1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN môn Vật lí giải bài tập nhiệt hay, đầy đủ

21 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 189,5 KB

Nội dung

PHẦN MỘT: THÔNG TIN TÁC GIẢ VIẾT KINH NGHIỆM - Họ tên tác giả viết kinh nghiệm: LƯƠNG TRỌNG TUẤN - Ngày tháng năm sinh: 16/11/1986 - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS An Thịnh – huyện Văn Yên – tỉnh Yên Bái - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Vật lý - Đề nghị xét công nhận kinh nghiệm: Cấp sở - Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục đào tạo - Tên kinh nghiệm: “Phương pháp giải tập nhiệt học vật lý 8” PHẦN HAI: NỘI DUNG KINH NGHIỆM Chương I Những vấn đề chung Khái quát đặc điểm tình hình quan, đơn vị Trường THCS An Thịnh nằm địa bàn thôn Trung Tâm – xã An Thịnh – huyện Văn Yên – tỉnh Yên Bái Trường thành lập từ năm 1989, đến nay( năm học 2015-2016) nhà trường có bề dày truyền thống dạy học Năm học 2015-2016, trường trung học sở An Thịnh có 16 lớp với tổng số 555 học sinh 34 cán giáo viên, nhân viên Các đồng chí cán giáo viên, nhân viên trường có trình độ chuyên môn đạt chuẩn chuẩn, nên thuận lợi cho công tác giảng dạy Tuy nhiên xã An Thịnh lại có 80% người dân theo đạo Thiên Chúa, trình độ dân trí chưa cao, công việc lao động chủ yếu theo nghề nông nên điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, địa bàn nhiều phức tạp vấn đề xã hội, gây ảnh hưởng đến hiệu giảng dạy nhà trường Vượt qua khó khăn trên, năm gần đây, nhà trường có bước tiến nhiều khởi sắc: hai năm học 2011-2012 20122013 trường đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến xuất sắc Năm học 2014- 2015 trường đạt tập thể lao động tiên tiến Có thành tích nhà trường quan tâm, đạo sát cấp lãnh đạo Đảng ủy,chính quyền địa phương, phòng Giáo dục đào tạo huyện Văn Yên, Chi nhà trường 1.1 Thuận lợi: - Ban giám hiệu trường THCS An Thịnh, tổ chức đoàn thể nhà trường quan tâm, động viên giáo viên giảng dạy nêu cao tinh thần tự giác, tích cực khắc phục khó khăn phương tiện, sở vật chất để phấn đấu dạy tốt - Tuổi nghề trẻ nên có nhiều nhiệt huyết với nghề Đối với thân, giáo viên qua nhiều năm giảng dạy môn vật lý lớp lớp nên kinh nghiệm giảng dạy ngày nâng cao - Nhà trường trang bị thêm sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy như: máy chiếu, máy tính xách tay… - Đa số học sinh chăm ngoan, ham học hỏi có ý thức phấn đấu học tập 1.2 Khó khăn: - Kiến thức môn vật lý học kì II khó trừu tượng, học sinh khó hình dung kiến thức cần nắm - Thời lượng dành cho tiết chữa tập ít, nên học sinh đủ thời gian để rèn luyện thêm kĩ giải tập - Số lượng tập nhiệt sách giáo khoa nên học sinh thời gian rèn luyện thành thạo kĩ giải tập - Một số em khả học toán nên cách vận dụng bước giải tập nhiệt nên kết học tập Lý chọn kinh nghiệm Hiện chất lượng giáo dục vấn đề toàn xã hội quan tâm Và để nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi người giáo viên cần phải lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp giúp học sinh dễ hiểu từ chất lượng học tập em ngày nâng lên Mặt khác kiến thức môn vật lý nhiệt học tương đối khó, truyền tải nội dung lí thuyết y hệt sách giáo khoa mà không đưa phương hướng giải tập đa số học sinh cách làm tập Chính lý nên thấy việc hướng dẫn cho học sinh biết cách giải tậpnhiệt cần thiết, tìm hiểu, nghiên cứu viết nên “kinh nghiệm phương pháp giải tập nhiệt vật lý lớp 8” Mục đích kinh nghiệm Giúp cho em học sinh biết cách giải tập nhiệt cách thành thạo, từ gây hứng thú, yêu thích môn học cho em, giúp em đạt kết cao học tập Phương pháp nghiên cứu viết kinh nghiệm Bản thân tham gia trực tiếp giảng dạy môn vật lý , trình nghiên cứu viết kinh nghiệm phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: Phương pháp quan sát, điều tra, thu thập thông tin, phân tích, gợi mở, dẫn dắt có đối chiếu, thực nghiệm so sánh lớp năm học, tự rút kinh nghiệm cho thân qua năm, có điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng Cơ sở khoa học sở pháp lý liên quan đến kinh nghiệm a Cơ sở khoa học Vật lý ngành khoa học thực nghiệm Các kiến thức vật lý cần hình thành theo phương pháp quan sát thí nghiệm Tuy nhiên chương trình vật lý mang tính khái quát cao, cần phải hướng dẫn học sinh phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức lí thuyết để giải tập Việc dạy tốt, học tốt môn vật lý bậc THCS mong muốn toàn xã hội Môn vật lý góp phần hình thành nhân cách sở để học tập, nghiên cứu khoa học, giải thích tượng thực tế sống hay lao động sản xuất tạo cải vật chất cho xã hội b Cơ sở pháp lí: Thực Nghị 40/2000/QH10 ngày 09- 12-2000của Quốc Hội khóa X thị 14/2001/CT-TTg ngày 11-6-2001 cuả Thủ tướng Chính phủ đổi giáo dục phổ thông.Trong Luật Giáo Dục 2005 (Điều 5) có qui định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực; tự giác; chủ động; tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học; khả thực hành; lòng say mê học tập ý chí vươn lên”.Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học; khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; kỹ sống tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Trong dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng, tập có vai trò định hướng hoạt động tư học sinh, giúp học sinh phát huy tính tích cực, lực chủ động sáng tạo học tập Đặc biệt nội dung kiến thức có nhiều mối quan hệ việc giải tập giúp học sinh mở rộng kiến thức Vì kỹ giải tập có vai trò quan trong biện pháp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Học sinh có kỹ giải tập thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động nhận thức củng cố mở rộng kiến thức Thực tế số môn học khoa học tự nhiên : Toán, Vật lý, Hóa học…việc hình thành kỹ giải tập việc làm thường xuyên thiếu Chương II Nội dung Thực trạng kinh nghiệm a) Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Qua nhiều năm dạy học môn vật lý trường THCS An Thịnh thấy số thực trạng sau: - Hiểu biết nhiệt em hạn chế nên tiếp thu chậm, lung túng từ không nắm vững kiến thức, kĩ bản, định luật, công thức nên khó giải toán nhiệt học lớp - Đa số em chưa có định hướng chung phương pháp học lý thuyết, biến đổi công thức, hay phương pháp giải toán vật lý - Đọc đề hấp tấp, qua loa, khả phân tích đề, tổng hợp đề yếu, lượng thông tin cần thiết để giẩi toán hạn chế - Khả phân tích trình truyền nhiệt hạn chế nên tạo khó khăn giải bai tập - Chưa có thói quen định hướng cách giải cách khoa học - Còn số học sinh lười nghiên cứu bài, lớp không ý nghe giảng, kiến thức môn toán ảnh hưởng lớn đến khả giải tập Qua khảo sát điều tra 134 học sinh lớp năm học 2013-2014 làm tập nhiệt sách tập vật lý 8, thu kết sau: Số học sinh biết làm tốt Số học sinh làm Số học sinh tập nhiệt làm tập nhiệt Tổng số: 141 Số phần trăm 80 56,7% 61 43,3% b) Mô tả kinh nghiệm áp dụng, ưu khuyết điểm kinh nghiệm áp dụng quan, đơn vị Trong lên lớp dạy nhiệt hướng dẫn cho học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm cần thiết có liên quan đến việc giải tập, vào thời gian cuối tiết học phần củng cố hướng dẫn cho học sinh bước giải tổng quát qua ví dụ cụ thể, sau tập nhà để học sinh vận dụng làm thành thạo - Ưu điểm kinh nghiệm: + Kinh nghiệm dễ áp dụng cho học sinh + Giáo viên cảm thấy tự tin giảng thấy học sinh trình bày kiến thức trọng tâm làm nhiều tập + Học sinh hứng thú học tập hơn, kết học tập cao - Tồn tại: + Thời gian để giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức giáo viên hướng dẫn bước giải tập kiến thức môn vật lý dài, thời gian giao tập nhà cho học sinh vận dụng thành thạo thường thiếu, thân nhiều lần phải phô tô tập phát cho học sinh nhà làm không đủ thời gian cho học sinh chép đề nhà c) Quan điểm thân: Từ thực trạng thấy để nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý nói chung cách giải tập nhiệt nói riêng, đòi hỏi giáo viên cần có biện pháp cụ thể, để hình thành cho học sinh kỹ giải tập nhiệt, góp phần khắc phục yếu việc giải tập nhiệt học sinh nay, gây hứng thú cho học sinh tiết học, mang lại chất lượng dạy học ngày cao Nội dung kinh nghiệm 2.1 Giải vấn đề Những toán nhiệt học gói gọn chương II vật lý bao gồm tâp định tính tập định lượng kết hợp phần Đây dang toán lạ học sinh lớp Vì cần phải giúp em có khă định hướng giải cách có hệ thống, khoa học Nên đưa phương pháp giải cụ thể sau: 2.1.1 Lý thuyết cần nắm vững: * Công thức tính nhiệt lượng: Q = mcΔt = mc(t2 – t1) Trong đó: Q nhiệt lượng vật thu vào (J), m khối lượng vật (kg), Δt độ tăng nhiệt độ (0C), t1 nhiệt độ lúc đầu vật (0C), t2 nhiệt độ lúc sau vật (0C) c nhiệt dung riêng: Cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm độ (C hặc K) * Nguyên lý truyền nhiệt: Khi vật trao đổi nhiệt với + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp + Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ vật ngừng lại + Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào * Phương trình cân nhiệt: Q tỏa = Q thu vào Với: Q thu vào = m1c1(t2 – t1); Q tỏa = m2c2(t1’- t2) + m1, c1, t1 khối lượng, nhiệt dung riêng nhiệt độ ban đầu vật thu nhiệt + m2, c2, t1’ khối lượng, nhiệt dung riêng nhiệt độ ban đầu vật tỏa nhiệt + t2 nhệt độ sau vật 2.1.2 Phương pháp giải tập vật lý định lượng: Bước 1: Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề - Tìm hiểu thuật ngữ quan trọng có đề - Mã hóa đề kí hiệu quen thuộc (tóm tắt đề bài) - Vẽ hình (nếu có) đổi đơn vị hệ thống thống Bước 2: Phân tích tượng vật lí nêu tập lập kế hoạch giải: - Bài tập đề cập tới tượng gì? Diễn biến chúng quan hệ chúng sao? - Có đặc trưng định tính, định lượng biết chưa biết? - Mối quan hệ chúng thể định nghĩa, quy tắc, định luật vật lý nào? - Để giải tập cần vận dụng kiến thức vật lý nào? Bước 3: Trình bày lời giải: - Viết phương trình đại lượng giải hệ phương trình có để tìm ẩn số dạng tổng quát, biểu diễn đại lượng cần tìm qua đại lượng cho - Thay giá trị số đại lượng cho để tìm ẩn, thực phép tính với độ xác cho phép Bước 4: Kiểm tra biện luận kết quả: - Kiểm tra kết nhằm đảm bảo đắn kết 2.1.3 Dạng công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên: * Phương pháp giải: Áp dung công thức tính nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên Ví dụ 1: Người ta đun sôi ấm nước nhiêt độ 20 0C Ấm làm nhôm có khối lượng 300g chứa lít nước Nhiệt lượng mà ấm nước thu vào bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K, nước 4200J/kg.K Bước 1: tìm hiểu đề: * Tìm hiểu thuật ngữ quan trọng có đề - Nhiệt độ ban đầu ấm nước bao nhiêu? (là 200C) - Nhiệt độ sau ấm nhước bao nhiêu? (là 100 0C nhiệt độ sôi nước) - Đề cho ta kiện yêu cầu ta làm gì? (tóm tắt đề bài) * Tóm tắt đầu bài: m1 = 300g = 0,3kg; m2 = 2kg c1 = 880J/kg.K; c2 = 4200J/kg.K t1 = 20 C; t2 = 1000C Q=? Bước 2: Phân tích tượng vật lí nêu tập lập kế hoạch giải: - Bài tập đề cập tới tượng gì? Diễn biến chúng quan hệ chúng sao? + Bài tập cho biết nước ấm thu nhiệt để tang nhiệt độ từ 200C đến 1000C - Có đặc trưng định tính, định lượng biết chưa biết? + Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước Q chưa biết - Để giải tập cần vận dụng kiến thức vật lý nào? + Để giải tập ta cần tìm nhiệt lượng ấm thu vào: Q1 = m1c1(t2 – t1) Và nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2c2(t2 – t1) + Nhiệt lượng ấm nước thu vào tổng nhiệt lượng ấm nước thu vào: Q = Q + Q2 Bước 3: Trình bày lời giải: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q1 = m1c1(t2 – t1) = 0,3.880.(100 – 20) = 21 120 (J) Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2c2(t2 – t1) = 2.4200.(100 – 20) = 672 000(J) Nhiệt lượng ấm nước thu vào: Q = Q1 + Q2 = 21 120 + 672 000 = 693 120 (J) Bước 4: Kiểm tra biện luận kết quả: Đáp số: Q = 693 120 J Ví dụ 2: Xác định nhiệt dung riêng kim loại, biết phải cung cấp cho kim loại 57kJ làm cho 5kg kim loại 20oC nóng đến 50oC Kim loại chất gì? Tóm tắt Q = 57kJ = 57 000 J m = kg t1 = 20oC; t2 = 50oC c=? Giải: Nhiệt dung riêng kim loại: Q = mc(t2 – t1) Q 57000 => c = m(t − t ) = 5.(50 − 20) = 380( J / kg.K ) Vậy kim loại đồng Ví dụ 3: Một miếng hợp kim đồng + nhôm khối lượng 50g nhiệt độ ban đầu 20oC Khi miếng kim loại thu vào nhiệt lượng 5300 J nhiệt độ tăng đến 220oC Tìm khối lượng đồng, nhôm miếng hợp kim Biết nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K nhôm 880J/kg.K Tóm tắt: c1 = 380J/kg.K; t1 = 20oC; Q = 5300J; m1 = ?; c2 = 880J/kg.K t2 = 220oC m = 50g = 0,05kg m2 = ? Giải: Gọi m1 khối lượng đồng hợp kim (m1 > 0) Gọi m2 khối lượng nhôm hợp kim (m2 > 0) ta có: m1 + m2 = 0,05  m1 = 0,05 – m2 (1) Nhiệt lượng nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ 20oC đến 220oC: Q1 = m1c1(t2 – t1) = m1.380.(220 – 20) = 76000m1 Nhiệt lượng nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ 20oC đến 220oC: Q2 = m2c2(t2 – t1) = m2.880.(220-20) = 176000m2 Mà Q1 + Q2 = 5300  76000m1 + 176000m2 = 5300  760m1 + 1760m2 = 53 (2) Thay (1) vào (2) ta có: 760.(0,05 – m2) + 1760m2 = 53  1000m2 = 15 => m2 = 0,015 (kg) (3) Thay (3) vào (1) ta có: m1 = 0,05 – 0,015 = 0,035 (kg) Đáp số: m1 = 0,035kg m2 = 0,015kg 2.1.4 Dạng tìm đại lượng cân nhiệt: * Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính nhiệt lượng Phương trình cân nhiệt Ví dụ 1: Người ta thả thỏi đồng có khối lượng 0,5kg nhiệt độ 120 C vào nồi nhôm có khối lượng 0,5 kg đựng lít nước sau thời gian nhiệt độ thỏi đồng nước 20oC Nồi nhôm nước nhận nhiệt lượng nóng thêm độ? Cho biết nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K, nhôm 880J/kg.K, nước 4200J/kg.K o Bước 1: Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề - Tìm hiểu thuật ngữ quan trọng có đề + lít nước tương ứng khối lượng nước 2kg - Đề cho ta kiện yêu cầu ta làm gì? (tóm tắt đề bài) m1 = 0,5kg; c1 = 380J/kg.K; t1 = 120oC m2 = 50kg; c2 = 880J/kg.K m3 = 2kg; c3 = 4200J/kg.K t = 20oC 10 Qthu = ? ∆t = ? Bước 2: Phân tích tượng vật lí nêu tập lập kế hoạch giải: - Bài tập đề cập tới tượng gì? Diễn biến chúng quan hệ chúng sao? (Yêu cầu học sinh rõ vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt) + Bài tập sảy trình truyền nhiệt vật tỏa nhiệt vật thu nhiệt (theo nguyên lý truyền nhiệt) + Vật tỏa nhiệt thỏi đồng, vật thu nhiệt nồi nhôm nước (Yêu cầu học sinh rõ vật tỏa nhiệt vật thu nhiệt?) - Có đặc trưng định tính, định lượng biết chưa biết? + Đại lượng biết m1, c1, t1, m2, c2, m3, c3, t + Đại lượng chua biết: Qthu, ∆t - Mối quan hệ chúng thể định nghĩa, quy tắc, định luật vật lý nào? + Nguyên lý truyền nhiệt + Phương trình cân nhiệt + Công thức tính nhiệt lượng - Để giải tập cần vận dụng kiến thức vật lý nào? + Cần tìm nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra: Qtỏa = m1c1(t1 – t) + Theo phương trình cân nhiệt: Qthu = Qtỏa + Nhiệt lượng nồi nhôm thu vào: Q2 = m2c2 ∆t + Nhiệt lượng nước thu vào: Q3 = m3c3 ∆t + Nhiệt lượng nồi nước thu vào: Qthu = Q2 + Q3 = m2c2 ∆t + m3c3 ∆t = (m2c2 + m3c3) ∆t + Độ tăng nhiệt độ nồi nước: ∆t = Qthu ( m2 c2 +m3c3 ) Bước 3: Trình bày lời giải: Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra: Qtỏa = m1c1(t1 – t) = 0,5.380.(120 – 20) = 19 000 (J) Theo phương trình cân nhiệt: 11 Qthu = Qtỏa = 19 000J Nhiệt lượng nồi nước thu vào: Qthu = Q2 + Q3 = m2c2 ∆t + m3c3 ∆t = (m2c2 + m3c3) ∆t Độ tăng nhiệt độ nồi nước: ∆t = Qthu 19000 = = 2,1o C ( m2 c2 +m3c3 ) (0, 5.880 +2.4200) Bước 4: Kiểm tra biện luận kết quả: Đáp số: Qthu = 19 000J ∆t = 2,1o C Ví dụ 2: Người ta thả miếng đồng khối lượng 100g nhiệt độ 120 oC miến nhôm khối lượng 60g nhiệt độ 80 oC vào nước có khối lượng 300g 20oC Hãy xác định nhiệt độ cuối nước? Cho biết nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K, nhôm 880J/kg.K, nước 4200J/kg.K Tóm tắt: m1 = 100g = 0,1kg; c1 = 380J/kg.K t1 = 120oC m2 = 60g = 0,06kg; c2 = 880J/kg.K o t2 = 80 C m3 = 300g = 0,3kg; c3 = 4200J/kg.K t3 = 20oC t=? Giải: Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra: Q1 = m1c1(t1 – t) Nhiệt lượng nồi nhôm thu vào: Q2 = m2c2(t2 – t) Nhiệt lượng nồi nước thu vào: Qtỏa = Q1 + Q2 Nhiệt lượng nước thu vào: Qthu = m3c3(t – t3) Theo phương trình cân nhiệt: Qthu = Qtỏa  m1c1(t1 – t) + m2c2(t2 – t) = m3c3(t – t3) 12  m1c1t1 - m1c1t + m2c2t2 - m2c2t = m3c3t - m3c3t3  m1c1t1 + m2c2t2 + m3c3t3 = m1c1t + m2c2t + m3c3t  m1c1t1 + m2c2t2 + m3c3t3 = (m1c1 + m2c2 + m3c3)t Nhiệt độ cuối nồi nước: t= => m1c1t1 + m2 c2t2 + m3c3t3 = m1c1 + m2 c2 + m3c3 0,1.380.120 +0, 06.880.80 +0, 3.4200.20 = 25o C 0,1.380 +0, 06.880 + 0, 3.4200 Đáp số: t = 25oC Ví dụ 3: Một cầu đồng nung nóng tới 100oC thả vào cốc nước chứa lít nước nhiệt độ ban đầu 20oC, sau trình truyền nhiệt kết thúc nhiệt độ cầu cốc nước 25oC Tính khối lượng qua cầu? Biết: nhiệt dung riêng đồng c1 = 380J/kgK, nước c2 = 4200J/kgK coi nhiệt lượng cầu truyền hoàn toàn cho nước Tóm tắt: t1 = 100oC; c1 = 380 J/kgK t = 25oC m2 = 2kg; c2 = 4200 J/kgK o t2 = 20 C m1 = ? Giải: Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2c2(t – t2) = 2.4200.(25 - 20) = 42000 (J) Theo phương trình cân nhiệt ta có: Q1 = Q2 = 42000J Khối lượng cầu: Q1 = m1c1(t1 – t) Q 42000 => m1 = c (t − t ) = 380(100 − 25) ≈ 1, 47(kg ) 1 Đáp số: m1 = 1,47kg Ví dụ 4: Một cầu kim loại có khối lượng 1,474kg nung nóng tới 100oC thả vào cốc nước chứa lít nước nhiệt độ ban đầu 20oC, sau trình truyền nhiệt kết thúc nhiệt độ cầu cốc nước 25oC 13 Tìm nhiệt dung riêng cầu? Biết: nhiệt dung riêng nước c2 = 4200J/kgK coi nhiệt lượng cầu truyền hoàn toàn cho nước m1 = 1,474kg; t1 = 100oC t = 25oC m2 = 2kg; c2 = 4200 J/kgK t2 = 20oC c1 = ? Giải: Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2c2(t – t2) = 2.4200.(25 - 20) = 42000 (J) Theo phương trình cân nhiệt ta có: Q1 = Q2 = 42000J Nhiệt dung riêng cầu: Q1 = m1c1(t1 – t) Q 42000 => c1 = m (t − t ) = 1, 474.(100 − 25) ≈ 380( J / kgK ) 1 Đáp số: c1 = 380J/kg.K Quả cầu làm đồng Ví dụ 5: Một cầu nhôm nung nóng tới nhiệt độ 120 oC thả vào cốc chứa 2l nước có nhiệt độ ban đầu 20 oC, sau cân nhiệt ta thấy nhiệt độ hệ 45oC Tính khối lượng cầu biết có 80% nhiệt lượng cầu tỏa truyền cho nước, nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K, nước 4200J/kg.K Tóm tắt: c1 = 380J/kg.K m2 = 2kg t2 = 20oC H = 80% t1 = 120oC c2 = 4200J/kg.K t = 45oC m1 = ? Giải: Nhiệt lượng nước thu vào: 14 Q2 = m2c2(t – t2) = 2.4200.(45 – 20) = 210 000 (J) Nhiệt lượng cầu tỏa ra: H= Qi Q2 = 100% Qtp Q1 ⇒ Q1 = Q2 210000 100% = 100 = 262500( J ) H 80 Khối lượng cầu: m1 = Q1 262500 = ≈ 4( kg ) c1 (t1 − t ) 880.(120 − 45) 2.1.5: Một số tập áp dụng: Bài tập 1: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để ấm nhôm có khối lượng 0,4kg đựng 1l nước tăng thêm 80oC Biết nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K nước 4200J/kg.K Đáp số: 364 160J Bài tập 2: Một cân đồng thau có khối lượng 0,5kg nung nóng tới 100oC thả vào cốc đựng 2l nước có nhiệt độ ban đầu 15oC Tính nhiệt độ hệ lúc cân Biết nhiệt dung riêng đồng thau 368J/kg.K nước 4186J/kg.K Đáp số: t = 16,82oC Bài tập 3: Người ta thả miếng kim loại có khối lượng 0,2kg có nhiệt độ 100oC vào nhiệt lượng kế chất liệu có khối lượng 0,1kg đựng 0,738kg nước có nhiệt độ ban đầu 15oC, sau trình cân nhiệt kết thúc nhiệt độ hệ 17oC Tính nhiệt dung riêng miếng kim loại Biết nhiệt dung riêng nước 4186J/kg.K Đáp số: c1 ≈ 377 J/kg.K 2.2 Khả áp dụng kinh nghiệm: Kinh nghiệm có tính khả thi, dễ thực hiện, áp dụng tốt cho đồng chí giáo viên giảng dạy môn vật lý Kinh nghiệm áp dụng dễ dàng cho em học sinh lớp 2.3 Phạm vi, đối tượng áp dụng kinh nghiệm - Phạm vi áp dụng kinh nghiệm: Trong trường THCS - Đối tượng áp dụng kinh nghiệm: Học sinh lớp 8, học sinh thi học sinh giỏi cấp trường trung học sở 15 2.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng kinh nghiệm a, Hiệu áp dụng kinh nghiệm Tôi áp dụng kinh nghiệm: “Phương pháp giải tập nhiệt học vật lý 8”, với việc đặt nhiệm vụ phương hướng cụ thể cho học sinh nhờ mà hiệu thu cụ thể sau: * Kết mặt nhận thức, tư học sinh: - Khả làm tập học sinh nhanh học sinh hiểu cách tổng thể Các em ngày biết tư duy, phân tích để nhận biết kiến thức, phương pháp giải mức độ khó - Khả phối hợp làm việc hiệu học, thảo luận nhóm học sinh ngày tăng, tất thành viên nhóm hoạt động cách tích cực, qua em rèn luyện thêm kĩ giao tiếp, em mạnh dạn tự tin, hứng thú tiết học * Kết mặt điểm số học sinh - Kết học tập em học sinh lớp năm học 2014 – 2015 học môn vật lý áp dụng kinh nghiệm cho kết rõ rệt: Số học sinh biết làm tốt Số học sinh làm Số học sinh tập nhiệt làm tập nhiệt Tổng số: 178 Số phần trăm 158 88,76% 20 11,24% b, Lợi ích thu áp dụng kinh nghiệm: - Giáo viên giảng dạy môn vật lý 8, biết cách hướng dẫn học sinh giải tập nhiệt môn vật lý - Học sinh biết phương pháp giải tập nhiệt, từ học sinh hứng thú vào hoạt động học tập giáo viên yêu cầu, học sinh không cảm thấy mệt mỏi, chán nản sợ sệt cô giáo yêu cầu giải tập 16 Chương III Kết luận kiến nghị Kết luận: Một nhiệm vụ trọng tâm dạy học sinh học phát triển tư sáng tạo khả phân tích học sinh, việc vận dụng để giải toán vật lý có vai trò lớn trình hình thành học sinh phẩm chất Từ thực tế giảng dạy nhận thấy kinh nghiệm “Phương pháp giải tập nhiệt học vật lý 8” môn vật lý mà đưa đạt hiệu tốt Bản thân người giáo viên cảm thấy tự tin truyền đạt cho học sinh hiểu bài, học sinh, em cảm thấy hứng thú hơn, mạnh dạn hơn, không thấy sợ đến tiết có tập vật lý trước Tuy nhiên việc vận dụng kinh nghiệm “Phương pháp giải tập nhiệt học vật lý 8” đạt hiệu hay không tuỳ thuộc vào lực sư phạm khả vận dụng sáng tạo người giáo viên Muốn thực nội dung có hiệu đòi hỏi giáo viên phải không ngừng nâng cao kiến thức, tạo cho trình độ chuyên môn vững vàng, thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm đồng nghiệp Kiến nghị a Đối với cấp ngành: - Bổ sung thêm phòng học môn có đủ thí nghiệm thực hành để việc học lý thuyết có hiệu quả, HS dễ nắm bắt tượng, định luật Vật lý từ việc học tập dễ dàng b Đối với ban giám hiệu: 17 - Bổ sung thêm tiết tự chọn môn vật lý học kì II, để giáo viên có nhiều thời gian cho việc hướng dẫn em giải tập vật lý c Đối với giáo viên: - Cần phải hệ thống hoá kiến thức trọng tâm chương trình cách logic khái quát trình giảng dạy - Nắm vững phương pháp suy luận phương pháp giải tập, xây dựng hệ thống phương pháp đơn giản, đa dạng, hiệu - Tận dụng thời gian để hướng dẫn giải lượng tập nhiều + Phô tô cho em số tập nhiệt vào cuối tiết học chương trình nhiệt học d Đối với học sinh: - Phải tích cực rèn luyện kĩ năng, hệ thống hoá kiến thức sau bài, chương - Hăng hái phát biểu xây dựng - Tích cực rèn luyện cho thân khả tự học, tự đánh giá, tích cực làm tập vận dụng lớp nhà Trên kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh giải tập nhiệt môn vật lý Tôi áp dụng bước đầu đạt hiệu khả quan Tôi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấp để kinh nghiệm hoàn thiện áp dụng có hiệu việc giảng dạy giáo dục học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn! An thịnh, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Người viết: Lương Trọng Tuấn 18 Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa vật lý - Vũ Quang – NXB Giáo Dục - Sách giáo viên vật lý - Vũ Quang – NXB Giáo Dục - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn vật lý trung học sở Đoàn Duy Hinh – NXB Giáo dục - Ôn luyện theo chuẩn liến thức kĩ vật lí – Nguyễn Tuyến – NXB Giáo Dục XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG 19 MỤC LỤC Nội Dung Phần : Thông tin tác giả kinh nghiệm Trang Phần hai: Nội dung kinh nghiệm Chương I Những vấn đề chung Đặc điểm tình hình quan, đơn vị Lý chọn kinh nghiệm Mục đích kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu viết kinh nghiệm Cơ sở khoa học sở pháp lý Chương II Nội dung 2 3 3 Thực trạng kinh nghiệm Nội dung kinh nghiệm 2.1 Giải vấn đề 2.2 Khả áp dụng kinh nghiệm 12 2.3 Phạm vi, đối tượng áp dụng kinh nghiệm 12 2.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng kinh nghiệm 12 Chương III Kết luận kiến nghị 13 20 Tài liệu tham khảo 14 21 ... – tỉnh Yên Bái Trường thành lập từ năm 1989, đến nay( năm học 2015- 2016) nhà trường có bề dày truyền thống dạy học Năm học 2015- 2016, trường trung học sở An Thịnh có 16 lớp với tổng số 555 học... năm học 2011-2012 20122013 trường đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến xuất sắc Năm học 2014- 2015 trường đạt tập thể lao động tiên tiến Có thành tích nhà trường quan tâm, đạo sát cấp lãnh đạo... dắt có đối chiếu, thực nghiệm so sánh lớp năm học, tự rút kinh nghiệm cho thân qua năm, có điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng Cơ sở khoa học sở pháp lý liên quan đến kinh nghiệm a Cơ sở khoa

Ngày đăng: 29/08/2017, 01:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w