Các thiết bị ngoại vi cung cấp thông tin lối vào cho CPU là các nút nhấn, công tắc, côngtắc hành trình,… CPU nhận các trạng thái lối vào này, xử lý chúng theo các chương trình được soạn
Trang 1CÔNG TY U T VÀ PHÁT TRI N CÔNG NGH TR NG THÀNH
a ch : s 32, TT11B, khu ô th V n Quán, Hà ông, Hà Tây Tel: 04.2122649, 034.540280, Fax: 034.540281
Trang 2CÔNG TY U T VÀ PHÁT TRI N CÔNG NGH TR NG THÀNH
a ch : s 32, TT11B, khu ô th V n Quán, Hà ông, Hà Tây
Tel: 04.2122649, 034.540280, Fax: 034.540281 E-mail:truongthanh_ttd@yahoo.com
HÀNH V I
B L P TRÌNH PLC S7-200
BIÊN SO N: NGUY N V N TI N
Trang 3MỤC LỤC
Trang
II Cú pháp của hệ lệnh và các ví dụ đơn giản 36
1 Bảng toán hạng và giới hạn cho phép của CPU 214 36
10 Các lệnh can thiệp vào thời gian vòng quét 47
14 Các lệnh tăng giảm 1 đơn vị và đảo giá trị thanh ghi 57
Trang 424 Sử dụng bộ đếm tốc độ cao 78
Trang 5
PHẦN A LẬP TRÌNH VỚI PLC S7-200
A MỞ ĐẦU
Một thiết bị điều khiển logic dùng trong công nghiệp thường bao gồm :
- Công tắc, nút nhấn điều khiển, các công tắc hành trình,…
- Khối logic điều khiển (Controller), có thể gồm các rơ le nối theo mạch điều khiển, cáctiếp điểm
- Các thiết bị chấp hành lối ra, có thể là rơ le, van solenoid, motor,…
Khi xây dựng một thiết bị điều khiển, đầu tiên cần xác định nhiệm vụ điều khiển, trên cơsở đó lựa chọn các yếu tố điều khiển và xác lập sơ đồ mạch điện Sau đó tiến hành đấu nốimạch để liên kết các yếu tố điều khiển và kiểm tra, đưa mạch vào hoạt động Như vậy vớimỗi loại điều khiển khác nhau sử dụng các mạch điều khiển khác nhau và cần phải lắp rápmạch điều khiển logic tương ứng Việc thay đổi nhiệm vụ điều khiển dẫn đến thay đổiphần thiết bị và sơ đồ đấu nối (phần cứng)
Xét ví dụ mạch điều khiển khởi động motor 1 pha Trên hình 1 trình bày sơ đồ điều khiểnđiện (sơ đồ công tác) Khi nhấn nút START, sơ đồ cấp điện làm đóng rơ le K1 Tiếp điểmK1a cho phép tự giữ thế nuôi K1 Tiếp điểm K1b sử dụng để cấp điện cho motor Khi nhấnnút STOP, làm ngắt điện nuôi K1, tương ứng ngắt các tiếp điểm K1a và K1b và ngắt điệncấp cho motor
Hình 1a Sơ đồ điều khiển khởi động motor 1 pha
Hình 1b Sơ đồ kiểu điều khiển điện tử
Về nguyên tắc, có thể thay thế bộ điều khiển hình 1a bằng sơ đồ điều khiển điện tử hình1b Các công tắc điều khiển tác động vào một trigger R-S tạo trạng thái ra để đóng ngắt rơ
le K1 Trigger R-S làm nhiệm vụ nhớ trạng thái thay cho tiếp điểm tự giữ K1a trên hình 1a
K1 K1b
START ON
K1 +V
K1 MOTOR ~1P Vin
1 2 3
14 1A
1B
4
5 76
Trang 6Tổng quát, bộ điều khiển có thể mô tả trên hình 1c, trong đó các phần của hệ thống điềukhiển gồm các thiết bị lối vào, bộ điều khiển và thiết bị chấp hành lối ra.
Hình 1c Sơ đồ chức năng tổng quát bộ điều khiển
Đối với các nhiệm vụ điều khiển nhiều chức năng, bộ điều khiển trở nên phức tạp Trongnhiều trường hợp, hệ thống sử dụng rơ le trở nên cồng kềnh, hoạt động chậm, hay hư hỏngvà nhất là bị hạn chế về chức năng
Trong quá trình phát triển công nghệ, bộ điều khiển điện tử được sử dụng rộng rãi Tuynhiên sơ đồ xây dựng trên các vi mạch logic cũng có những hạn chế :
- Khi thay đổi mạch điều khiển, cần phải sửa lại mạch logic (phần cứng)
- Khi sử dụng số lượng vi mạch đủ lớn, sơ đồ trở nên phức tạp, đòi hỏi sự đồng bộ điềukhiển, có khả năng chống nhiễu kém và độ tin cậy sút giảm
Kỹ thuật vi xử lý phát triển cho phép xây dựng hệ thống điều khiển chuẩn hoá hoạt độngtheo chương trình Bộ vi xử lý (hình 2) gồm bộ xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ có thể đọc -ghi được RAM (Random Acess Memory), bộ nhớ chỉ đọc ROM (Read Only Memory) đểnhớ chương trình và thiết bị vào-ra (I/O PORT) để giao diện với ngoại vi Các khối của bộ
vi xử lý liên kết với nhau theo hệ thống đường dây nối chung gọi là đường BUS, gồm cácđường địa chỉ, đường tài liệu và đường điều khiển
Hình 2 Cấu trúc một bộ vi xử lý
Khi có tác động lối vào (ví dụ từ các công tắc), qua khối vào-ra, các tác động này đượcchuyển vào CPU Tại đây, chúng được xử lý và CPU sẽ hình thành địa chỉ và lệnh để điềukhiển lối ra Lệnh điều khiển có thể là dạng tài liệu viết sẵn trong bộ nhớ được xuất rangoài (hình 3)
Bộ vi xử lý cho phép xây dựng hệ điều khiển theo nguyên tắc hoàn toàn khác với phươngpháp cổ điển Thiết bị phần cứng được chuẩn hóa, sử dụng chung cho các bài toán điềukhiển Với mỗi bài toán điều khiển, chỉ cần viết chương trình tương ứng và ghi vào trongbộ nhớ của bộ vi xử lý Phương pháp này có hàng loạt ưu điểm :
- Hệ thống xây dựng có tính mềm dẻo, linh động và chuẩn hóa
- Cho phép đơn giản hóa việc xây dựng hệ thống điều khiển đa chức năng
- Dễ dàng lắp đặt, khai thác bảo dưỡng, sửa chữa
CHẤP HÀNH
Qn In
BỘ NHỚ ROM
KHỐI VÀ0/RA I/O PORT LỐI VÀO
INPUTS BUS
LỐI RA OUTPUTS
Trang 7- Có khả năng ghép nối máy tính, xây dựng hệ thống tự động hoàn chỉnh.
Hình 3 Chu trình hoạt động của một bộ vi xử lý
Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC (Programmable Logic Controller) là thiết bị vi xửlý cho phép lập trình điều khiển một hệ thống
Trên hình 4 mô tả một hệ thống sử dụng PLC
Các thiết bị ngoại vi cung cấp thông tin lối vào cho CPU là các nút nhấn, công tắc, côngtắc hành trình,…
CPU nhận các trạng thái lối vào này, xử lý chúng theo các chương trình được soạn trước vàlưu trữ trong bộ nhớ, hình thành tín hiệu lối ra, cho phép điều khiển tương ứng các rơ le,van solenoid, đèn,… của thiết bị ngoài
Chương trình điều khiển lưu trữ trong CPU được soạn thảo trước, tuỳ theo yêu cầu bài toánđiều khiển Cổng truyền thông cho phép ghép nối PLC với máy tính hoặc máy lập trình đểsoạn thảo chương trình theo những quy tắc lập trình cho PLC
Với cấu hình chuẩn hoá như vậy, PLC cho phép sử dụng đa năng , giải quyết nhiều bàitoán khác nhau Khi sử dụng, chỉ cần đấu nối PLC với thiết bị ngoại vi và lập trình, màkhông cần thay đổi hoặc lắp ráp sơ đồ logic điều khiển
CPU XỬ LÝ LỆNH,KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH GHI TRONG ROM
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẠO ĐỊA CHỈ VÀ LỆNH ĐK LỐI RA XUẤT LỐI RA
KHỐI VÀ0/RA NHẬN LỆNH ĐK & GỬI VỀ CPU
KHỐI VÀ0/RA XUẤT ĐỊA CHỈ & LỆNH ĐK
TỚI ĐK THIẾT BỊ CHẤP HÀNH
Trang 8Hình 4 Cấu hình thiết bị điều khiển sử dụng PLC
Sử dụng hệ thống điều khiển với PLC có các ưu điểm sau :
- Không cần đấu dây cho sơ đồ điều khiển logic như kiểu dùng rơ le
- Có độ mềm dẻo sử dụng rất cao, khi chỉ cần thay đổi chương trình (phần mềm) điềukhiển
- Chiếm vị trí không gian nhỏ trong hệ thống
- Nhiều chức năng điều khiển
- Tốc độ cao
- Công suất tiêu thụ nhỏ
- Không cần quan tâm nhiều về vấn đề lắp đặt
- Có khả năng mở rộng số lượng đầu vào/ra khi nối thêm các khối vào/ra chức năng
- Tạo khả năng mở ra các lĩnh vực áp dụng mới
- Giá thành không cao
Chính nhờ những ưu thế đó, PLC hiện nay được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điềukhiển tự động, cho phép nâng cao năng suất sản xuất, chất lượng và sự đồng nhất sảnphẩm, tăng hiệu suất , giảm năng lượng tiêu tốn, tăng mức an toàn, tiện nghi và thoải máitrong lao động Đồng thời cho phép nâng cao tính thị trường của sản phẩm
0.4
0.5
0.5 0.6
0.6 0.7
0.7 1.0
1.0 1.1
1.1 1.2 1.3 1.4 1.5
M
M L+
L+ DC SENSOR
I1.0 TERM STOP RUN VR1
Q0.0
0 1 I0.1 I1.1 Q0.1
Cổng truyền thông
I0.2 I1.2 Q0.2 STOP
I0.3 I1.3 Q0.3 I0.4 I1.4 Q0.4 I0.5 I1.5 Q0.5 I0.6 Q0.6 I0.7 Q0.7
Công tắc hành trình
Nhập trạng thái lối vào
Cổng truyền thông Ghép máy tính hoặc máy lập trình
Xuất trạng thái lối ra
Lập trình điều khiển trong CPU của PLC Solenoid
Nút nhấn Đèn
Trang 9B BỘ ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH (PLC) S7 – 200
PLC (Programmable Logic Control) Là thiết bị điều khiển logic chuẩn hoá, có khả nănglập trình (khả trình) để điều khiển các thiết bị bên ngoài Nhờ vậy, thiết bị cho phép thựchiện linh hoạt các thuật toán logic điều khiển thông qua ngôn ngữ lập trình lưu trong bộnhớ của PLC
Hệ thống PLC gồm 3 phần chủ yếu :
- CPU – thiết bị xử lý trung tâm
- Phần mềm (chương trình)
- Thiết bị chức năng mở rộng
S7-200 là thiết bị điều khiển logic khả trình cỡ nhỏ của hãng Siemens (CHLB Đức), có cấutrúc theo kiểu Modul và có thể gắn thêm các Modul mở rộng cho nhiều ứng dụng lập trìnhkhác nhau Thành phần cơ bản của S7 – 200 là các khối vi xử lý CPU 212 , CPU 214 , CPU216…
Để lập trình cho S7 – 200 nguời ta có thể sử dụng máy vi tính có phần mềm lập trìnhMICROWIN / S7 - 200, hoặc sử dụng thiết bị lập trình họ PG7XX của hãng Siemens.Các khối chức năng mở rộng gồm các khối logic và tương tự, bàn điều khiển cỡ nhỏ
I CẤU TRÚC PHẦN CỨNG CỦA PLC S7-200
PLC họ S7 – 200, do có kích thước nhỏ bé cũng như có nhiều tính năng trong tự động điềukhiển và giá thành thấp nên S7 – 200 được sử dụng nhiều trong các hệ thống điều khiển.S7 – 200 bao gồm các phần sau :
1 KHỐI VI XỬ LÝ (CPU) :
Có nhiều loại CPU212, CPU 214, CPU 215, CPU 216… Hình dáng CPU 214 thông dụngnhất được mô tả trên hình 5 Sơ đồ khối của CPU / PLC cho trên hình 6
Hình 5 : Hình dạng bên ngoài của CPU 214
I1.0 TERM
Trang 10Hình 6 : Sơ đồ khối tổng quát của CPU / PLC
Khối xử lý trung tâm (CPU) nhận tín hiệu lối vào dưới dạng nhị phân và được nhập vàoRAM Sau đó CPU xử lý theo chương trình, nhớ kết quả và chuyển điều khiển qua lối ra tới
cơ cấu vận hành Bộ đếm địa chỉ có nhiệm vụ chọn trình tự thực hiện và chuyển các thôngtin này từ bộ nhớ chương trình đến thanh ghi trình tự Thiết bị điều khiển nhận các trình tựtừ thanh ghi trình tự, xử lý trình tự hiện hành, thay đổi địa chỉ đếm trong thanh ghi trình tự
a CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CPU họ S7-200
PLC SIMATIC S7-200 có các thông số kỹ thuật sau :
Đặc trưng cơ bản của các khối vi xử lý CPU212 và CPU214 được giới thiệu trong bảng :
Bộ nhớ chương trình 512 words(1KB) có nhớ 2048 words(4KB) có nhơ
Bộ nhớ dữ liệu 512 words, chứa 100 words
có nhớ
2048 words(4KB),chứa 512words có nhơ
Số bộ tạo thời gian trễ 64/2:1ms,8:10ms,54:100ms 128/4:1ms,16:10ms108:100ms
000RAM nhớ chương trình
Đếm địa chỉ
2044
Thanh ghitrình tự
Bộđiềukhiển
Nhớ
Bộ tạo thờigian bên trongBộ đếm trong
Nhập tín hiệu
tương tự và số
Bus ngoại biên
Xuất tín hiệutương tự và số Các khối thời gian,đếm và giới hạn giá trị
Lập trình tự chocác tín hiệu số
& tương tự củangõ ra/vào
001
2045002
2046003
2047004005
Trang 11Số bộ đ chỉnh tương tự 0 2
Chế độ ngắt & xử lý tín
hiệu
Thời gian lưu trữ bộ nhớ 50 giờ 190 giờ
Pin kéo dài thời gian
nhớ
Bổ xung cấu hình của CPU224
CPU 224
Thời gian lưu trữ của bộ nhớ 190 giờ, và 200 ngày có pin gắn thêm
Bảo vệ chương trình cho người sử dụng 3 tầng mã bảo vệ
Thời gian thực hiện cho một toán hạng bít 0,37uS
Dải của bộ định thời 4 bộ, 1ms đến 30s
16 bộ, 10ms đến 5 phút
236 bộ, 100ms đến 54 phútBộ đếm tốc độ cao 6 bộ, tốc độ đếm cho mỗi bộ là 30KHzBộ phát xung tốc độ cao 2, tốc độ phát 20KHz
Số cổng vào ra dạng số tối đa 94 in/ 74 out
Số công vào ra dạng tương tự 28 in/ 7 out hoặc 0 in/ 14 out
b CÁC ĐÈN BÁO TRÊN CPU
Các đèn báo trên mặt PLC cho phép xác định trạng thái làm việc hiện hành của PLC:
SF (đèn đỏ) : khi sáng sẽ thông báo hệ thống PLC bị hỏng
RUN (đèn xanh) : khi sáng sẽ thông báo PLC đang làm việc và thực hiện chương trình đượcnạp vào máy
STOP(đèn vàng) : khi sáng thông báo PLC đang ở chế độ dừng Dừng chương trình đangthực hiện lại
Ix.x (đèn xanh) : Thông báo trạng thái tức thời của cổng vào PLC: Ix.x (x.x =0.0 ÷1.5).Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trị logic của cổng
Trang 12Qy.y (đèn xanh) : Thông báo trạng thái tức thời của cổng ra PLC: Qy.y (y.y =0.0 ÷1.1).Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trị logic của cổng.
c CÁC ĐẦU VÀO (CỔNG VÀO) VÀ CÁC ĐẦU RA (CỔNG RA):
Các đầu ra : Để điều khiển động cơ, máy bơm, các solenoid
Các đầu vào : Được nối với các thiết bị như là sensor, các công tắc hành trình…
d CỔNG TRUYỀN THÔNG :
Giao tiếp RS-232 chỉ có thể truyền tốc độ cao (19.200Baud) tối đa 16.4m (~50feet) Đểtruyền xa hơn cần giảm tốc độ truyền xuống
Giao tiếp RS485 cho phép truyền dữ liệu tốc độ cao và đi xa hơn (2km) Tín hiệu đượctruyền trên hai dây, ví dụ a và b Khi tín hiệu a cao hơn b, được quy ước là truyền và khi bcao hơn a, được quy ước là nhận Khi nối giao tiếp RS485 với máy tính qua ổ RS-232 cầncó bộ chuyển đổi RS485-RS232
S7 – 200 sử dụng cổng truyền thông nối tiếp RS485 với ổ nối 9 chân (hình 7a) để phục vụcho việc ghép nối với thiết bị lập trình hay các trạm PLC khác Tốc độ truyền cho máy lậptrình kiểu PPI là 9600 baud Tốc độ truyền cung cấp của PLC theo kiểu tự do là từ 300 đến
Hình 7a Sơ đồ chân của cổng truyền thông RS 485
Hình 7b Sơ đồ ghép nối S7-200 với máy tính PC qua cổng RS-232
GND24VDC24VDCTruyền và nhận dữ liệuKhông sử dụngGND
5VDC ( Trở trong 100Ohm )
Truyền và nhận dữ liệuKhông sử dụngRS485
5 9 4 8 3 7 2 6 1
DC 24V INPUTS 0.0
0.0 0.1
0.1 0.2
0.2 0.3
0.3
2L+
2M
2M 0.4
0.4 0.5
0.5 0.6
0.6 0.7
0.7 1.0
1.0 1.1
1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 M
M L+
L+ DCSENSOR
I1.0 TERM
Q0.0
0 I0.1 I1.1 Q0.1
Cổng truyền thông
I0.2 I1.2 Q0.2 STOP I0.3 I1.3 Q0.3 I0.4 I1.4 Q0.4 I0.5 I1.5 Q0.5 I0.6 Q0.6 I0.7 Q0.7
CPU-214
6ES7 214-1AC00
SIEMENS
SIMATI C S7-200
PC/PPI CableRS232/RS485
Ổ RS232
PLC
PC
Trang 13e CÔNG TẮC CHỌN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CHO PLC
Công tắc chọn chế độ làm việc của CPU nằm phía trên, bên cạnh cổng ra (hình 5) Côngtắc này có 3 vị trí : RUN – TERM - STOP, cho phép xác lập chế độ làm việc của PLC
- RUN : Cho phép PLC vận hành theo chương trình trong bộ nhớ Khi trong PLC đang ởRUN, nếu có sự cố hoặc gặp lệnh STOP, PLC sẽ rời khỏi chế độ RUN và chuyển sang chếđộ STOP
- STOP: Cưỡng bức CPU dừng chương trình đang chạy và chuyển sang chế độ STOP Ởchế độ STOP, PLC cho phép hiệu chỉnh lại chương trình hoặc nạp chương trình mới
- TERM : Cho phép máy lập trình tự quyết định chế độ làm việc của CPU hoặc ở chế độRUN hoặc STOP
f ĐIỀU CHỈNH TƯƠNG tự
Trong CPU 214 có 2 bộ điều chỉnh tương tự, cho phép điều chỉnh các biến cần thay đổi vàsử dụng trong chương trình
Núm chỉnh tương tự có thể quay 270 độ, được bố trí dưới nắp đậy bên cạnh các cổng ra
2 CÁC MODUL MỞ RỘNG :
S7-200 cho phép mở rộng thêm một số modul nhằm cung cấp thêm số đầu vào và đầu racho hệ thống điều khiển CPU 214 cho phép mở rộng 7 modul
Có thể mở rộng cổng vào / ra của PLC bằng cách ghép nối thêm các modul mở rộng vào ổbus connector ở bên phải CPU (hình 8) tạo thành một dãy module có chung đường bus.Việc trao đổi thông tin giữa CPU và module mở rộng được thực hiện qua đường bus nàytheo địa chỉ module xác định
Các modul mở rộng Analog hay Digital đều chiếm chỗ trong bộ đệm, tương ứng với số đầuvào / ra của modul
Hình 8 Ghép nối module mở rộng với CPU
Trong hệ PLC S7-200 có các kiểu module mở rộng như sau :
a EM 221 Digital Input Modules - Cho 8 lối vào logic , loại DC (mức 0 : 0-5VDC; mức 1:15-35VDC) và AC (0 : 20VAC và 1: 79-135VAC), liên kết quang, với chiều dài cáp 300m,công suất tiêu thụ 2W
Trang 14b EM 222 Digital Output Modules - Cho 8 lối ra logic , loại DC(4A), lối ra AC(4.8A), liênkết quang, lối ra Rơ le (16A), với chiều dài cáp 150m, công suất tiêu thụ 3-5W.
c EM 223 Digital Input/Output Modules - Cho 4 lối vào và 4 lối ra logic , loạiDC,AC(4.8A) và Rơ le Khi sử dụng cho điều khiển ngoại vi thường chọn lối ra Rơ le đểghép nối với các van điều khiển có điện thế nuôi bất kỳ
Trang 15d EM 231 Analog Input Modules - Cho 3 lối vào tương tự , khoảng đo 0-5V, thời gian phântích 250µ s, phân giải 12 bit + dấu, khả năng chỉ thị 0:32.000, công suất 2W.
e EM 235 Analog Input/Output Modules - Cho 3 lối vào tương tự , và một lối ra tương tự.Khối EM-235 sẽ phân tích giá trị đo thành số (12 bit)
Trang 17f Bàn phím TD-200 - Bàn phím TD-200 chứa các nút nhấn và màn chỉ thị tinh thể lỏng,cho phép nhập lệnh điều khiển và chỉ thị kết quả đo hoặc trạng thái điều khiển.
3 NGUỒN NUÔI
PLC có thể nuôi bằng nguồn 24VDC hoặc điện lưới 230VAC tuỳ loại Tương ứng, các lối
ra có thể là DC 24V hoặc lối ra relay
Nguồn pin được sử dụng để mở rộng thời gian lưu giữ cho các dữ liệu có trong bộ nhớ Bìnhthường bộ nhớ chương trình được giữ thế nuôi bằng 1 tụ nhớ Khi dung lượng tụ nhớ bị cạnkiệt, CPU tự động chuyển sang dùng nguồn pin để dữ liệu trong bộ nhớ không bị mất
II CẤU TRÚC BỘ NHỚ CỦA PLC S7 – 200
Bộ nhớ của S7 – 200 có tính năng động cao, có thể đọc và ghi được trong toàn vùng, ngoạitrừ phần các bit nhớ đặc biệt được ký hiệu SM (Special Memory) chỉ có thể truy cập đểđọc
Bộ nhớ có một tụ nhớ để giữ thế nuôi, duy trì dữ liệu trong một khoảng thời gian khi mấtđiện
Bộ nhớ của S7 – 200 được chia thành 4 vùng :
1 VÙNG NHỚ CHƯƠNG TRÌNH : Là vùng lưu giữ các lệnh chương trình Vùng nàythuộc kiểu không bị mất dữ liệu (non – volatile), đọc / ghi được
2 VÙNG NHỚ THAM SỐ : Là vùng lưu giữ các thông số như : từ khóa, địa chỉ trạm.Cũng như vùng chương trình vùng tham số thuộc kiểu đọc ghi / được
3 VÙNG NHỚ DỮ LIỆU:
Được sử dụng để trữ các dữ liệu của chương trình Đối với CPU 214, 1KByte đầu tiên củavùng nhớ này thuộc kiểu đọc / ghi được Vùng dữ liệu là một miền nhớ động Nó có thể
Trang 18được truy cập theo từng bit, từng byte, từng từ đơn (word), hoặc theo từng từ kép (Doubleword) và được dùng để lưu trữ dữ liệu cho các thuật toán, các hàm truyền thông, lập bảng,các hàm dịch chuyển, xoay vòng thanh ghi, con trỏ địa chỉ …
Vùng dữ liệu được chia thành những vùng nhớ nhỏ với các công dụng khác nhau Chúngđược ký hiệu bằng chữ cái đầu tiếng Anh, đặc trưng cho công dụng riêng của chúng :
I Input image resister
O Ouput image resister
M Internal memory bits
SM Special memory bits
Tất cả các miền này đều có thể truy cập theo từng bit, từng byte, từng từ đơn, hoặc từng từkép
Vùng dữ liệu của CPU 214
• Miền V ( đọc / ghi ) :
Trang 19SM30.x ( x = 0÷ 7 )
…
SM85.x ( x = 0÷ 7 )
Địa chỉ truy nhập được với công thức :
- Truy nhập theo bit : Tên miền (+) địa chỉ byte (+) (+) chỉ số bit
Ví dụ : V150.4 chỉ bit 4 của byte 150
- Truy nhập theo byte : Tên miền (+) B (+) địa chỉ của byte trong miền
Ví dụ : VB150 chỉ byte 150 của miền V
- Truy nhập theo từ : Tên miền (+) W (+) địa chỉ byte cao của từ trong miền
Ví dụ : VW150 chỉ từ đơn gồm 2 byte 150 và 151 thuộc miền V trong đó byte 150 là bytecao trong từ
15 14 13 12 11 10 9 8 7 5 4 3 2 1 0
- Truy nhập theo từ kép : Tên miền (+) D (+) địa chỉ của byte cao của từ trong miền
Ví dụ : VD150 là từ kép 4 byte 150, 151, 152, 153 thuộc miền V trong đó byte 150 là bytecao và 153 là byte thấp trong từ kép
63 32 31 16 15 8 7 0
Tất cả các byte thuộc vùng dữ liệu đều có thể truy nhập được bằng con trỏ Con trỏ đượcđịnh nghĩa trong miền V hoặc các thanh ghi AC1, AC2, AC3 Mỗi con trỏ chỉ địa chỉ gồm 4byte (từ kép)
Quy ước dùng con trỏ để truy nhập như sau :
• &địa chỉ byte (cao ) : Là toán hạng lấy địa chỉ của byte, từ hoặc từ kép
Ví dụ :
AC1 = &VB150 : Thanh ghi AC1 chứa địa chỉ byte 150 thuộc miền V
VD100 = &VW150 : Từ kép VD100 chứa địa chỉ byte cao (VB150) của từ đơn VW150AC2 = &VD150 : Thanh ghi AC2 chứa địa chỉ byte cao (VB150 ) của từ kép VD150
• contrỏ : là toán hạng lấy nội dung của byte, từ, từ kép mà con trỏ đang chỉ vào
Ví dụ : như với phép gán địa chỉ trên, thì :
*AC1 : Lấy nội dung của byte VB150
*VD100 : Lấy nội dung của từ đơn VW100
*AC2 : Lấy nội dung của từ kép VD150
4 VÙNG NHỚ ĐỐI TƯỢNG
Vùng đối tượng được sử dụng để giữ dữ liệu cho các đối tượng lập trình như các giá trị tứcthời, giá trị đặt trước của bộ đếm hay Timer Dữ liệu kiểu đối tượng bao gồm các thanh ghicủa Timer, bộ đếm, các bộ đếm tốc độ cao, bộ đệm vào/ra Analog và các thanh ghiAccumulator ( AC )
Kiểu dữ liệu đối tượng bị hạn chế rất nhiều vì các dữ liệu đối tượng chỉ được ghi theo mụcđích cần sử dụng đối tượng đó
Trang 20Vùng nhớ đối tượng được phân chia như sau :
• Timer ( đọc / ghi ) :
• Bộ đệm cổng ra tương tự ( chỉ ghi ) :
15 0
AQW0
…AQW30
• Thanh ghi Accumulator ( đọc / ghi ) :
Trang 21b Giai đoạn 2 : Thực hiện chương trình Trong từng vòng quét, chương trình được thựchiện bằng lệnh đầu tiên và kết thúc tại lệnh kết thúc (MEND).( Executing the program)
c Giai đoạn 3 : Xử lý các yêu cầu truyền thông và kiểm lỗi (Processing any communication requests, Executing the CPU self-test diagnostics)
d Giai đoạn 4 : Vòng quét kết thúc bằng giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đệm ảotới các cổng ra (Writing to the outputs)
Như vậy, tại thời điểm thực hiện lệnh vào/ra, lệnh không làm việc trực tiếp với cổng vào/ramà chỉ thông qua bộ đệm ảo (image registers) của của cổng trong vùng nhớ tham số
Việc truyền thông giữa bộ đệm ảo với ngoại vi trong các giai đoạn a và d do CPU quản lý.Khi gặp lệnh vào/ra ngay lập tức thì hệ thống sẽ cho dừng mọi công việc, kể cả chươngtrình xử lý ngắt, để thực hiện lệnh này một cách trực tiếp với cổng vào/ra
Nếu sử dụng các chế độ ngắt, chương trình con tương ứng với từng tín hiệu ngắt được soạnthảo và cài đặt như một bộ phận của chương trình Chương trình xử lý ngắt chỉ được thựchiện trong vòng quét khi xuất hiện tín hiệu báo ngắt và có thể xẩy ra ở bất cứ điểm nàotrong vòng quét
2 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CỦA S7 – 200
- Các chương trình cho S7 – 200 có cấu trúc bao gồm chương trình chính (main program),sau đó đến các chương trình con và các chương trình xử lý ngắt
- Chương trình chính được kết thúc bằng lệnh kết thúc chương trình (MEND)
- Chương trình con là một bộ phận của chương trình Các chương trình con phải được viếtsau lệnh kết thúc chương trình chính(MEND)
- Các chương trình xử lý ngắt là một bộ phận của chương trình Nếu cần sử dụng chươngtrình xử lý ngắt phải viết sau lệnh kết thúc chương trình chính(MEND)
- Các chương trình con được nhóm lại thành một nhóm ngay sau chương trình chính Sauđó đến các chương trình xử lý ngắt
Có thể tự do trộän lẫn các chương trình con và chương trình xử lý ngắt đằng sau chươngtrình chính
3 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH :
S7 – 200 biễu diễn một mạch logic cứng bằng một dãy các lệnh lập trình Chương trình baogồm một tập dãy các lệnh S7 – 200 thực hiện chương trình bắt đầu từ lệnh đầu tiên và kếtthúc ở lệnh cuối cùng
Một vòng quét được bắt đầu bằng việc đọc trạng thái đầu vào, sau đó thực hiện chươngtrình và kết thúc bằng việc thay đổi trạng thái đầu ra Trước khi thực hiện vòng quét tiếptheo, S7 – 200 thực hiện các nhiệm vụ bên trong và các nhiệm vụ truyền thông
Chu trình thực hiện chương trình là chu trình lặp
Có 2 phương pháp lập trình cho S7 – 200 là kiểu hình thang và kiểu liệt kê
a PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH HÌNH THANG - LAD ( LADDER LOGIC)
LAD : Là một ngôn ngữ lập trình bằng đồ họa có thành phần cơ bản tương ứng với sơ đồbảng điều kiển bằng Rơle Trong chương trình LAD các phần tử cơ bản dùng để biểu diễnlệnh logic như sau :
- Tiếp điểm : Biểu tượng mô tả các tiếp điểm của Rơle là thường mở | | hoặcthường đóng | /|
Trang 22- Cuộn dây ( coil) : Là biểu tượng ( ) mô tả rơle được mắc theo chiều dòng điện cungcấp cho rơle.
- Hộp ( box) : Là biểu tượng mô tả các hàm khác nhau, hoạt động khi có dòng điện chạyđến hộp Các hàm thường được biểu diễn bằng hộp, thường là các Timer, Counter và cáchàm toán học Cũng như cuộn dây, hộp được mắc đúng theo chiều dòng điện
- Mạng LAD : Là đường nối các phần tử thành một mạch hoàn thiện, đi từ đường nguồnbên trái sang đường nguồn bên phải Đường nguồn bên trái là dây nóng, đường nguồn bênphải là dây trung hòa (đường nguồn này thường không được thể hiện khi dùng STEP7 -Micro / Win) Dòng điện đi từ bên trái qua các tiếp điểm, các cuộn dây hoặc các hộp vềbên phải nguồn
b PHƯƠNG PHÁP LIỆT KÊ LỆNH - STL ( STATEMENT LIST)
STL là phương pháp thể hiện chương trình dưới dạng tập hợp các câu lệnh Mỗi câu lệnhbiễu diễn một chức năng của PLC
Để tạo ra một chương trình dạng STL phải hiểu rõ phương thức sử dụng 9 bit ngăn xếp củaS7 – 200 Ngăn xếp logic là một khối gồm 9 bit thông tin chồng lên nhau (S0÷S8, trong đóS0 : Stack 0 là bit đầu tiên hay bit trên cùng của ngăn xếp, còn S8 : Stack 0 là bit thứ 9 củangăn xếp) Tất cả các thuật toán liên quan đến ngăn xếp đều chỉ làm việc với bit đầu tiênhoặc bít đầu và bit thứ hai của ngăn xếp - Khi phối hợp hai bit đầu tiên của ngăn xếp thìngăn xếp sẽ được kéo lên một bit
Nếu chương trình được viết theo kiểu LAD, thiết bị lập trình sẽ tạo ra một chương trìnhSTL tương ứng Ngược lại không phải mọi chương trình viết theo kiểu STL nào cũng cóthể chuyển thành dạng LAD tương ứng
Ví dụ về phương pháp lập trình
4 BẢNG LỆNH CỦA S7 - 200 :
Hệ lệnh của S7 - 200 được phân chia thành 3 nhóm :
- Các lệnh thực hiện vô điều kiện, không phụ thuộc vào giá trị logic của ngăn xếp
- Các lệnh thực hiện có điều kiện Lệnh chỉ thực hiện khi giá trị đầu tiên của ngăn xếpcó giá trị logic bằng 1
- Các lệnh đặt nhãn, đánh dấu vị trí trong tập lệnh
Lệnh tức thời (ký hiệu I – Immediately) khi thực hiện thì giá trị chỉ định trong lệnh vừađược chuyển vào thanh ghi ảo, đồng thời chuyển tới tiếp điểm (chỉ dẫn trong lệnh) ngaykhi lệnh thực hiện mà không chờ tới giai đoạn trao đổi với ngoại vi của vòng quét
Lệnh không tức thời khi thực hiện thì giá trị chỉ định trong lệnh chỉ được chuyển vào thanhghi ảo
a Các lệnh được thực hiện vô điều kiện :
Trang 23Tên lệnh Mô tả
= n Giá trị bit đầu tiên của ngăn xếp được sao chép sang điểm n chỉ
dẫn trong lệnh
= I n Giá trị của bit đầu tiên trong ngăn xếp được sao chép trực tiếp
sang điểm n ngay khi lệnh thực hiện
A n Giá trị của bit đầu tiên trong ngăn xếp được thực hiện bằng
phép tính AND với điểm n chỉ dẫn trong lệnh Kết quả ghi lạivào bit đầu tiên của ngăn xếp
A B<= n1, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị của 1 nếu giá trị byte n1 không lớn hơn giá trịcủa byte n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AB = n1, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị của 1 nếu giá trị byte n1và byte n2 thỏa mãnn1=n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AB >= n1, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị của 1 nếu nội dung 2 byte n1và n2 thỏa mãn n1≥
n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AD <= n1, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị của 1 nếu nội dung của 2 từ kép (4 byte) n1 vàn2 thỏa mãn n1≤ n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngănxếp
AD = n1, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị của 1 nếu nội dung của 2 từ kép n1 và n2 thỏamãn n1= n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AD >= n1, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị của 1 nếu nội dung của 2 từ kép n1 và n2 thỏamãn n1≥ n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AR = n1, n2(5) Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị của 1 nếu nội dung của 2 số thực n1 và n2 thỏamãn n1 = n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AR <= n1, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên ngăn xếp với
giá trị của 1 nếu nội dung của 2 số thực n1 và n2 thỏa mãn n1≤
n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AR >= n1, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên ngăn xếp với
giá trị của 1 nếu nội dung của 2 số thực n1 và n2 thỏa mãn n1≥
n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AI n Lệnh AND được thực hiện tức thời giữa giá trị của bit đầu tiên
ngăn xếp với giá trị của điểm n trong chỉ dẫn Kết quả được ghilại vào bit đầu của ngăn xếp
ALD Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên và thứ hai của
ngăn xếp Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp.Các giá trị còn lại trong ngăn xếp được kéo lên 1 bit
AN n Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị nghịch đảo của điểm n trong chỉ dẫn Kết quảđược ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
ANI n Thực hiện tức thời lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong
Trang 24Tên lệnh Mô tả
ngăn xếp với giá trị nghịch đảo của điểm n chỉ dẫn trong lệnh.Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AW <= n1, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị của 1 nếu nội dung của 2 từ n1 và n2 thỏa mãnn1≤ n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AW = n1, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị của 1 nếu nội dung của 2 từ n1 và n2 thỏa mãnn1= n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AW >= n1, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị của 1 nếu nội dung của 2 từ n1 và n2 thỏa mãnn1≥ n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
CTU Cxx PV Khởi động bộ đếm tiến theo sườn lên tín hiệu đầu vào Bộ đếm
được xác lập lại (reset) lại nếu đầu vào R được kíchCTUD Cxx PV Khởi động bộ đếm tiến theo sườn lên tín hiệu đầu vào thứ nhất
và đếm lùi theo sườn lên tín hiệu đầu vào thứ 2 Bộ đếm đượcreset lại nếu đầu vào R được kích
ED Đặt giá trị logic 1 vào bit đầu tiên của ngăn xếp khi xuất hiện
sườn xuống của tín hiệu
EU Đặt giá trị logic 1 vào bit đầu tiên của ngăn xếp khi xuất hiện
sườn lên của tín hiệu
LD n Nạp giá trị logic của điểm n chỉ dẫn trong lệnh vào bit đầu tiên
của ngăn xếpLDB <= n1, n2 Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung 2
byte thỏa mãn điều kiện n1≤ n2LDB = n1, n2 Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung 2
byte thỏa mãn điều kiện n1 = n2LDB >= n1, n2 Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung 2
byte thỏa mãn điều kiện n1≥ n2LDD = n1, n2 Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung 2 từ
kép thỏa mãn điều kiện n1 = n2LDD≥ n1, n2 Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung 2 từ
kép thỏa mãn điều kiện n1≥ n2LDI n Lệnh nạp tức thời giá trị logic của điểm n chỉ dẫn trong lệnh
vào bit đầu tiên trong ngăn xếpLDNI n Lệnh nạp tức thời giá trị logic nghịch đảo của điểm n chỉ dẫn
trong lệnh vào bit đầu tiên trong ngăn xếpLDR = n1, n2(5) Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung 2 số
thực n1, n2 thỏa mãn n1 = n2LDR >= n1, n2(5) Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung 2 số
thực n1, n2 thỏa mãn n1 ≥ n2LDR <= n1, n2(5) Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung 2 số
thực n1, n2 thỏa mãn n1≤ n2LDW = n1, n2 Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung 2 từ
n1, n2 thỏa mãn n1 = n2
Trang 25Tên lệnh Mô tả
LDW >= n1, n2 Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung 2 từ
n1, n2 thỏa mãn n1 ≥ n2LDW <= n1, n2 Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung 2 từ
n1, n2 thỏa mãn n1≤ n2LPP Kéo ngăn xếp lên 1 bit, giá trị của bit trên là giá trị của bit dưới,
độ sâu của ngăn xếp giảm đi một bitLPS Sao chép giá trị của bit đầu tiên của trong ngăn xếp vào bit thứ
2 Nội dung còn lại của ngăn xếp đẩy xuống 1 bitLRD Sao chép giá trị của bit thứ 2 vào bit đầu tiên của trong ngăn
xếp Các giá trị còn lại giữ nguyên
NOT Đảo ngược giá trị bit đầu tiên trong ngăn xếp
O n Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với điểm
n chỉ dẫn trong lệnh Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên trongngăn xếp
OB <= n1, n2 Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với giá
trị logic 1 nếu nội dung của 2 byte thoả mãn n1≤ n2 Kết quảđược ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp
OB = n1, n2 Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với giá
trị logic 1 nếu nội dung của 2 byte thỏa mãn n1 = n2 Kết quảđược ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp
OB >= n1, n2 Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với giá
trị logic 1 nếu nội dung của 2 byte thoả mãn n1≥ n2 Kết quảđược ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp
OD = n1, n2 Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với giá
trị logic 1 nếu nội dung của 2 từ kép thoả mãn n1 = n2 Kết quảđược ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp
OD≥ n1, n2 Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với giá
trị logic 1 nếu nội dung của 2 từ kép n1 n2 thoả mãn n1≥ n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp
OD≤ n1, n2 Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với giá
trị logic 1 nếu nội dung của 2 từ kép n1 n2 thoả mãn n1 ≤ n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp
OI n Thực hiện tức thời toán tử OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp
với điểm n chỉ dẫn trong lệnh Kết quả được ghi lại vào bit đầutiên trong ngăn xếp
OLD Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên với bit thứ 2 trong ngăn
xếp Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp Cácgiá trị còn lại của ngăn chuyển lên 1 bit
ON n Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp với giá trị
nghịch đảo của điểm n chỉ dẫn trong lệnh Kết quả ghi lại vàobit đầu tiên trong ngăn xếp
ONI n Thực hiện tức thời toán tử OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp
với giá trị nghịch đảo của điểm n Kết quả ghi lại vào bit đầutiên của ngăn xếp
Trang 26Tên lệnh Mô tả
OR <= n1, n2(5) Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp với giá trị
logic 1 nếu nội dung của 2 số thực n1 n2 thoả mãn n1≤ n2 Kếtquả được ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp
OR = n1, n2(5) Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp với giá trị
logic 1 nếu nội dung của 2 số thực n1 n2 thoả mãn n1 = n2 Kếtquả được ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp
OR >= n1, n2(5) Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp với giá trị
logic 1 nếu nội dung của 2 số thực n1, n2 thoả mãn n1≥ n2 Kếtquả được ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp
OW = n1, n2(5) Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với giá
trị logic 1 nếu nội dung của 2 từ n1, n2 thoả mãn n1 = n2 Kếtquả được ghi lại vào bit đầu tiên
OW >= n1, n2 Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với giá
trị logic 1 nếu nội dung của 2 từ n1, n2 thoả mãn n1≥ n2 kết quảđược ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp
OW <= n1, n2 Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với giá
trị logic 1 nếu nội dung của 2 từ n1 n2 thoả mãn n1≤ n2 kết quảđược ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp
RET (3) (1) (4) Lệnh thoát khỏi chương trình con và trả điều khiển về chương
trình đã gọi nóRETI (3) (2) (4) Lệnh thoát khỏi chương trình ngắt và trả điều khiển về chương
trình chính
b Các lệnh có điều kiện (chỉ thực hiện khi bit đầu tiên của ngăn xếp có giá trị :
+D IN1, IN2 Thực hiện phép cộng 2 số nguyên kiểu từ kép IN1, IN2 Kết quả
ghi vào IN2+I IN1, IN2 Thực hiện phép cộng 2 số nguyên kiểu từ IN1, IN2 Kết quả
ghi vào IN2
- D IN1, IN2 Thực hiện phép trừ 2 số nguyên kiểu từ kép IN1, IN2 Kết quả
ghi vào IN2
- I IN1, IN2 Thực hiện phép trừ 2 số nguyên kiểu từ IN1, IN2 Kết quả ghi
vào IN2+R IN1, IN2(5) Thực hiện phép cộng 2 số thực (32 bit ) IN1, IN2 Kết quả ghi
vào IN2ANDD IN1, IN2 Thực hiện ANDø giữa 2 từ kép IN1,IN2.Kết quả ghi vào IN2
Trang 27Tên lệnh Mô tả
ANDW IN1, IN2 Thực hiện toán tử AND ø 2 từ IN1, IN2 Kết quả ghi vào IN2ATCH INT, EVENT Khai báo chương trình xử lý ngắt kiểu EVENT
ATH IN,OUT, LEN Biến đổi một xâu ký tự từ mã ASCII từ vị trí IN (kiểu byte) với
độ dài LEN (kiểu byte) sang mã hexa (cơ số 16) và ghi vàomảng kể từ byte OUT
ATT DATA, TABLE Nối giá trị kiểu từ DATA (2 byte) vào bảng TABLE
BCDI IN Biến đổi một giá trị từ mã BCD (2 byte) sang kiểu nguyên Kết
quả ghi lại vào INBMB IN, OUT, N Sao chép một mảng gồm N byte kể từ vị trí đầu là IN (byte) vào
mảng có vị trí đầu là OUT (kiểu byte)BMW IN, OUT, N Sao chép một mảng từ (2 byte) với độ dài N (1 byte) có vị trí
đầu là IN (byte) vào mảng có vị trí đầu là OUT (byte)CALL n(6) (1) gọi chương trình con có nhãn n
CRET (3) (1) (4) Kết thúc chương trình con và trả điều khiển về chương trình đã
gọi nóCRETI (3) (2) (4) Kết thúc chương trình xử lý ngắt và trả điều khiển về chương
trình chínhDECD IN Giảm giá trị của từ kép IN đi một đơn vị
DECO IN, OUT Giải mã giá trị của 1 byte IN, sau đó gán giá trị 1 vào bit của từ
OUT (2 byte) có chỉ số là INDECW IN Giảm giá trị của từ IN đi một đơn vị
DISI (1) Vô hiệu hóa tất cả các ngắt (interrupt)
DIV IN1, IN2 Chia số nguyên 16 bit, được xác định là từ thấp IN2(từ kép) cho
IN1 (kiểu từ) Kết quả ghi lại vào IN2DTCH EVENT Vô hiệu hóa một ngắt kiểu EVENT
DTR IN, OUT(5) Chuyển đổi một số nguyên 32 bit IN có dấu sang số thực 32 bit
OUTENCO IN, OUT Chuyển đổi chỉ số của bit thấp nhất có giá trị logic 1 trong từ IN
sang thành một số nguyên và ghi vào 4 bit cuối của byte OUTENI (1) Đặt tất cả ngắt vào chế độ tích cực
FIFO TABLE,DATA(5) Lấy giá trị đã được cho vào đầu tiên ra khỏi bảng và chuyển nó
đến vùng dữ liệu DATA chỉ dẫn trong lệnhFILL IN, OUT, N Đổ giá trị của từ IN vào một mảng nhớ gồm N từ (kiểu byte)
bắt đầu từ vị trí OUT (kiểu từ)FND< SRC, PATRN,
INDX(5) Xác định ô nhớ trong bảng SRC(kiểu từ), kể từ ô cho bởi INDX
(kiểu từ, = 0 nếu tìm từ đầu bảng) mà ở đó giá trị nhỏ hơn giátrị của PARTN (kiểu từ)
FND<>SRC,PATRN,
INDX( 5) Xác định ô nhớ trong bảng SRC(kiểu từ), kể từ ô cho bởi INDX
(kiểu từ, =0 nếu tìm từ đầu bảng) mà ở đó giá trị khác giá trịcủa PATRN (kiểu từ)
FND> SRC, PATRN,
INDX(5) Xác định ô nhớ trong bảng SRC(kiểu từ), kể từ ô cho bởi INDX
(kiểu từ, = 0 nếu tìm từ đầu bảng) mà ở đó giá trị lớn hơn giátrị của PATRN (kiểu từ)
FND= SRC, PATRN, Xác định ô nhớ trong bảng SRC(kiểu từ), kể từ ô cho bởi INDX
Trang 28Tên lệnh Mô tả
INDX(5) (kiểu từ, = 0 nếu tìm từ đầu bảng) mà ở đó giá trị bằng giá trị
của PATRN (kiểu từ)FOR INDEX,
INITIAL,
FINAL(1) (5)
Thực hiện các lệnh nằm giữõa FOR và NEXT theo kiểu xoayvòng với một bộ đếm số vòng INDEX(kiểu từ) bắt đầu từ vòngsố INITIAL(kiểu từ) và kết thúc tại vòng số FINAL(từ)
HDEF HSC, MODE(1) Xác định kiểu thuật toán MODE cho bộ đếm tốc độ cao
HCS(byte)HSC n Đưa bộ đếm tốc độ cao vào trạng thái tích cực
HTA IN,OUT, LEN Chuyển đổi một số hệ hexa IN (kiểu byte) thành dãy ký tự mã
ASCII và ghi vào mảng byte bắt đầu bằng byte OUT với độ dàiLEN (kiểu byte)
IBCD IN Chuyển đổi giá trị nguyên IN (kiểu từ) thành mã BCD và ghi
lại vào ININCD IN Tăng giá trị của từ kép IN lên 1 đơn vị
INCW IN Tăng giá trị của một từ IN lên 1 đơn vị
INVD IN Lấy phần bù kiểu một (đảo giá trị logic của các bit ) của từ kép
IN và ghi lại vào INJMP xx Chuyển điều khiển vào ô nhớ chỉ định bằng nhãn xx trong
chương trình được khai báo bởi lệnh LBL
LIFO TABLE, DATA(5) Lấy giá trị đã được đưa vào bảng sau cùng ra khỏi bảng TABLE
và chuyển nó đến vùng dữ liệu DATA (kiểu từ)MOVB IN, OUT Sao giá trị của byte IN sang byte OUT
MOVD IN, OUT Sao chép giá trị của từ kép IN sang từ kép OUT
MOVW IN, OUT Sao chép giá trị của từ IN sang OUT
MOVR IN, OUT(5) Sao giá trị của số thực IN sang OUT
MUL IN1, IN2 Nhân số nguyên 16 bit IN1 với 2 byte thấp của số nguyên 32
bit IN2 sau đó ghi kết quả vào IN2
NETR TABLE,
PORT(5) Khởi tạo sự truyền thông để đọc dữ liệu từ ngoại vi qua cổng
PORT vào bảng TABLE
NETW TABLE,
PORT(5) Khởi tạo sự truyền thông để ghi dữ liệu của bảng TABLE ra
ngoại vi qua cổng PORTORD IN1, IN2 Thực hiện toán tử OR cho 2 từ kép IN1 và IN2, sau đó ghi lại
kết quả vào IN2ORW IN1, IN2 Thực hiện toán tử OR cho 2 từ IN1 và IN2, sau đó ghi lại kết
quả vào IN2PLS x Đưa bộ phát xung nhanh đã được định nghĩa trong bộ nhớ đặc
biệt vào trạng thái tích cực Xung được đưa ra cổng Q0.x
R S_BIT, n Xóa một mảng gồm n bit kể từ địa chỉ S_BIT(kiểu bit)
R I S_BIT, n Xóa tức thời một mảng gồm n bit kể từ địa chỉ S_BIT(kiểu bit)RLD IN, N Quay tròn từ kép IN sang trái N bit
RLW IN, N Quay tròn từ IN sang trái N bit
RRD IN, N Quay tròn từ kép IN sang phải N bit
RRW IN, N Quay tròn từ IN sang phải N bit
S S_BIT, n Đặt giá trị logic 1 vào một mảng n bit kể từ địa chỉ S_BIT
Trang 29Tên lệnh Mô tả
SEG IN, OUT Chuyển đổi giá trị của 4 bit thấp trong byte IN thành mã tương
ứng cho thanh ghi 7 đoạn và ghi vào OUTSHRB
DATA,S_BIT,n
Dịch thanh ghi gồm nbit có bit thấp nhất là S_BIT sang tráinếu n>0 sang phải nếu n<0 Giá trị của bit DATA được đưavào bit trống của thanh ghi sau khi dịch (bit S_BIT nếu n>0hoặc bit S_BIT - n nếu n<0
SI S_BIT, n Đặt tức thời giá trị logic 1 vào mảng n bit kể từ bit S_BIT
SLD IN, n Dịch từ kép IN sang trái n bit
SLW IN, n Dịch từ IN sang trái n bit
SRD IN, n Dịch từ kép IN sang phải n bit
SRW IN, n Dịch từ IN sang phải n bit
SQRT IN, OUT(5) Lấy căn bậc 2 của số thực 32 bit IN và ghi vào OUT(32 bit)
SWAP IN Đổi chỗ 2 bit đầu tiên và cuối cùng của byte IN cho nhau
TODR T(5) Đọc giờ và ngày tháng hiện thời từ đồng hồ và ghi vào bộ đệm
8 byte có byte đầu là TTODW T(5) Ghi giờ và ngày tháng hiện thời vào đồng hồ từ bộ đệm 8 byte
có byte đầu là TTON Txx, PT Khởi động bộ phát thời gian trễ Txx với thời gian trễ đặt trước
là tích của PT(kiểu từ) và độ phân giải của bộ thời gian Txxđược chọn
TONR Txx, PT Khởi động bộ phát thời gian trễ có nhớ Txx với thời gian trễ đặt
trước là tích của PT(kiểu từ) và độ phân giải của bộ thời gianTxx được chọn
TRUNC IN, OUT(5) Chuyển đổi một số thực 32 bit IN thành một số nguyên 32 bit có
dấu và ghi vào OUTWDR Đặt chuẩn lại bộ phát xung kiểm tra (watchdog timer)
XMT TABLE , PORT Truyền nội dung của bảng TABLE đến cổng PORT
XORD IN1, IN2 Thực hiện toán tử “OR loại trừ” cho các bit của 2 từ kép IN1 và
IN2 Kết quả ghi vào IN2XORW IN1, IN2 Thực hiện toán tử “OR loại trừ “ cho các bit của 2 từ IN1 và
IN2 Kết quả ghi vào IN2
c Các lệnh đặt nhãn
Tên lệnh Mô tả
INT n(1) (2) (4) Khai báo nhãn n cho chương trình xử lý ngắt
LBL xx Đặt nhãn xx trong chương trình, định hướng cho lệnh nhẩy JMPNEXT (1) (5) (7) Lệnh kết thúc vòng lặp FOR NEXT
SBR n(1) (2) (4) Khai báo nhãn n cho trương trình con
Ghi chú
Trang 30(1) Những lệnh không thực hiện được trong chương trình xử lý ngắt Lệnh INT chỉ
có thể được sử dụng là lệnh bắt đầu của chương trình xử lý ngắt
(2) Những lệnh không thực hiện được trong một chương trình con Lệnh SBR chỉ
có thể là lệnh bắt đầu của chương trình con
(3) Những lệnh có kèm chức năng ghi lại nội dung của ngăn xếp (stack) trước đó
(4) Những lệnh không sử dụng trong chương trình chính
(5) Những lệnh chỉ cho CPU-214
(6) Ghi nhớ lại nội dung tức thời của ngăn xếp Đặt TOS lên 1 và gán giá trị logic
0 vào các bit còn lại của ngăn xếp
(7) Đặt TOS lên 1
C SOẠN THẢO CHƯƠNG TRÌNH VỚI PLC S7-200
I GIỚI THIỆU CHUNG
1 GHÉP NỐI THIẾT BỊ LẬP TRÌNH
a Ghép nối máy tính PC
Nối PLC S7-200 với máy tính bằng cáp PPI-PC có bộ chuyển đổi RS-232/RS-485 (hình 7b)
b Ghép nối với máy lập trình PG702 hoặc các loại khác thuộc họ PGxx cần dùng cáp đikèm theo máy lập trình, nối thẳng từ PLC qua MPI card của máy
2 PHẦN MỀM LẬP TRÌNH
a S7 - 200 được lập trình bằng các phần mềm
- STEP 7 - Micro / DOS
- STEP 7 - Micro / Win
Các phần mềm này đều có thể cài đặt trên các máy lập trình họ PG7xx và các máy tính cánhân IBM / PC
b Gài đặt STEP 7 - Micro / Win trên máy PC :
• Những yêu cầu phần cứng đòi hỏi để chạy MICROWIN / S7 - 200 :
- Tối thiểu là máy tính 386 DX / 33MHz
- Có ít nhất 8 MB RAM
- Cổng PC / PPI và cable để nối với S7-200 CPU
- MS-Mouse
- Windows 3.11, Windows95, hoặc Windows NT3.51
- 35 MB đĩa cứng trống
Gài đặt
• Với máy dùng Windows 95 hoặc Windows NT 4.0
- Đưa đĩa STEP 7-Micro/WIN Diskette 1 vào ổ đĩa A hoặc B
- Nhấn nút Start của mouse và chọn Run
- Viết A:\Setup or B:\setup
- Nhấn nút OK
- Hoàn thành quá trình gài đặt theo chỉ dẫn trên màn hình
• Với máy dùng Windows3.11
- Đưa đĩa STEP 7-Micro/WIN Diskette 1 vào ổ đĩa A hoặc B
Trang 31- Chọn RUN trong Program File
- Viết A:\Setup or B:\setup
- nhấn nút OK
- Hoàn thành quá trình gài đặt theo chỉ dẫn trên màn hình
3 MÀN HÌNH SOẠN THẢO :
Sau khi khởi động WINDOWS và chạy chương trình MICROWIN.EXE màn hình soạnthảo sẽ có dạng như sau (hình 9)
Hình 9 Màn hình soạn thảo
Nhấn chuột vào ô cuối cùng bên trái (Contacts) hoặc nhấn F2 sẽ xuất hiện các nhóm lệnhcủa S7 màn hình sẽ có dạng sau :
Ôâ bên trái sẽ liệt kê các nhóm lệnh có trong LAD, bao gồm :
Trang 32- Contacts
- Output Coil
- Timer / Couter
- Math / Inc / Dec / PID
- Move / Shift / Rotate / Fill
- Real Timer Clock
- Sequential Control Relay
- ( All Catagories - F9 )
Có thể chọn một trong các nhóm lệnh này khi nhấn chuột (hoặc nhấn F2) hoặc tất cả cáclệnh của S7 ( F9 ) Ô bên cạnh sẽ liệt kê các lệnh thuộc nhóm lệnh được lưa chọn Khinhấn vào ô này hoặc nhấn F3 Lệnh được chọn sẽ chuyển sang mầu sẫm, ví dụ màn hìnhsẽ có dạng sau:
Ô ở giữa liệt kê các lệnh có trong nhóm lệnh ở ô bên trái
Trang 33Nhấn F9 màn hình sẽ có dạng
Lúc này ô ở giữa sẽ liệt kê tất cả các lệnh có trong LAD
Có thể dùng một số phím tắt sau :
- Contact thường mở ( F4) :| |
- Contact thường đóng (F5) :| / |
- Contact OUTPUT ( F6 ) :( )
- Rẽ nhánh ( F7 ) :
- Nối tiếp ( F8 ) :
- Quay lại dòng trước (F10) :
* Khối hệ thống (system Block)
Trang 34- Click vào System Block
Định dạng khối hệ thống để cài đặt các tham số PLC và lựa chọn các option
Bạn phải chắc chắn là việc truyền thông giữa máy tính PC và PLC là tốt trước khi ban cóthể tải về hay tải đi moat khối hệ thống (system Block)
Khối hệ thống bao gồm:
- Port(s) Tab
- Retentive Ranges Tab
- Password Tab
- Output Table Tab
- Input Filters Tab
- Analog Input Filters Tab
- Pulse Catch Bits Tab
- Background Time Tab
Bạn có thể lọc các tín hiệu lối vào số bằng cách đặt một thời gian trễ lối vào Khi mộttrạng thái lối vào thay đổi xảy ra, lối vào phải giữ ngay trạng thái mới trong xuốtû thời giantrễ để nhận được giá trị đúng Bộ lọc trống lại nhiễu xung và các lối vào có hiệu lực để ổnđịnh trước khi diệu được nhận
PLC 210 không hỗ trợ chức năng này
Trang 35PLC 212 hỗ trợ các bộ lọc với thời gian trễ từ 0.3 tới 13.1 ms
PLCs 214, 215, and 216 hỗ trợ các bộ lọc với thời gian trễ từ 0.2 tới 8.7 ms
PLCs 221, 222, 224, and 226 hỗ trợ các bộ lọc với thời gian trễ từ 0.2 tới 12.8 ms
Để đặt thời gian trễ lối vào ta thực hiện các bước:
Để cài đặt này thành công bạn có thể tải khối hệ thống của PLC ta đang làm việc
Kích vào nhãn Pulse Catch Bits để đặt đặc tính lối vào số Thay đổi các đặc tính và sau đódownload vào PLC cái đã được sửa
Đặc tính bắt xung (pulse catch) cho phép bạn có thể giữ được các xung đang chuyển trạngthái cao hay chuyển trạng thái low chúng kéo thực hiện trong một thời gian rất ngắn,chúng không thường xuyên được nhận ra sự thay đổi đó khi PLC đọc các lối vào số mỗi khibắt đầu của một chu kỳ quét
Đặc tính bắt xung (pulse catch) không có giá trị với kiểu CPU 21x
Đặc tính bắt xung (pulse catch) có thể được cho phép với các lối vào độc lập nhau Khi đặctính bắt xung được cho phép với một lối vào, thì sự thay đổi trạng thái ở lối vào đó đượcchốt (latched) và dữ (held) cho đến khi dữ liệu lối vào được đọc ở chu kỳ tiếp theo Bằngcách này thì một xung xuất hiện muộn lại kéo dài trong một thời gian ngắn sẽ được bắt vàgiữ cho đến khi PLC đọc các lối vào, kết quả là bạn sẽ không bị mất xung.
Trang 36Kích vào nhãn Analog Input Filters để đặt các đặc tính cho PLC Nhập các đặc tính mới vàsau đó tải sự thay đổi đó vào PLC.
Với các CPU 222, CPU 224, and CPU226, bạn có thể chọn lựa các bộ lọc ở các lối vàotương tự một cách riêng lẻ Giá trị được lọc là các giá trị trung bình của tổng của các sốtron trước của các mẫu của lối vào tương tự
Bộ lọc có đặc tính đáp ứng rất nhanh để cho phép các thay đổi rộng hơn để đáp ứng nhanhvới các gí trị lọc
Dead band được định nghĩa là các số đếm của giá trị số của lối vào tương tự
S7-200 PLC cung cấp 3 mức cho giới hạn truy cập tới các chức năng CPU
Khoá mã mặc định là Level 1 (không giới hạn)
Trang 37Dưới đây là bảng cho phép truy cập khác nhau với 3 mức
Read user data Không giới hạn Không giới hạn Không giới hạn
Write user data Không giới hạn Không giới hạn Không giới hạn
Start, stop, and restart the CPU Không giới hạn Không giới hạn Không giới hạn
Read and write time- of-day clock Không giới hạn Không giới hạn Không giới hạn
Upload user program, data, and configuration Không giới hạn Không giới hạn Khoá mã
Download user program, data, and configuration Không giới hạn Khoá mã Khoá mã
Delete user program, data, and configuration Không giới hạn Khoá mã Khoá mã
Force data or first/ multiple scan Không giới hạn Khoá mã Khoá mã
Copy user program, data, and configuration data to memory cartridge Không giới hạn Khoá mã Khoá mã Write outputs in STOP mode Không giới hạn Khoá mã Khoá mã
Làm thế nào nếu bạn quên Password của PLC:
Nếu quên password, bạn phải xoá bộ nhớ của PLC và tải lại chương trình của bạn Xoá bộnhớ PLC ta phải đưa PLC về kiểu STOP và reset PLC để đặt mặc định
Để xoá chương trình của bạn trong PLC, ta chọn thanh công cụ PLC, kích Clear… để hiểnthị hộp thoại Kích vào tất cả các checkboxe và xác nhận các chọn lựa bằng cách kíchphím OK Sau đó hiển thị một hộ thoại password của tác giả Tiến hành xoá password, chophép bạn tiếp tục thực hiện xoá toàn bộ
Kích nhãn Output Table để cài đặt các trạng thái àn toàn cho các lối ra số Bạn có thể chỉđịnh các trạng thái lối ra sau khi chuyển từ RUN sang STOP Sửa đổi đặc tính và tải vàoPLC
Freeze Outputs: Kích vào checkbox để cho tất cả các lối ra đông cứng
Table: cho phép ta đặt các lối ra để nhận được trạng thái khi chuyển đổi RUN-to-STOP.Kích vào checkbox cho mỗi lối ra nếu bạn muốn đặt ON (1) Trạng thái mặc định cho tấtcả các lối ra khi thay đổi RUN-to-STOP là OFF (0)
· The PLC 210 không hỗ trợ đặc tính này
Trang 38All V, M, T, and C memory is set as Retentive by default You can re-define the ranges tomake some memory Non-Retentive These assignments configure the power-down power-
up initialization process
Tất cả các bộ nhớ V, M, T và C được đặt ở mặc định là trạng thái nhớ lâu Bạn có thể địnhnghĩa lại (re-define) dải tạo ra một vài bộ nhớ không nhớ lâu Nhiệm vụ này định dạng sửlý khởi tạo nguồn giảm và nguồn tăng
Dữ liệu vẫn được nhớ lâu sau khi nguồn của PLC bị cắt
Bạn có thể định nghĩa nên tới 6 dải có khả năng lưu giữ lâu để chọn vùng bộ nhớ Bạn cóthể định nghĩa dải địa chỉ trong các vùng bộ nhớ dưới nay để có khả năng giữ lâu là: V, M,
C và T Đối với các timer, duy nhất chỉ có timer TONR là có thể nhớ lâu, và duy nhất chỉcó giá trị hiện tại của timer hay counter có thể định nghĩa là nhớ lâu, còn các bít timer vàcounter sẽ bị xoá khi nguồn tăng
PLC có một siêu tụ để lưu dữ liệu trong RAM sau khi nguồn PLC bị thay đổi
Khi nguồn giảm: 14 byte đầu tiên của bộ nhớ M (MB0 tới MB13), nếu nó được định dạnglà nhớ lâu, thì lưu trữ vĩnh cửu được cất vào EEPROM khi PLC mất nguồn
Khi nguồn tăng: PLC kiểm tra bộ nhớ RAM xem siêu tụ hay pin có thực hiện được chứcnăng lưu dữ liệu trong RAM Nếu dữ liệu RAM dữ tốt, thì các vùng nhớ lâu của RAM làkhông đổi Sự trao đổi các vùng của bộ nhớ vĩnh cửu V (trong bộ nhớ EEPROM) được saochép từ bộ nhớ không vĩnh cửu V trong RAM Chương trình và định dạng PLC được lưutrong EEPROM
4 THỰÏC HIỆN SOẠN THẢO
Có thể thực hiện soạn thảo chương trình khi máy tính được nối (ON LINE) hoặc không nối(OFF LINE) với PLC
a CHỌN CPU :
Khi nhấn mouse vào biểu tượng New trong màn hình soạn thảo sẽ xuất hiện màn hình chọnCPU
Trang 39- Sử dụng mouse chọn nhấn vào hộp Read CPU Type nếu máy tính đang được nối vớiPLC.
- Nhấn mouse vào hộp CPU Type nếu muốn lập trình cho một loại CPU nào đó hoặc lậptrình khi máy tính không nối với PLC
- Nhấn vào hộp Communications để chọn cổng truyền thông, tốc độ truyền, IRQ Port, địachỉ CPU và cổng
- Nhấn vào nút OK khi đã lựa chọn xong
b SOẠN THẢO TRONG LAD
- Các phần tử trong LAD như các tiếp điểm, contact, các hộp, các dây nối và nối ra đượcđưa vào lần lượt từ trên xuống dưới, từ trái qua phải theo các Network Mỗi Networkkhông được vượt quá 32 dòng
- Dùng trỏ mouse hoặc các phím← ,→ , ↑ ,↓ để dịch chuyển ô soạn thảo tới vị trí cầnthiết
- Chọn lệnh cần thiết
- Nhấn mouse hoặc nhấn Enter
- Để thay đổi giá trị của các toán hạng nhấn mouse vào toán hạng đó, thực hiện việcthay đổi và nhấn lại
- Nếu lệnh hợp lệ sẽ được nhập vào chương trình và có thể dịch chuyển ô soạn thảo sang
vị trí khác để tiếp tục soạn thảo
- Nhấn kép vào các Network để viết tiêu đề hoặc giải thích các Network
- Khi hoàn thành phải đặt tên cho chương trình Tên của chương trình có phần mở rộngcó mặc định là prj
c SOẠN THẢO TRONG STL
Màn hình soạn thảo trong STL có dạng như sau :
- Các lệnh soạn thảo trong STL cũng được viết theo các Network lần lượt từ trên xuốngdưới như một phần mềm soạn thảo thông thường Khi lệnh được nhập vào hợp lệ con trỏnhấp nháy sẽ dịch chuyển sang vị trí soạn thảo kế tiếp
Trang 40- Trong khi soạn thảo có thể nhấn F1 để được hướng dẫn về công dụng cũng như cú phápcủa các lệnh.
II CÚ PHÁP CỦA HỆ LỆNH VÀ CÁC VÍ DỤ ĐƠN GIẢN
Mặc dù S7 – 200 có rất nhiều lệnh thực hiện các thuật toán của đại số Boolean nhưng thực
ra chỉ có một vài các kiểu lệnh khác nhau Sau đây sẽ trình bày chi tiết các lệnh của S7,cách sử dụng, chức năng và tác động của chúng lên ngăn xếp
1 BẢNG CÁC TOÁN HẠNG VÀ GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA CPU 214 :
Giới hạn toán hạng của CPU-214 cho trong bảng sau :