1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

điều khiển logic và lập trình PLC

144 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương I Cơ sở lý thuyết điều khiển Logic I.1 Lý thuyết điều khiển Logic I.1.1 Định nghĩa - Khái niệm logic trạng thái: Trong sống hàng ngày vật tượng thường quy ước trạng thái đối lập hoàn toàn, ví dụ: có/không; thiếu/đủ; còn/hết; trong/đục; nhanh/chậm Trong kỹ thuật, trạng thái thường sử dụng là: đóng/mở; chạy/dừng Để lượng hóa trạng thái này, toán học, người ta quy ước số ―0‖ ―1‖ Từ đó, xây dựng nên hàm biến dựa biến logic I.1.2 Các hàm logic - Hàm logic biến: y = f(x), Vì biến x nhận hay giá trị 1, nên hàm y có bốn khả hay thường gọi hàm y0, y1, y2, y3 Bảng 1.1 Ví dụ bảng chân lý hàm biến - Hàm logic n biến Hàm logic n biến : y = f(x1, x2, x3, , xn) Với hàm logic n biến, biến nhận hai giá trị nên ta có 2n tổ hợp biến, tổ hợp biến lại nhận hai giá trị 1, số hàm logic tất 𝑛 22 Ví dụ :1 biến tạo hàm biến tạo 16 hàm biến tạo 256 hàm Qua ví dụ trên, ta thấy khả tạo hàm lớn số biến nhiều Tuy nhiên tất khả biểu qua khả sau: tổng logic, nghịch đảo logic, tích logic I.1.3 Tính chất - Quan hệ số: =0 =0 +0 =0 +1 =1 +0 =1 +1 =1 0=1 1=0 Đây quan hệ số ―0‖ ―1‖, tiền đề cho hàm logic sau - Quan hệ biến số: A.0 =0 A =A A+1 =1 A +0 =A A A=0 A + A =1 - Các tính chất khác: + Luật giao hoán : A B =B A A +B =B +A + Luật kết hợp : ( A +B) +C =A +( B +C) ( A B) C =A ( B C) + Luật phân phối : A ( B +C) =A B +A C - Các tính chất đặc thù đại số logic: + Luật đồng A A =A A +A =A + Định lý De Mogan : A B = A + B A + B = A B + Luật hoàn nguyên : A =A I.1.4 Các phương pháp biểu diễn hàm logic - Bảng chân lý (truth table) Là bẳng hình chữ nhật, hàm có n biến bảng có n+1 cột 2n hàng Ví dụ: Trong nhà có công tắc A, B, C Yêu cầu đèn sáng khi: công tắc A, B, C mở; A đóng B, C mở; A mở B đóng C mở Với yêu cầu đặt ta thành lập bảng chức bẳng chân lý sau: Công tắc đèn A B Mở Mở Mở Mở Mở Mở Đóng Mở Mở Đóng Đóng Mở Đóng Mở Đóng Đóng Đóng Đóng C Mở Đóng Mở Đóng Mở Đóng Mở Đóng Đèn Y Sáng Tắt Sáng Tắt Sáng Tắt Tắt Tắt Công tắc đèn A B C 0 0 1 0 1 0 1 1 1 a) Đèn Y 1 0 b) Bảng 1.2 a : Bảng chức Bảng 1.2 b: Bảng chân lý Nhận xét: Đây phương pháp biểu diễn đơn giản dễ hiểu cồng kềnh không phù hợp với hàm nhiều biến - Biểu diễn hình học Thông thường, với số lượng biến từ đến biến, người ta biểu diễn hình học giống hệ tọa độ Ví dụ biểu diễn biến hình 1.1 Hình 1.1 Biểu diễn biến số hệ tọa độ - Biểu diễn biểu thức đại số Đối với tất hàm logic biểu diễn dạng tổng chuẩn tích chuẩn đầy đủ - Biểu diễn bảng Karnaugh Hình 1.2 Biểu diễn dạng bảng Karnaugh Bằng phương pháp biểu diễn trên, ta tổng hợp mạch logic để kết rút gọn Dựa kết ta có phương pháp tính toán điều khiển toán tối ưu I.2 Mạch trình tự mạch tổ hợp I.2.1 Mô hình toán học mạch tổ hợp - Định nghĩa: Mạch tổ hợp mạch mà tín hiệu đầu thời điểm phụ thuộc vào tổ hợp giá trị tín hiệu đầu vào thời điểm - Mạch tổ hợp thường có nhiều tín hiệu đầu vào (x1, x2, x3, …) nhiều tín hiệu đầu (y1, y2, y3, …) Một cách tổng quát biểu diễn theo mô hình toán học sau: y1 = f1(x1, x2, ) x1, x2, Mạch tổ hợp y1, y2, y2 = f2(x1, x2, ) Hình 1.3 Mạch tổ hợp logic I.2.2 Phân tích mạch tổ hợp Từ yêu cầu nhiệm vụ cho ta biến thành vấn đề logic, để tìm bảng chức năng, bảng chân lý Được thực theo bước sau: Hình 1.4 Các bước thực phân tích mạch tổ hợp logic Các bước thực hiện: - Phân tích yêu cầu: cần nắm rõ yêu cầu toán + Xác định đâu biến đầu vào + Xác định đâu biến đầu + Tìm mối quan hệ chúng với Điều đòi hỏi người thiết kế phải nắm rõ yêu cầu thiết kế, việc khó khăn quan trọng qúa trình thiết kế - Lập bảng chức năng: liệt kê thành bảng trạng thái mối quan hệ đầu vào đầu - Lập băng chân lý: Thay giá trị logic cho trạng thái, tức dùng số số biểu thị trạng thái tương ứng đầu vào đầu Kết ta có bảng giá trị thực logic, gọi tắt bẳng chân lý Ví dụ: Nếu số biến dùng phương pháp hình vẽ, số biến nhiều dùng phương pháp đại số Một số mạch tổ hợp thường gặp thực tế như: mã hóa, giải mã, cộng trừ, trừ, mạch dồn kênh, mạch phân kênh… I.2.3 Mạch trình tự (Mạch dẫy) a, Định nghĩa: Mạch trình tự mạch mà trạng thái tín hiệu phụ thuộc tín hiệu vào mà phụ thuộc trình tự tác động tín hiệu vào, nghĩa có nhớ trạng thái b, Sơ đồ cấu trúc mạch trình tự: Tín hiệu vào x1, x2, Tín hiệu y1, y2, Mạch tổ hợp Mạch nhớ Hình 1.5 Sơ đồ khối mạch trình tự c) Phần loại mạch trình tự: + Mạch trình tự đồng + Mạch trình tự không đồng (dị bộ) d) Các mạch lật (Flip-Flop) Mạch lật phần tử có khả nhớ hai trạng thái: Để xây dựng mạch logic trình tự phần tử : AND, OR, NAND, NOR, NOT…còn cần phần tử nhớ mạch lật JK-flip flop, RS-flipflop, Tflipflop, D-flipflop Hình 1.6 Ví dụ mạch trình tự dung mạch lật FF e) Các phương pháp biểu diễn mạch trình tự: - Phương pháp bảng chuyển trạng thái - Phương pháp đồ hình trạng thái - Phương pháp Grafcet I.2.4 Các phương pháp biểu diễn mạch trình tự a) Phương pháp chuyển trạng thái Sau khảo sát công nghệ đó, ta có bảng 1.3: Bảng 1.3 Bảng mô tả sơ đồ công nghệ + Các cột bảng ghi biến đầu vào biến đầu (x1… y1…) + Số hang ghi rõ số trạng thái cần có hệ (S1…) + Ô giao cột xi với trạng thái Sj ghi trạng thái mạch, trạng thái mạch trùng với trạng thái hàng trạng thái ổn định + Ô giao yi Sj tín hiệu tương ứng Để thực tốt việc lập bảng, ta phải nắm rõ quy trình công nghệ biết trạng thái chuyển đổi rõ ràng Các trạng thái khác chưa biết bổ xung sau Phân tích ô để xét trạng thái Tuy nhiên, khó khăn phân biệt trạng thái tương tự bảng 1.4 Bảng 1.4 Các trạng thái tương tự - Phương pháp lưu đồ Phương pháp mô tả trực quan, bao gồm khối bản: + Khối biểu thị giá trị ban đầu + Khối biểu thị công việc tính toán + Khối kiểm tra điều kiện + Khối kết thúc công việc b) Grafcet Định nghĩa Trong dây chuyền sản xuất công nghiệp máy móc thường hoạt động theo trình tự logic chặt chẽ nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, an toàn cho người thiết bị Cấu trúc hoạt động trình tự dây chuyền đưa yêu cầu cho điều khiển đồng thời gợi ý cho ta phân nhóm logic hoạt động trình tự tập hợp máy móc thuật toán điều khiển chương trình Sơ đồ khối hệ điều khiển trình thể theo sơ đồ sau: Hình 1.7 Sơ đồ khối điều khiển trình Một trình công nghệ bao gồm ba hình thức hoạt động sau: + Hoàn toàn tự động + Bán tự động + Bằng tay Trong trình hệ thống làm việc, để đảm bảo an toàn linh hoạt, hệ điều khiển cần phải có chuyển đổi dễ dàng từ ―tự động‖ → ―bán tự động‖ ―bằng tay‖ ngược lại → hệ đáp ứng yêu cầu thực tế Trong trình làm việc, ―không bình thường‖ (sự cố) hệ thống có nhiều loại; trình phân tích hệ thống cố gắng mô tả chúng cách đầy đủ nhất, nghĩa kiện lỗi đa số phải định nghĩa trước Trong vấn đề cố người ta thường phân làm nhóm sau: + Hư hỏng ―một phận‖ cấu trúc điều khiển + Hư hỏng ―cấu trúc trình tự‖ điều khiển + Hư hỏng ―bộ phận chấp hành‖ Khi thiết kế hệ thống phải tính đến phương án khác như: việc dừng máy khẩn cấp, xử lý tắc ngẽn vật liệu nhiều tượng nguy hiểm khác đồng thời cho phép người vận hành can thiệp điểm xảy cố cô lập vùng xảy cố Grafcet cộng cụ hữu ích để thiết kế thực đầy đủ yêu cầu hệ thống tự động hoá trình công nghệ Định nghĩa Grafcet: Grafcet từ viết tắt tiếng Pháp ―Graphe fontionnel de commande étape transition‖, đồ hình chức cho phép mô tả trạng thái hoạt động hệ thống biểu diễn trình điều khiển với trạng thái chuyển biến từ trạng thái sang trạng thái khác, graph định hướng xác định phần tử sau: G := {E, T, A, M} + E = {E1, E2, E3, , Em} tập hữu hạn trạng thái (giai đoạn ) hệ thống, kí hiệu hình vuông Ứng với trạng thái cho hành vi điều khiển không thay đổi, hành vi hoạt động không hoạt động ⇒ Điều khiển thực mệnh đề logic chứa biến vào/ra để hệ thống có trạng thái xác định hệ trạng thái Grafcet + T = {t1, t2, t3, ti} tập hữu hạn chuyển trạng thái, biểu diễn dấu ―gạch ngang‖ Giữa hai trạng thái tồn chuyển trạng thái, chuyển trạng thái có dạng hàm Bool gắn với chuyển trạng thái → ―một tiếp nhận‖ + A = {a1, a2, a3, ai} tập cung định hướng nối trạng thái với chuyển trạng thái chuyển trạng thái với trạng thái + M = {m1, m2, m3, mi} tập giá trị (0,1) Nếu mi = trạng thái i hoạt động, ngược lại trạng thái i không hoạt động Một số kí hiệu dùng Grafcet Hình vuông có đánh số hình 1.8 a), b) biểu thị trạng thái; hình chữ nhật bên phải dùng để mô tả hoạt động trạng thái Hai hình chữ nhật lồng vào có đánh số, biểu thị trạng thái khởi đầu Hình vuông đánh số có kèm theo dấu chấm ―.‖ biểu thị trạng thái hoạt động Hình 1.8 Kí hiệu Grafcet 10 FC 88 DIV_32 S5_CNVRT Divide 32 bit dual numbers FC 89 RAD_16 S5_CNVRT Extract roots of 16 bit dual numbers FC 90 REG_SCHB S5_CNVRT Bi-directional shift register, bitwise FC 91 REG_SCHW S5_CNVRT Bi-directional shift register, wordwise FC 92 REG_FIFO S5_CNVRT Buffer memory (FIFO) FC 93 REG_LIFO S5_CNVRT Stack register (LIFO) FC 94 DB_COPY1 S5_CNVRT Copy data block, direct assignment of parameters FC 95 DB_COPY2 S5_CNVRT Copy data block, indirect assignment of parameterization FC 96 RETTEN S5_CNVRT Save scratchpad memory FC 97 LADEN S5_CNVRT Load scratchpad memory FC 98 COD_B8 S5_CNVRT Change BCD number to 32 bit dual number FC 99 COD_32 S5_CNVRT Change 32 bit dual number to BCD number FC 100 AE_460_1 S5_CNVRT Read analog value FC 101 AE_460_2 S5_CNVRT Read analog value FC 102 AE_463_1 S5_CNVRT Read analog value FC 103 AE_463_2 S5_CNVRT Read analog value FC 104 AE_464_1 S5_CNVRT Read analog value FC 105 AE_464_2 S5_CNVRT Read analog value FC 106 AE_466_1 S5_CNVRT Read analog value FC 107 AE_466_2 S5_CNVRT Read analog value FC 108 RLG_AA1 S5_CNVRT Output analog value FC 109 RLG_AA2 S5_CNVRT Output analog value FC 110 PER_ET1 S5_CNVRT Read and Write for extended periphery (direct assignment of parameters) FC 111 PER_ET2 S5_CNVRT Read and Write for extended periphery (indirect assignment of parameters) FC 112 SINUS S5_CNVRT Sine (x) FC 113 COSINUS S5_CNVRT Cosine (x) FC 114 TANGENS S5_CNVRT Tangent (x) FC 115 COTANG S5_CNVRT Cotangent (x) 130 FC 116 ARCSIN S5_CNVRT Arc sine (x) FC 117 ARCCOS S5_CNVRT Arc cosine (x) FC 118 ARCTAN S5_CNVRT Arc tangent (x) FC 119 ARCCOT S5_CNVRT Arc cotangens (x) FC 120 LN_X S5_CNVRT Natural logarithm ln (x) FC 121 LG_X S5_CNVRT Decade logarithm Iog (x) FC 122 B_LOG_X S5_CNVRT General logarithm log (x) to basis b FC 123 E_H_N S5_CNVRT e to the power of n FC 124 ZEHN_H_N S5_CNVRT 10 to the power of n FC 125 A2_H_A1 S5_CNVRT AKKU to the power of AKKU Khối hàm IEC Số Tên hàm Chủng loại Mô tả FC AD_DT_TM IEC Point Math Add duration to a time FC CONCAT Combine two STRING variables FC D_TOD_DT IEC Combine DATE and TIME_OF_DAY to DT FC DELETE IEC Delete in a STRING variable FC DI_STRNG IEC Data type conversion DINT to STRING FC DT_DATE IEC Extract the DATE from DT FC DT_DAY IEC Extract the day of the week from DT FC DT_TOD IEC Extract the TIME_OF_DAY from DT FC EQ_DT IEC Compare DT for equal FC 10 EQ_STRNG IEC Compare STRING for equal FC 11 FIND IEC Find in a STRING variable FC 12 GE_DT IEC Compare DT for greater than or equal FC 13 GE_STRNG IEC Compare STRING for greater than or equal FC 14 GT_DT Compare DT for greater than FC 15 GT_STRNG IEC Compare STRING for greater than FC 16 I_STRNG IEC Data type conversion INT to STRING FC 17 INSERT IEC Insert in a STRING variable FC 18 LE_DT IEC Compare DT for smaller than or equal IEC IEC 131 FC 19 LE_STRNG IEC Compare STRING for smaller than or equal FC 20 LEFT IEC Left part of a STRING variable FC 21 LEN IEC Length of a STRING variable FC 22 LIMIT IEC Point Math Limit FC 23 LT_DT IEC Compare DT for smaller than FC 24 LT_STRNG IEC Compare STRING for smaller than FC 25 MAX IEC Point Math Select maximum FC 26 MID IEC Middle part of a STRING variable FC 27 MIN IEC Point Math Select minimum FC 28 NE_DT IEC Compare DT for unequal FC 29 NE_STRNG IEC Compare STRING for unequal FC 30 R_STRNG IEC Data type conversion REAL to STRING FC 31 REPLACE IEC Replace in a STRING variable FC 32 RIGHT IEC Right part of a STRING variable FC 33 S5TI_TIM IEC Data type conversion S5TIME to TIME FC 34 SB_DT_DT IEC Point Math Subtract two time values FC 35 SB_DT_TM IEC Point Math Subtract duration from a time FC 36 SEL IEC Point Math Binary selection FC 37 STRNG_DI IEC Data type conversion STRING to DINT FC 38 STRNG_I IEC Data type conversion STRING to INT FC 39 STRNG_R IEC Data type conversion STRING to REAL FC 40 TIM_S5TI IEC Data type conversion TIME to S5TIME Khối hàm điều khiển PID Số Tên hàm Chủng loại Mô tả FB 41 CONT_C ICONT Continuous Control FB 42 CONT_S ICONT Step Control FB 43 PULSEGEN ICONT Pulse Generation FB 58 TCONT_CP CONTROL Temperature Continuous Controller FB 59 TCONT_S CONTROL Temperature Step Controller Khối hàm truyền thông 132 Số Tên hàm Chủng loại Mô tả FB IDENTIFY CP_300 For checking device properties FB READ CP_300 Reads data from a data area of the communication partner specified by a name or index depending on the assignment of parameters for the job FB REPORT CP_300 Allows unconfirmed transmission of variables by an FMS server FB STATUS CP_300 allows status information to be requested from the communications partner on the specified FMS connection FB WRITE CP_300 Transfers data from a specified local data area to a data area on the communication partner FB USEND CP_300 Uncoordinated Sending of Data FB URCV CP_300 Uncoordinated Receiving of Data FB 12 BSEND CP_300 Sending Segmented Data FB 13 BRCV CP_300 Receiving Segmented Data FB 14 GET CP_300 Read Data from a Remote CPU FB 15 PUT CP_300 Write Data to a Remote CPU FB 20 GETIO IO_FUNCT Read All Inputs of a DP Standard Slave/PROFINET IO Device FB 21 SETIO IO_FUNCT Write All Outputs of a DP Standard Slave/PROFINET IO Device FB 22 GETIO_PART IO_FUNCT Read a Part of the Inputs of a DP Standard Slave/PROFINET IO Device FB 23 SETIO_PART IO_FUNCT Write a Part of the Outputs of a DP Standard Slave/PROFINET IO Device FB 55 IP_CONFIG CP_300 Transfers a configuration data block (CONF_DB) containing connection data for an Ethernet CP FB 63 TSEND COMM Sending Data via TCP native and ISO on TCP FB 64 TRCV COMM Receiving Data via TCP native and ISO on TCP FB 65 TCON COMM Establishing a Connection using TCP native and ISO on TCP FB 66 TDISCON COMM Terminating a Connection using TCP native and ISO on TCP FB 67 TUSEND COMM Sending Data via UDP FB 68 TURCV COMM Receiving Data via UDP 133 FC DP_SEND CP_300 transfers data to the PROFIBUS CP FC DP_RECV CP_300 receives data on PROFIBUS FC DP_DIAG CP_300 used to request diagnostic information FC DP_CTRL CP_300 transfers control jobs to the PROFIBUS CP FC AG_SEND CP_300 data by means of a configured connection to the communication partner ( 8500 Pt 100 Climate, - 200 -> 850 - 1200 -> 1300 Ni 100 Standard, - 60 -> 250 - 600 -> 2500 Ni 100 Climate, - 60 -> 250 - 600 -> 2500 Cảm biến loại K, - 270 -> 1372 - 2700 -> 13720 Cảm biến loại N, - 270 -> 1300 - 2700 -> 13000 Cảm biến loại J, - 210 -> 1200 - 2100 -> 12000 Cảm biến loại E, - 270 -> 1000 - 2700 -> 10000 Cảm biến loại L, - 200 -> 900 0C - 2000 -> 9000 - Giá trị đầu PQ đưa đến tương tự Dải đo Tín hiệu số -> 10 V -> 27648 -> V -> 27648 ± 10 V ± 27648 -> 20 mA -> 27648 -> 20 mA -> 27648 ± 20 mA ± 27648 b, Xử lý tín hiệu tương tự - Để đọc tốt tín hiệu Analog trước hết ta phải xác định tín hiệu đọc Analog tín hiệu loại ( 0-10V,4-20mA,cách đấu dây,cách đấu dây……) - Bước phải chọn loại tín hiệu phần cứng ( Chọn loại tín hiệu Modul đọc kênh Analog) chọn cấu hình phần cứng 139 cho phù hợp, chọn bước không tương thích đèn System Fault Modul Analog sáng kênh Analog đọc sai - Xác định tín hiệu sử dụng,đơn cực hay lưỡng cực - Xác định địa cho kênh Analog ( vd: PIW256…) Tín hiệu analog đầu vào số nguyên INT Muốn tính toán kiểu liệu khác phải dùng hàm biến đổi thích hợp Biến đổi số nguyên sang BCD: ITB Biến đổi số nguyên sang số nguyên dài: ITD Biến đổi số nguyên dài sang số thực: DTR Biến đổi số nguyên dài sang BCD: DTB Biến đổi số thực sang số nguyên dài: TRUNC c, Các hàm chuyển đổi Trong thư viện Standar, mục TI-S7 Converting Blocks có hàm thường sử dụng việc chuyển đổi đại lượng, hàm SCALE UNSCALE - Hàm chuyển đổi SCALE FC 105 Đây hàm chuyển đổi từ dạng tín hiệu đầu vào PIW của module tương tự dạng INT sang dạng đại lượng cần đo Đồ thị biến đổi hàm FC105 Hàm tuyến tính: OUT = [{Hi(lim) – Lo(lim)}{IN – K1} / { K2 - K1}] + Lo(lim) Trong đó: OUT: giá trị đại lượng đo, dạng số thực 140 IN: Số từ PIW, dạng số nguyên K2: giá trị số nguyên giới hạn đầu vào PIW K1: giá trị số nguyên giới hạn đầu vào PIW Hi(lim): giới hạn đại lượng cần đo Lo(lim): giới hạn đại lượng cần đo Đầu vào Bipolar: - 27648 Đầu vào Unipolar: (Ngõ vào Bipolar xác định có chuyển đổi giá trị âm hay không Bipolar = =>ngõ vào cực => có chuyển đổ i giá tri ̣ âm Bipolar = => một cực => ko chuyể n đổ i giá trị âm) Ví dụ ứng dụng: Nếu đầu vào PIW288 module analog có thang đo ±80 mV, CPU nhận giá trị từ ±27648 có cực Qua hàm FC105 chuyển đổi giá trị nhận thành số mV mong muốn Viết chương trình kiểm tra chương trình hoạt động - Hàm chuyển đổi UNSCALE FC106 141 Hàm FC106 chuyển đổi đại lượng cần đưa cổng điều khiển module analog từ giá trị thực thành giá trị số nguyên Đồ thị biến đổi hàm FC 106 Dạng biến đổi có công thức: OUT=[(K2-K1)*(IN-Lo(lim)]/[Hi(lim)-Lo(lim)] + K1 OUT: đầu hàm, dạng số nguyên IN: đầu vào, dạng số thực K2: giới hạn số nguyên đầu ra: 27648 (với module có độ phân giải) K1: Giới hạn số nguyên đầu ra, Bipolar – 27648, Unipolar Ví dụ: Ta muốn truyền module analog đầu PQW290, thang đo 0-10V, giá trị điện áp 3.3V chứa MD24 Thay đổi giá trị MD24, tín hiệu đầu analog thay đổi theo 142 Ngoài ra, dựa dải đo cảm biến, ta viết hàm riêng cho loại cảm biến đo thay sử dụng hàm xây dựng sẵn phần mềm IV.7.2 Đếm xung tốc độ cao Xung tốc độ cao đọc thông qua Modul đọc xung tốc độ cao đọc thông qua CPU có tích hợp sẵn I/O có khả đọc xung tốc độ cao CPU 312C,313C…… Việc đọc xung tốc độ cao cần thiết cho ứng dụng đọc xung Encoder, hay đọc xung Input tốc độ cao Tuỳ thuộc loại CPU Modul đọc xung tốc độ cao mà có cách thức đấu nối dây khác nhau,do việc đấu nối dây cần phải xem tài liệu trước thực Cần phải xác định chế độ đọc xung trước đấu nối ( vd : chế độ đọc xung,chế độ đọc xung ……) Hàm đọc xung tốc độ cao: SFB 47 (DB47) 143 Chi tiết cụ thể xem File Help SFB47 cách chọn SFB47 bấm F1 Xác định độ rộng xung hàm SFB49 (DB49) Ngoài việc đọc xung tốc độ cao hàm SFB47,ta đọc tần số hàm SFB48 (DB48) Cách thức định dạng hàm SFB48 hoàn toàn tương tự hàm SFB47, khác ngõ tần số Chi tiết cụ thể chọn hàm SFB48 bấm F1 144 ... phục cố cho hệ thống 15 Chương Bộ điều khiển lập trình PLC II.1 Đặc điểm điều khiển logic khả trình (PLC_ Programmable Logic Controller) II.1.1 Sự đời điều khiển PLC Với phát triển công nghệ bán... động trình tự dây chuyền đưa yêu cầu cho điều khiển đồng thời gợi ý cho ta phân nhóm logic hoạt động trình tự tập hợp máy móc thuật toán điều khiển chương trình Sơ đồ khối hệ điều khiển trình. .. P, C1, C2, V1, V2, V3, V4, V5, Ev biến điều khiển trình: AUT, AU, REP A, B, Nmin, Nmax, Nlim tín hiệu trình đưa điều khiển trạng thái Có điều kiện điều khiển cần lưu ý: Phương thức làm việc tự

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:19

Xem thêm: điều khiển logic và lập trình PLC

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w