao động theo ngành huyện Yên Bình 66 3.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động huyện Yên Bình 69 3.3 Lao động ngành nông nghiệp huyện Yên Bình 72 3.4 Lao động nội ngành công nghiệp huyện Yên Bình 74 3.5 Quy mô lao động tiểu ngành thuộc ngành dịch vụ huyện Yên Bình 76 3.6 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp huyện Yên Bình 78 3.7 Phân bố lao động theo thành phần kinh tế huyện Yên Bình 79 3.8 Cơ cấu ngành cấu lao động theo ngành huyện Yên Bình 80 3.9 3.10 3.11 Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa hộ điều tra địa bàn nghiên cứu Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn hộ điều tra địa bàn nghiên cứu Cơ cấu lao động theo giới tính hộ điều tra địa bàn nghiên cứu 82 83 85 3.12 Tỷ lệ phân bổ lao động nông thôn địa điểm điều tra 86 3.13 Biến động thu nhập hộ nông dân địa bàn nghiên cứu 88 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Tỷ lệ lao động ngành kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc 41 3.1 Tỷ lệ phân bố lao động theo ngành huyện Yên Bình 68 3.2 Độ tuổi người lao động 71 3.3 Cơ cấu lao động nội ngành nông nghiệp huyện Yên Bình 73 3.4 Tỷ lệ trình độ người lao động địa bàn điều tra 84 102 lao động có trình độ có xu hướng muốn làm việc quan nhà nước huyện, xã lao động trình độ có xu hướng làm tự với công việc nặng nhọc bất thường phụ hồ, lái xe ôm, chở hàng thuê vào lúc hết thời vụ nông nghiệp, nơi khác làm thuê Do vậy, mức thu nhập lao động thường không ổn định - Phần đa số lao động địa bàn lao động nông nghiệp chưa qua đào tạo quy, chủ yếu tiếp cận công việc từ việc học hỏi kinh nghiệm từ người trước Đào tạo ngành nghề thời gian ngắn, chất lượng đào tạo tay nghề người đào tạo yếu Đồng thời, người lao động chưa nhận thức việc nâng cao trình độ, chọn nghề nghiệp - Mặc dù công tác vận động tuyên truyền lao động, việc làm cho người lao động có quan tâm cấp quyền đoàn thể, thực yếu, bên cạnh chưa có quan tâm người lao động c) Cơ hội - Trên địa bàn huyện xây dựng phát triển cụm công nghiệp Thịnh Hưng, mở rộng cụm công nghiệp Mông Sơn tạo hội cho người dân địa phương có việc làm - Hiện Chính phủ hỗ trợ dự án dạy nghề cho huyện như: Dạy nghề cho người lao động nông thôn, dạy nghề cho cán bộ, cho đội phục viên xuất ngũ, khôi phục nghề truyền thống … Các đề án góp phần đào tạo nghề cho người lao động, giúp họ tìm việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đồng thời góp phần lớn cho việc đào tạo nâng cao nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề ngày cao - Trên địa bàn tỉnh mở nhiều lớp đại học liên kết với trường đại học đào tạo nâng cao trình độ cho lao động, trường cao đẳng trường dạy nghề góp phần nâng cao trình độ nguồn nhân lực d) Thách thức - Lực lượng lao động huyện chủ yếu lao động phổ thông có trình độ tay nghề thấp, với yêu cầu nước công nghiệp hóa, đại 103 hóa việc tiếp cận kiến thức kinh tế, khoa học, xã hội tiến khoa học công nghệ để nâng cao trình độ tạo thu nhập đề lớn cần phải giải - Trình độ dân trí thấp không đồng thấy lợi trước mắt “nghỉ học để làm thuê để có thu nhập”, ý thức người lao động kém, ứng xử tuỳ tiện lao động xuất phát từ nông thôn, người lao động phần lớn quan tâm vào thu nhập mà quan tâm đến việc nâng cao tay nghề, trình độ tay nghề không nâng cao sẵn sàng thay đổi việc công việc khác có thu nhập Căn vào thực trạng lao động việc làm huyện thời gian qua Trên sở phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức từ thiết lập nên khung phân tích SWOT sau: Điểm mạnh (S) - Lao động trẻ dồi dào, cần cù, ham học hỏi - Được quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ quan chức - Huyện có nhiều khu công nghiệp quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp Thịnh Hưng, Mông Sơn Điểm yếu (W) - Nhận thức người lao động chưa cao - Chất lượng lao động thấp - Công tác tuyên truyền giáo dục mạng lưới thông tin chưa sâu rộng - Chính sách thu hút đầu tư chưa đem lại hiệu cao Cơ hội (O) Thách thức (T) - Nhu cầu tuyển dụng lao động - Nhu cầu trình độ tay nghề cao, doanh nghiệp địa bàn ngày cạnh tranh việc làm từ nơi khác nhiều - Nguy bị sa thải - Có chương trình, sách đào tạo nghề miễn phí - Được quan tâm hỗ trợ Nhà nước - Gần khu công nghiệp 104 3.5 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 3.5.1 Tăng cường sách khuyến khích thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế khu vực nông thôn nói riêng Do chuyển dịch cấu lao động hệ chuyển dịch cấu kinh tế nên cần thiết phải tăng cường sách khuyến khích thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế khu vực nông thôn nói riêng Cụ thể huyện cần ban hành sách cụ thể thuế đất đai …để hút đầu tư vào huyện nhà mạnh mẽ như: * Ưu đãi đơn giá thuê đất, thuê mặt nước: - Ưu đãi đơn giá thuê đất: Nhà đầu tư thuê đất với đơn giá thấp theo giá đất Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành cho địa bàn hàng năm - Ưu đãi mức giá thuê mặt nước: Nhà đầu tư thuê mặt nước với mức thấp khung giá theo quy định hành Chính phủ - Hỗ trợ thuê đất, thuê mặt nước hộ gia đình, cá nhân: Nhà đầu tư có dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp đặc biệt ưu đãi đầu tư quy định Phụ lục Quy định thuê đất, thuê mặt nước hộ gia đình, cá nhân để tiến hành dự án đầu tư huyện hỗ trợ 20% tiền thuê đất, thuê mặt nước theo đơn giá đất, mặt nước Ủy ban nhân dân tỉnh quy định cho năm kể từ hoàn thành xây dựng * Hỗ trợ san tạo, giải phóng mặt bằng: - Đối với dự án Khu công nghiệp huyện: hỗ trợ 50% kinh phí bồi thường giải phóng mặt 50% kinh phí san tạo mặt 105 - Đối với dự án nằm Khu công nghiệp huyện: Nếu thực đầu tư vào lĩnh vực chế biến mặt hàng nông lâm sản chế biến chè, quế, gỗ, sử dụng công nghệ tiên tiến, có quy mô vốn đầu tư từ 30 tỷ đồng trở lên hỗ trợ 50% kinh phí bồi thường giải phóng mặt - Đối với dự án đầu tư du lịch (nằm Quy hoạch du lịch tỉnh): hỗ trợ 50% kinh phí bồi thường giải phóng mặt diện tích mặt xây dựng công trình cấp có thẩm quyền phê duyệt * Hỗ trợ đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng: - Đối với dự án Khu công nghiệp huyện: đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật điện, nước, giao thông đến hàng rào Khu công nghiệp - Đối với dự án Khu du lịch: hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật điện, giao thông đến điểm đầu Khu du lịch * Hỗ trợ kinh phí đào tạo lao động địa phương: Hỗ trợ kinh phí cho nhà đầu tư thực đào tạo nghề cho lao động người địa phương để làm việc dự án nhà đầu tư cho số lao động thực tế sau đào tạo xong có thời gian làm việc dự án từ năm trở lên, theo phương thức cấp kinh phí hỗ trợ lần Mức hỗ trợ triệu đồng / người / khoá đào tạo trình độ sơ cấp nghề; triệu đồng / người / khoá đào tạo trình độ trung cấp nghề; triệu đồng / người / khoá đào tạo trình độ cao đẳng nghề * Hỗ trợ kinh phí thực hoạt động xúc tiến thương mại: - Hỗ trợ kinh phí xây dựng thương hiệu cho sản phẩm (đặc biệt sản phẩm quế, chè, gạo, sản phẩm đá mỹ nghệ, tranh đá quý, đá trắng sau chế biến), mức hỗ trợ theo trường hợp cụ thể, tối đa 100 triệu đồng cho thương hiệu 106 - Tổ chức, cá nhân có hoạt động xúc tiến đầu tư, môi giới kêu gọi dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) có mức vốn từ triệu USD trở lên thực địa bàn hỗ trợ chi phí; mức hỗ trợ cho dự án tối đa 50 triệu đồng - Các sở có sản phẩm xuất thực xuất sản phẩm trực tiếp từ 0,5 triệu USD hỗ trợ 50 triệu đồng, mức hỗ trợ tối đa không tỷ đồng * Ưu đãi tín dụng đầu tư Các ưu đãi tín dụng đầu tư (cho vay đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư) tín dụng xuất thực theo quy định Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước * Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế suất ưu đãi 10% thời hạn 15 năm áp dụng đối với: Doanh nghiệp thành lập từ dự án đầu tư địa bàn huyện - Thời gian áp dụng thuế suất ưu đãi quy định mục tính liên tục từ năm doanh nghiệp có doanh thu từ hoạt động hưởng ưu đãi thuế - Hết thời hạn áp dụng mức thuế suất ưu đãi, nhà đầu tư phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo mức thuế suất quy định Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp hành - Miễn thuế năm, giảm 50% số thuế phải nộp năm doanh nghiệp thành lập từ dự án đầu tư địa bàn huyện Thời gian miễn thuế, giảm thuế tính liên tục từ năm doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế từ dự án đầu tư; trường hợp doanh nghiệp thu nhập chịu thuế ba năm đầu, kể từ năm có doanh thu từ dự án đầu tư thời gian miễn thuế, giảm thuế tính từ năm thứ tư 107 3.5.2 Nâng cao chất lượng lực lượng lao động nông thôn để tạo lực nắm bắt hội chuyển dịch lao động Lao động nông thôn có trình độ hạn chế Muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nông thôn, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn công tác đào tạo nghề vô quan trọng Công tác đào tạo nghề cần phải xem xét đến nhu cầu xã hội, đặc biệt khâu tiêu thụ sản phẩm, cần tăng cường đầu tư để củng cố hệ thống trường lớp giáo viên nông thôn vùng xa xôi; xây dựng chiến lược kế hoạch cụ thể đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt trọng ngành nghề có ý nghĩa thiết thực với phát triển địa phương; Không nên có chương trình đào tạo nghề giống áp dụng cho địa phương; Nội dung đào tạo lao động chuyển dịch sang khu vực công nghiệp cần ý hai mặt: - Nội dung chuyên môn kỹ - Tác phong công nghiệp ý thức kỷ luật lao động Đối với huyện Yên Bình cần đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 50% vào năm 2020 Trong trọng đào tạo nghề phục vụ cho khu công nghiệp huyện như: may công nghiệp, khí chế tạo, điện công nghiệp, sửa chữa ô tô, máy công trình 3.5.3 Tăng cường cho nông dân vay vốn kết hợp với công tác khuyến nông khuyến công Vốn yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến thu nhập hộ nông dân Do vậy, việc cung cấp vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh hộ nông dân cần thiết Tuy nhiên, người nông dân nhiều không giám vay vốn đầu tư vào đâu, vay vốn làm làm Vì cần kết hợp việc cung cấp vốn cho nông dân với công tác khuyến công khuyến nông, giúp người nông dân sử dụng nguồn vốn có hiệu 108 Ở địa bàn huyện có diện tích mặt nước lớn đo cần có mô hình khuyến nông phát triển nuôi đối tượng cá truyền thống nuôi cá hồ chứa nhằm tận dụng nguồn nước hồ Thác Bà, bên cạnh phát triển mô hình trồng lâm nghiệp, nguyên liệu cho bà nông dân, thương xuyên thông tin tư vấn cho bà giá nhu cầu thị trường để bà có hướng sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường 3.5.4 Phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch Phát triển du lịch cộng đồng động lực quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội nông thôn Yên Bình có tiềm to lớn phát triển du lịch cộng đồng, vậy, cần có sách đầu tư cho phát triển du lịch cộng đồng để góp phần nâng cao thu nhập trình độ văn hóa nhân dân Tiến hành qui hoạch mạng lưới chợ nông thôn, đa dạng hóa dạng phẩm, hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ - thương mại Tăng cường hoạt động tổ chức hội chợ, hoạt động lễ hội văn hóa nhằm quảng bá du lịc tăng cường giao lưu thương mại với vùng ngoại tỉnh 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Cơ cấu lao động nông thôn quan hệ tỷ lệ xu hướng vận động phát triển loại lao động có ngành nghề khác nông thôn Cơ cấu lao động hợp lý cấu lao động phù hợp với phát triển cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển cấu kinh tế đem lại gia trị sản xuất cao cho thân người lao động cho xã hội Qua nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu lao động huyện Yên Bình cho thấy: - Người lao động có kết cấu theo độ tuổi tương đối trẻ, thuận tiện cho việc thay đổi việc làm - Quá trình dịch chuyển cấu lao động địa bàn huyện diễn chậm chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế huyện, tỷ trọng người lao động khu vực nông nghiệp mức cao - Thu nhập người lao động huyện cải thiện rõ rệt qua năm nhiên so với mức thu nhập bình quân đầu người nước thu nhập người lao động huyện mức thấp Ở vùng khác huyện có chênh lệch lớn thu nhập - Người lao động qua đào tạo huyện mức thấp - Việc chuyển dịch cấu lao động theo khu vực huyện không đồng đều, khu vực thành thị khu vực vùng thấp có tốc độ dịch chuyển nhanh khu vực vùng trung khu vực vùng cao huyện - Trong nội ngành kinh tế phân bố lao động đa phần chưa hợp lý Để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng hợp lý nhằm nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn cần thực đồng giải pháp sau: Tăng cường sách khuyến khích thúc đẩy 110 chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế khu vực nông thôn nói riêng; Nâng cao chất lượng lực lượng lao động nông thôn để tạo lực nắm bắt hội chuyển dịch lao động; Tăng cường cho nông dân vay vốn kết hợp với công tác khuyến nông khuyến công; Phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch Khuyến nghị - UBND huyện Yên Bình Cần tăng cường thêm biện pháp quản lý đất đai, dân số, lao động có biện pháp giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn - Trong ngân hàng cho vay vốn cần minh bạch hóa tiêu chí vay vốn để tạo điều kiện cho người dân vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động địa phương - Chính quyền cấp cần có biện pháp, sách để thúc đẩy trình thực phổ cập tiểu học tiến tới phổ cập trung học sở phát triển giáo dục phổ thông, góp phần giải vấn đề nhận thức pháp luật, tiếp nhận thông tin người dân nông thôn, đồng thời để đảm bảo phát triển nguồn nhân lực cho huyện - Cần đổi chương trình đào tạo nghề cho phù hợp với phát triển địa phương hay nói cách khác việc đào tạo nghề phải gắn với việc tạo việc làm cho lao động sau học xong nghề - Huyện cần thực dự án nhằm xây dựng sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt giao thông nông thôn - Huyện cần xây dựng sách thông thoáng nhằm thu hút đầu tư tạo hội việc làm cho người lao động để nâng cao thu nhập cho người lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO Tống Văn Chung (2001), Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn: Thực trạng giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội UBND huyện Yên Bình Niên giám thống kê- phòng thống kê huyện Yên Bình (2009 -2013) Viện Khoa học Lao động Xã hội – Bộ LĐTBXH, (2012), Xu hướng lao động xã hội Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Tiệp (2008) giáo trình“Nguồn nhân lực”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội TS Nguyễn Ngọc Sơn (2006)“Chuyển dịch cấu lao động việc làm Việt Nam giai đoạn 2001” tạp chí Kinh tế dự báo số năm 2006 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ngày vấn: Họ tên người vấn: Họ tên chủ hộ: Dân tộc: Họ tên người vấn: Địa chỉ: Thành phần gia đình: - Số thành viên gia đình: ; Nam:…… ; Nữ:…… - Số thành viên từ 15 tuổi trở lên: Tổng diện tích đất, nhà gia đình có bao nhiêu? Diện tích nhà: …………… Diện tích đất canh tác : …………………… Kết cấu nhà ở? a Nhà cấp b Nhà vách ván, ngói c Nhà cấp theo diện sách d Nhà cây, Ban đêm gia đình thắp sáng nguồn nào? a Điện lưới quốc gia b Bình Ắc quy sạc điện c Đèn dầu d Không thắp sáng Gia đình sử dụng nguồn nước để sinh hoạt nấu ăn? a Nước máy c Nước giếng b Nước sông, rạch d Nước mưa Thu nhập hộ gia đình từ hoạt động nào? a Làm ruộng/rẫy g Dịch vụ b Chăn nuôi đánh bắt h Lương viên chức nhà nước c Công nhân i Xuất lao động d Xây dựng k Lao động tự e Giao thông, chuyên chở l Khác f Kinh doanh, buôn bán Thông tin nhân hộ (dành cho tất thành viên hộ) Năm sinh Stt 10 11 Họ tên Quan hệ với chủ hộ Nam Nữ 10 Tình trạng hôn nhân Trình độ học vấn Ko biết chữ Cấp Cấp Cấp Tình trạng việc làm Đang làm việc Thất nghiệp, cần việc làm Đang học Không làm việc nhỏ Chỉ làm nội trợ Không muốn làm việc 11 12 13 Trình độ chuyên môn Không có trình độ Công nhân kỹ thuật Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên 14 15 Tổng thu nhập hộ gia đình khoảng năm từ hoạt động trồng trọt chăn nuôi chiếm phần trăm? Năm 2009:………………… % từ trồng trọt, chăn nuôi…………………… Năm 2010:………………… % từ trồng trọt, chăn nuôi…………………… Năm 2011:………………… % từ trồng trọt, chăn nuôi…………………… Năm 2012:………………… % từ trồng trọt, chăn nuôi…………………… Năm 2013:………………… % từ trồng trọt, chăn nuôi…………………… 16 Số người hộ có nhu cầu học nghề: 17 Lý Ông (Bà) tham gia khóa đào tạo nghề: □ Nhu cầu công việc □ Nhu cầu phát triển nghề nghiệp □ Hứng thú, sở thích cá nhân □ Nguyên nhân khác, ghi rõ 18 Theo Ông (Bà) việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn có cần thiết hay không? □ Cần thiết □ Rất cần thiết □ Không cần thiết □ Hoàn toàn không cần thiết 19 Ông (Bà) có muồn thay đổi công việc không? □ Có □ Không 20 Lý khiến Ông (Bà) muốn thay đổi công việc □ Thay đổi cho đỡ nhàm chán □ Thay đổi muốn có nâng cao thu nhập □ Không muôn làm nông nghiệp □ Làm nghề nông cho thu nhập thấp 21 Theo Ông (Bà) thấy chuyển đổi công việc từ nông nghiệp sang ngành nghề khác có thuận lợi không? □ Hoàn toàn thuận lợi □ Thuận lợi □ Không thuận lợi □ Hoàn toàn không thuận lợi 22 Để chuyển đổi nghề nghiệp theo Ông (Bà) yếu tố quan trọng gì? □ Vốn □ Trình độ người lao động □ Sở thích người lao động □ Thu nhập nghề Ngày tháng năm 2014 Đại diện hộ gia đình Ngày tháng năm 2014 Người khảo sát ... dịch cấu lao động nông thôn rút hạn chế, tồn cần tiếp tục giải - Đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hướng nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh. .. dịch cấu lao động theo hướng nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn huyện Yên Bình 97 3.3.1 Những kết hiệu chuyển dịch cấu lao động theo hướng nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn ... động nông thôn thu nhập lao động nông thôn + Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái + Làm rõ mối quan hệ chuyển dịch cấu lao động với thu nhập lao động

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w