1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổng quát về từ và nhận diện từ

28 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

Theo đặc thù của từng ngôn ngữ , việc xác định từ trong tiếng Việt cần phương pháp khoa họcnhất định, chúng tôi sử dụng khuynh hướng thứ 3 để tiếp cận với các cơ sở lí luận của tác giảNg

Trang 1

MỤC LỤC

Trang A.TỔNG QUÁT VỀ TỪ VÀ NHẬN DIỆN TỪ………4

1.Khái niệm tên tác phẩm………….…….………4

2.Đối tượng nghiên cứu của tác phẩm ……….4

3 Vị trí tác phẩm……….……… 4

3.Nhiệm vụ nghiên cứu………… ……… ….……….…… 4

4.Phương pháp tiếp cận……… ……….5

B.NỘI DUNG. Chương 1: Những quan niệm khác nhau về từ trong tiếng Việt……… 5

Chương 2: Một số cơ sở lí thuyết trong việc giải quyết vấn đề từ……… 9

I Nội dung và hình thức……… 9

II Cấu trúc và chức năng……… 9

III Ngôn ngữ và lời nói………10

IV Đồng đại và lịch đại………10

V Tâm và biên………….……… ………11

VI Phân tích và miêu tả………11

Chương 3: Hiệu lực của những tiêu chuẩn đã được dùng để nhận biết từ tiếng Việt I Những tiêu chuẩn về ngữ nghĩa……… 11

II Những tiêu chuẩn về hình thức……… 12

Chương 4: Từ trong tiếng Việt I Những quan niệm xuất phát………13

II Tính tách rời của từ tiếng Việt……….………… …………14

III Tính đồng nhất của từ tiếng Việt……… ……….15

IV Nhận diện từ tiếng Việt……… ………15

V Đặc điểm của từ tiếng Việt……… ……… 15

Chương 5: Ngữ - Đơn vị tương đương với từ của tiếng Việt I Nhận xét chung……… ……….16

II Các tổ hợp trung gian xét về mặt chức năng ngữ nghĩa……….……….17

Trang 2

III Các tổ hợp trung gian xét về mặt cấu trúc cú pháp……… … 17

IV Qúa trình từ vựng hóa và sự nhận thức lại mô hình cấu trúc……… 23Chương kết: Những điều còn lại sau giả thiết… ……… 26

C.NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN.

1 Nhận xét……… ……….… 28

2 Kết luận……… ……… 29

Trang 3

A.NHÌN MỘT CÁCH TỔNG QUÁT, CÔNG TRÌNH “TỪ VÀ NHẬN DIỆN TỪ TIẾNG VIỆT” CỦA GS.TS NGUYỄN THIỆN GIÁP

1 Khái niệm “Từ và nhận diện từ”

Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ được vận dụng độc lập, tái hiện tự do tronglời nói để xây dựng nên câu

Các tiêu chuẩn nhận diện từ:

Tính tách rời: nhận diện từ trên trục tuyến tính

Tính đồng nhất: xác định các biến thể ngữ âm và biến thể từ vựng – ngữ nghĩa của từ,xem xét những sự khác nhau có thể có giữa các trường hợp sử dụng cụ thể, cá biệt củacùng một từ là như thế nào

2 Đối tượng nghiên cứu của tác phẩm:

Từ và các cách để nhận diện từ.

3 Vị trí tác phẩm:

Từ là sự tồn tại tất nhiên trong hệ thống ngôn ngữ và nghiên cứu về từ trở thành một

trọng tâm của ngôn ngữ học

Từ trở thành một nội dung không thể thiếu của ngôn ngữ học đại cương với hàng ngàn định nghĩa được đúc rút từ những nghiên cứu cụ thể về từ ở từng ngôn ngữ và trên cơ sở

đó, nó lại được áp dụng, triển khai nghiên cứu rộng rãi, liên tục ở mọi ngôn ngữ

4 Nhiệm vụ nghiên cứu tác phẩm:

Trong số các đơn vị từ vựng, “từ”là một đơn vị cơ bản nhất, tập hợp các từ là việc làm đầu tiêncủa những người làm từ điển và các nhà nghiên cứu ngôn ngữ Đây cũng là một trong nhữngvấn đề khó nhất của ngôn ngữ học, bởi sự thiếu thống nhất trong lý thuyết chung và sự chênhlệch khi đi từ lý luận tới hiện thực một ngôn ngữ Do đó, “phân định ranh giới các đơn vịthường được gọi là từ” luôn được coi là việc làm hàng đầu, có tầm quan trọng đặc biệt Trongkhuôn khổ bài tiểu luận, chúng tôi xin lược thuật cuốn sách Từ và nhận diện từ Tiếng Việt(Nxb: Giáo dục, H: 1996) của Giáo sư Nguyễn Thiện Giáp dựa trên hai phương diện: nhận diện

“từ” và xác lập định nghĩa “từ” trong tiếng Việt.Tác giả Nguyễn Thiện Giáp đã phân tích khá rõ

về cương vị của các đơn vị ngôn ngữ trong tiếng Việt trong sách “Từ và Nhận diện từ tiếng

Trang 4

Việt”.Vì vậy, tập tài liệu được chúng tôi giới thiệu với mục đích tổng hợp các tri thức lý luậnngôn ngữ học kinh điển cũng như hiện đại về vấn đề từ mà tác giả muốn đề cập đến.

5 Phương pháp tiếp cận

Có ba khuynh hướng cơ bản trong nguyên tắc định nghĩa từ:

- Xác định từ một cách khái quát rồi nhường lại cho các khoa học khác (logic, tâm lý học )

- Xác định từ một cách chung chung và phiến diện

- Xác định từ theo quan điểm toàn diện : có tâm và biên

Theo đặc thù của từng ngôn ngữ , việc xác định từ trong tiếng Việt cần phương pháp khoa họcnhất định, chúng tôi sử dụng khuynh hướng thứ 3 để tiếp cận với các cơ sở lí luận của tác giảNguyễn Thiện Giáp, khảo sát từ một cách toàn diện từ các mặt khác nhau, đồng thời chú ý đếnnhững đặc điểm của từ trong mỗi ngôn ngữ riêng biệt Sự khác nhau giữa các ngôn ngữ về mặtloại hình khiến cho không thể có một định nghĩa từ cụ thể, thỏa mãn tất cả các ngôn ngữ.Trongmỗi ngôn ngữ riêng biệt, từ phải có một định nghĩa nào đó của mình Theo phương hướng nàycần khảo sát từ trong mỗi ngôn ngữ một cách đầy đủ và toàn diện về các mặt đặc điểm ngữ âm,thành phần hình thái học, ý nghĩa, chức năng ngữ pháp và mối tương quan của từ với kháiniệm Từ hướng đi đó, có thể vạch ra những đặc điểm của từ tiếng Việt, góp phần làm rõ các cơ

sở lý luận cũng như các vấn đề khó khăn của ngôn ngữ học hiện nay

Trang 5

B NỘI DUNG TÁC PHẨM “TỪ VÀ NHẬN DIỆN TỪ”

Chương I:

NHỮNG QUAN NIỆM KHÁC NHAU VỀ TỪ TRONG TIẾNG VIỆT.

Đơn vị tồn tại hiển nhiên nhất đối với người nói tiếng việt là:

+ Với mọi tiếng phát ra một hơi, thanh điệu nhất định, trùng với một âm tiết+ Chữ: mỗi tiếng bao giờ cũng được viết thành chữ ví dụ: đọc một câu thơ ta có thể dễ dàng xác định có bao nhiêu chữ hoặc tiếng

Đầu tường lữa lựu lập lòe đơn bông

Có 8 chữ hay 8 tiếng.

Dưới đây là bảng thông kê các phong cách ngôn ngữ khác nhau trong vản bản và những loại tiếng khác nhau:

B1Tiếng

đơn

Tự thân không

có nghĩa

Chỉ kết hợp trực tiếp với một tiếng có ý nghĩa khác

Hán – việt

có ý nghĩa thực

Ý nghĩa hư, không hoạt động tự do

Có ý nghĩa thực hoạt động tự do

Quốc và kì (trong quốc kì) cận và thị(trong cận thị)

Đã,sẽ,đang,vẫn thôi,nhé…

Có quan

hệ láy âm

Tượng thanh,đượclặp lại hoàn toàn

Trùng ở đầu câu,một tiếng có nghĩa rõ,một tiếng có nghĩa mờ

Một tiếng

có nghĩa rõ,một tiếng có khả năng kết hợp hạnchế

Tiếng hán - việt

Độc lập,kết hợp với nhau theo quan hệ đẳng lập

Độc lập quan

hệ chínhphụ

dụ Bồ hóng,mà

cả,xà phòng

Lác đác buâng khuâng

Oa oa,hu hu,ào ào Vui vẽ,đẹpđẽ,đất đai Chợ búa,dưa

hấu,xanh lè

Ái quốc,cậnthị

Khôn ngoan,nhà cửa

Hoa hồng,

cá thuB2

Trang 6

Các khái niệm từ, từ đơn,từ ghép…mới được vận dụng vào tiếng việt gần đây.

- Các tác giả có cách xử lý 17 loại đơn vị kể trên khác nhau

(các bạn xem thêm bảng 1 Những quan niệm khác nhau về từ của tiếng việt (trang 11))

- Ta thấy được 3 điều thông qua bảng này+ Thứ nhất ranh giới của từ và các kiểu từ tiếng việt xác định rất khác nhau

+ Thứ hai nếu đi sâu vào các kiểu từ thì sự khác nhau của các tác giả càng thể hiện đa dạng

- Thực ra, một bảng tổng kết không thể phản ánh được đầy đủ những khía cạnh khác nhau

Bản thân khái niệm “từ” trong ngôn ngữ học đại cương chưa thống nhất

I. Từ chính tả

- Là khoảng cách giữa hai chỗ trống trên chữ viết

- Tiêu chuẩn xác định ranh giới của từ là nguyên tắc viết liền và viết rời trong một

số ngôn ngữ

- Nhưng chính tả không phải bao giờ cũng phán ánh đúng sự lĩnh hội chung của

những người sử dụng ngôn ngữ đó vd: tiếng Thái Lan,không có những khoảng cách giữa các từ thì không có chính tả

II. Từ ngữ âm

Là nhóm các hình vị được thống nhất bởi hiện tượng ngữ âm nào đó

- Những đặc trưng của từ ngữ âm không có tính khái quát

- Trong một ngôn ngữ, ranh giới của từ ngữ âm cũng có thể khác nhau, tùy theo

hiện tượng ngữ âm

III. Từ từ điển học

- Là đơn vị mà căn cứ vào đặc điểm ý nghĩa của nó phải xếp riêng trong từ điển

- Tiểu chuẩn tính đặc ngữ do A.I.Xmirnitxkig đưa ra chính là đặc trưng của từ từ

điển học

- Nhưng có trường hợp: từ từ điển học chỉ là một bộ phận của từ chỉnh tả

vd: khoảng một nửa từ ghép trong văn bản báo chí vắng mặt trong từ từ điển học ( vì chúng gồm 2,3 hoặc lớn hơn 3 từ từ điển học)

IV. Từ biến tố

Là một phức thể luôn luôn gồm 2 phần, một phần có ý nghĩa đối tượng, phần còn lại biểu thị mối liên hệ của từ đó với các từ khác

Trang 7

 Hiểu như vậy, không thể áp dụng cho tất cả ngôn ngữ

V. Từ hoàn chỉnh

Là nhóm các hình vị không thể tách / hoán vị các hình vị mà lại không làm thay đổi

ý nghĩa mối liên hệ giữa chúng Cao Xuân Hạo cho rằng cơ cấu của tiếng việt là sự kết hợp 3 trục cơ bản âm vị, hình vị, từ thành một trục duy nhất

- Các tác giả khác cho rằng các đơn vị âm vị học hình thái học, cú pháp học trong

tiếng việt không hoàn toàn trùng nhau

- Trương Văn Chinh, Nguyễn Hièn Lê định nghĩa từ : từ là âm có nghĩa, dùng trong

ngôn ngữ để diển tả một ý đơn giản nhất, nghĩa là ý không thể phân tích ra được, những tiếng không độc lập cũng được coi là từ, miễn chúng có nghĩa

- Tất cả các tảc giả còn lại , đều có xu hướng muốn xác định cái từ hoàn chỉnh

trong tiếng Việt+ Nguyễn Kim Thân cho rằng từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, có thể tách khỏi các đơn vị khác của lới nói để vận dụng một cách độc lập và là một khối hoàn chỉnh về mặt ngữ âm, ý nghĩa chức năng ngữ pháp

+ Lê Văn Tý không định nghĩa từ nói chung mà chỉ định nghĩa từ cho từng loại cụthể

+Nguyễn Tài Cẩn không đặt cho mình nhiệm vụ định nghĩa các từ mà chỉ cố gắngchứng minh tính cố định của những kết cấu thường được gọi là từ mà thôi

Quan điểm chung của tác giả là đều căn cứ vào tính hoàn chỉnh về nghĩa và tính cố định để xác định từ của tiếng việt

II , Cách xác định hình vị (Morphem)

Tiếng việt không thống nhất.

Có 2 quan niệm khác niệm khác nhau về hình vị:

- Quan niệm 1:Morphem là bộ phận nhỏ nhất có nghĩa của từ

- Quan niệm 2:Morphem là bất cứ đoạn nhỏ nhất có nghĩa nào của ngôn ngữ

(L.Blamfield) Theo quan niệm 1,dùng thuật ngữ trờ tố là thích hợpTheo quan niệm 2, morphem chia làm 2 loại morphem tự do chính là từ đơn, morphem hạn chế tương tự với từ tố

Về tên gọi: dùng nhiều thuật ngữ khác nhau từ tố, hình vị,tiếng,ngữ vị,tín hiệu,nguyên vị…

Để hình dung một cách trực quan những quan niệm khác nhau về hình vị, nhóm tác giả đã lập bảng thể hiện cách xử lý các tá giả đối với một số loại đơn vị khác nhau (xem bảng 2 những quan điểm khác nhau về hình vị tiếng việt)

Trang 8

- Ta thấy có 2 xu hướng xác định hình vị đối lập nhau:

+ Xu hướng I: hình vị của tiếng Việt nhất loạt trùng với âm tiết Nguyễn Tài Cẩn, M.B Emeneau, Nguyễn Văn Tu

+Xu hướng II: hình vị tiếng Việt không phải tất cả đều trùng với âm tiết

Căn cứ vào quan niệm của tác giả về từ và hình vị, có thể chia làm 3 nhóm:

Chương2:

MỘT SỐ CỞ SỞ LÝ THUYẾT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TỪ

1 Nội dung và hình thức

1.1 Nội dung:

- Thông thường người ta hiểu nội dung của từ là ý nghĩa do từ biểu hiện, và hình

thức của từ là vỏ vật chất âm thanh cấu tạo nên từ, nhưng mối quan hệ giữa nội dung va hình thức trong từ không chỉ đơn giản như thế

1.2 Hình thức :

- Trước hết người ta nghĩ đến vỏ ngữ âm Những nhân tố ngữ âm nào đó có thể

dùng để phân xuất các từ , để phân biệt từ với các từ bên cạnh

- Đặc điểm của chữ viết nguyên tắc viết liền và viết rời trong ngôn ngữ nào đó

được nêu lên thành tiêu chuẩn xác định ranh giới của từ

- Đặc điểm về cấu tạo.Những đặc trưng ngữ pháp

- Khả năng biến đổi của giả định tính định hình

1.3 Mối quan hệ: Trên lý thuyết không ai phủ nhận mối quan hệ gắn bó giữa nội dung và hình thưc trong từ nhưng kh đi vào xác định cái gọi là từ trong ngôn ngữ vẫn có nhiều chênh lệch

2 Cấu trúc và chức năng

2.1 Cấu trúc

- Ngôn ngữ vừa là môt phương tiện giao tiếp vừa là môt kết cấu dù là khác biệt

nhưng lại liễn hệ chặt chẽ với xã hội, với tư duy và ngôn ngữ của lời nói

- Từ trong các ngôn ngữ biến tính có thể thay đổi trật tự một cách dễ dàng

- Các ngôn ngữ tổng hợp có các cách khác nhau dê diễn đạt mối quan hệ giửa các

Trang 9

- Ở những ngôn ngữ phân tích tính, mối quan hệ giữa các từ trong câu, trong cụm

từ được thể hiện không phải bằng các dạng thức của các từ mà bằng các từ phụ trợ và bằng vị trí của các từ trong cụm từ và câu

2.2 Chức năng

- Khi xác định cái gọi là từ trong tiếng Việt cần phải tránh cả hai biểu hiện lệch lạc

sau đây:

- Nhấn mạnh tính hệ thống, miêu tả các hiện tượng ngôn ngữ chỉ bằng mối quan hệ

trông hệ thống mà thôi Vì ngôn ngữ, không tách rời ý thức và ngôn ngữ lại luôn vận động và phát triển, cho nên không chú ý đến sự vận động và phát triển, cho nên nếu không chú ý đến sự vận động của hệ thống, sự miêu tả trở nên khiên cưỡng và áp đặt

- Không chú ý thỏa đáng đến hệ thống của ngôn ngữ.

- Từ bình thường gồm có hai phần: phần thân từ mang ý nghĩa từ vựng và phân

biến vĩ mang ý nghĩa ngữ pháp , cho nên đã có người cho những cấu tạo trong tiếng Việt

- Muốn nhận diện từ căn cứ vào những quan hệ đối lập trong nội bộ hệ thống của

tiếng Việt thì phải lấy những hiện tượng tiêu biểu, điển hình của tiếng Việt làm chuẩn để xem xét, đánh giá tất cả các hiện tượng còn lại

3. Ngôn ngữ và lời nói

- Giả thiết coi ngôn ngữ như một nghịch lí ngôn ngữ - lời nói đã xuất hiện từ lâu

- Ngôn ngữ là : một kết cấu của ngôn ngữ một cơ cấu nội tại của các đơn vị các

phạm trù và các hệ thống của nó,-,một chuẩn mực ngôn ngữ được hình thành một cách lịch sử và có thể phất triển –hoạt động ngôn ngữ của người nói là những người hiểu ngôn ngữ, sử dụng chúng để tạo ra các ngôn bản biểu hiện tư tưởng vàtình cảm của mình

- Các đơn vị ngôn ngữ không chỉ có hai mạt mà có ba mặt :mặt loại hình, mặt ngôn

ngữ và mặt lời nói

- Các hiện tượng đảo trật tự của các tiếng , khả năng tách rời các tiếng, khả năng

rút gọn các tiếng trong những cấu tạo ngôn ngữ nhất định , khả năng chuyển loại từ… thực ra đó là những hiện tượng khá phổ biến và dễ dàng chúng có cơ sở trong ngôn ngữ, chứ không phải là hiện tượng của lời nói

4 Đồng đại và lịch đại

4.1 Diện đồng đại và lịch đại trong ngôn ngữ là một thực tế, cần phải phân biệt chúng.

4.2 Khi phân định ranh giới từ trong tiếng Việt, luôn phân biệt những hiện tượng đồng đại với những hiên tương lịch đại, nhưng không đối lập hai mặt đó

5 Tâm và biên

Trang 10

Nhiều nhà ngôn ngữ học hiện nay chọn cách tiếp cận ngôn ngữ như một đối tượng có tâm và biên Trong kết cấu ngôn ngữ, ngữ âm và từ vựng chiếm vị trí ngoại biên: từ vựng thuộc ngoại biên về nghĩa, còn ngữ âm thuôc ngoại biên về chất liệu Ngữ pháp chiếm vị trí trung tâm.

Mối tương quan giữa tâm và biên thể hiện ở các mặt: mặt kết cấu, tâm là những mô hình chủ đạotrong sự kết hợp các yếu tố, biên là những hiện tượng đi chệch khỏi mô hình đó Mặt ngữ nghĩa tâm là những hình thức và ý nghĩa mẫu, biên là những hình thức

và ý nghĩa có tính chất trung gian Mặt chức năng, tâm là những

6 Phân tích và miêu tả

Sự phân tích ngôn ngữ học không phải bao giờ cũng trùng với sự miêu tả ngôn ngữ học Những hiện tượng như vậy cũng thường thấy trong các công trình nghiên cứu Chẳng hạn ý nghĩa của các từ loại, có người cho là ý nghĩa ngữ pháp, có người lại cho là

ý nghĩa từ vựng – ngữ pháp Thực ra, vấn đề chủ yếu không phải ở tên gọi mà ở bản chấthiện tượng

Tác giả nhận diện từ và hình vị một cách riêng rẽ (ở từng cấp độ) và chỉ ở bình diện trừu tượng Vấn đề nhận diên từ và hình vị không thể thực hiện riêng rẽ, không tính đến mối liên quan với những đơn vị bậc thấp hơn và bậc cao hơn đồng thời, cũng không thể chỉ tiến hành bằng những “diễn dịch” trừu tượng không trên cơ sở thực tế

Chương III:

HIỆU LỰC CỦA NHỮNG TIÊU CHUẨN ĐÃ ĐƯỢC DÙNG ĐỂ NHẬN DIỆN TỪ

TIẾNG VIỆT.

1 Những tiêu chuẩn của ngữ nghĩa

- Không một nhà Việt ngữ học nào phủ nhận từ phải có ý nghĩa Đây chính là tiêu chuẩn phân biệt từ với những đơn vị ngữ âm thuần túy như âm tố , âm vị…nhưng sự bất đồng lập tức lộ ra khi người ta lý giải nghĩa của từ là gì?

- Ở chương này, giáo sư đã nêu ra chức năng định dạng, khái niệm, ý nghĩa của biểu hiện,

tính hoàn chỉnh về nghĩa một cách cụ thể rõ ràng nhất, ông đưa ra ý kiến chỉ các thực từ

mới có chức năng định dạng, nhiều cấu tạo ngôn ngữ không phải là từ cũng biểu thị kháiniệm Trên cơ sở sự phân biệt ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp, Đỗ Hữu Châu lấy ýnghĩa biểu niệm mà ông coi là:”trung tâm của ý nghĩa từ vựng” làm tiêu chuẩn để xác định từ Tiếng Việt, Cấu trúc biểu hiện đã có thể biến cái tiêu chuẩn thành 1 tiêu chí đủ mạnh

Theo Đỗ Hữu Châu,để phân biệt cần dựa vào 2 yếu tố sau:

1.1 Tính đồng loạt

1.2 Tính bắt buộc của ngoại biểu

Trang 11

Còn về tính hoàn chỉnh về nghĩa tính hoàn chỉnh về nghĩa của từ vẫn chưa được xác

định 1 cách chính xác ,và cũng không có sự thống nhất giữa các tác giả

2 Những tiêu chuẩn về hình thức

2.1 Tính cố định hay tính vững chắc về cấu tạo

- Hồ Lê coi tính vững chắc về cấu tạo là một trong hai đặc trưng cơ bản của từ Theo ông, đặc trưng đó là loại quan hệ ngữ pháp có hình thức cố định, “đông cứng” trong nội bộ từ”, “ sự đối lập giữa từ và cụm từ về mặt cấu tạo, suy cho cùng là sự đối lập giữa hai loại quan hệ ngữ pháp

- => Để giải quyết vấn đề ranh giới từ trong tiếng Việt , Nguyễn Kim Thản đã nêu ra biện pháp để phân biệt từ ghép và cụm từ; đó là phép xen kẽ và them ngoài

- Nguyễn Tài Cẩn đưa ra một loạt tiêu chuẩn để kiểm nghiệm tính cố định của những đơn vị được gọi là từ ghép:Dựa vào trọng âm, dựa vào tính chất của thành tố trực tiếp, dựa vào quan hệ trật tự, dựa vào khả năng cải biến của tổ hợp

Cuối cùng ông kết luận “rõ ràng là nếu muốn xác định được một cách thật chắc chắn

và thật toàn diện tính cố định của một từ ghép thì cần phải dựa vào cả một tổng hợp nhiều diện kiểm nghiệm”

Chính thực tế đó giải thích tại sao lại có nhiều nhà ngôn ngữ học nghĩ rằng trong tiếng Việt không có ranh giới dứt khoát giữa từ ghép và tổ hợp tự do

- Bởi chính vì lí do đó trong cuốn sách đã đề cập đến những nhược điểm mà tính vững chắc của cấu tạo đưa ra để đánh giá khách quan nhất và để khắc phục những bất cập trong quan điểm này

2.2 Tính độc lập của từ

Các quan niệm khác nhau về tính độc lập của đơn vị ngôn ngữ:

- Coi tính độc lập là một tiêu chuẩn về ngữ âm và chính tả.( thể hiện ở Trương văn Chình và Nguyễn Hiếu Lê-85)

- Dựa vào những tổ hợp mà một tiếng nào đó tham gia cấu tạo để xác định tính chất của tiếng đó.( Hồ Lê, Nguyễn văn Thạc-86-88 )

- Tiếng độc lập là loại tiếng không bị ràng buộc vào một hay một số tổ hợp nào nhất định, nó có thể tách ra khỏi tổ hợp chứa đựng nó để tham gia vào sự thành lập tất cả mọi tổ hợp mà điều kiện ý nghĩa và từ loại cho phép.( Nguyễn Tài Cẩn-89)

- Tiếng độc lập là tiếng có thể tự mình đảm nhận chức năn định danh và chức năng thông báo Biểu hiện của tính độc lập là có thể tự mình làm thành một câu tối giản.( Nguyễn Thiện Giáp-93)

Trang 12

Từ loại thì chỉ những từ có ý nghia từ vựng- ngữ pháp độc lập, tức là những thực

từ mới được phân bố vào các từ loại Về mặt lí thuyết , đã là từ thì phải thuộc một loại từ nào đó Nhưng muốn xác định “từ loại: cho một cấu tạo nào đó thì trước hết cấu tạo đó phải là một từ

3.2 Quan hệ cú pháp

Các từ quan hệ với nhau theo quy tắc cú pháp của ngôn ngữ

- Một số nhà nghiên cứu thừa nhận trong tiếng Việt có từ ghép Nhưng khi miêu tả

từ ghép, vẫn quy từ loại xác định quan hệ cú pháp cho các thành tố của chúng.( từ cấu tạo theo quan hệ đẳng lập, từ cấu tạo theo quan hệ chính phụ, quan hệ hạn định, quan hệ đồng bộ, quan hệ đồng trạng, quan hệ chủ vị)

- Các thành tố trong từ phản ánh mối quan hệ cú pháp giữa các từ ở trong câu Thuộc tính này được coi như một đặc trưng của tiếng Việt và chính do thuộc tính ấy

mà ranh giới giữa đa tiết và các cụm từ trở nên không rành mạch

- Cao Xuân Hạo cho rằng sự đối lập giữa cú pháp và hình thái học “không thể là một phổ niệm diễn dịch, tức một phổ niệm toát ra một cách tất yếu của ngôn ngữ nhân loại,, mà nếu vắng mặt thì cái hệ thống đang xét không còn là một ngôn ngữ nữa

Tức là phủ nhận hình thái học trong ngôn ngữ đơn lập

 Trong khi chưa xác định được những đặc trưng có thể phân biệt tiếng là từ với tiếng là hình vị cũng chưa xác định được những đặc trưng có thể phân biệt được

tổ hợp tiếng là từ với tổ hợp tiếng là cụm từ thì không thể lấy quan hệ cú pháp làm tiêu chuẩn để nhận diện từ tiếng Việt

Chương IV:

TỪ TRONG TIẾNG VIỆT

1 Những quan niệm xuất phát

1.1 Từ là đơn vị cơ bản của Tiếng Việt

Đơn vị cơ bản của từ vựng là từ, cụm từ cố định không phải là đơn vị từ vựng cơ bản, bởi vì chúng do các cấu từ tạo nên, muốn có các cấu từ cố định trước hết phải có từ Từ chẳng những là đơn vị cơ bản của từ vựng mà còn là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ nói

chung.

→ Cũng như từ của các ngôn ngữ khác, từ tiếng Việt phải được định hình về ngữ âm, tức làchúng phải là những âm thanh nhất định, chứ không phải chỉ là những mô hình trừu tượng.Đơn vị cơ bản của từ vựng là từ Trong thành phần từ vựng của các ngôn ngữ còn tồn tại rấtnhiều cụm từ cố định, thường được gọi là ngữ

Trang 13

1.1.1 Trong các đơn vị ngôn ngữ từ là đơn vị duy nhất có thể đảm nhiệm nhiều chức

năng nhất: Chức năng cơ bản là định danh1.1.2 Hình vị, cụm từ và câu là những đơn vị không thay đổi giá trị ý nghĩa tùy theo

phạm vi hoạt động của chúng

1.1.3 Cấu trúc ý nghĩa của từ rất phức tạp, trong đó có cả nhân tố từ vựng lẫn nhân

tố ngữ pháp

1.1.4 Từ là đơn vị tâm lý - ngôn ngữ học

- Tính chất cơ bản của từ không chỉ được nhận thức về mặt ngôn ngữ học thuần túy

mà còn được nhận thức cả về mặt tâm lý – ngôn ngữ học

- Hình vị cũng là đơn vị có nghĩa, chúng tồn tại độc lập mà nhập hẳn vào từ Không tách rời và có mối quan hệ khắn khít với từ

1.2 Cơ chế tâm lý – ngôn ngữ học của các dân tộc về nguyên tác thì thông nhất với nhau Các ngôn ngữ của loài người đều khác nhau về kết cấu Tuy nhiên, chúng liên hệ với nhau bằng cách thông qua các tính chất của sự vật hiện tượng mà gọi tên được bằng ngôn từ Từ trong các ngôn ngữ tuy khác nhưng vẫn có điểm giống giữa các bộ phận.1.3 Cần phải khảo sát từ một cách toàn diện từ các mặt khác nhau, đồng thời chú ý đến những đặc điểm của từ trong mỗi ngôn ngữ riêng biệt

Từ trong các ngôn ngữ thuộc những loại hình khác nhau Để tiến hành nhận diện thì

ta áp dụng phương pháp: chú ý đến tính nhiều mặt và đặc điểm riêng của từ trong Tiếng Việt

2 Tiếng tách rời của tiếng việt

A.I Xmirnitxkiy: tính tách rời và tính đồng nhất

1 Một từ riêng biệt trong trường hợp sử dụng của nó trong lời nói là cái gì?

2 Cùng một từ ấy trong trường hợp sử dụng khác nhau của nó là cái gì?

e Tính hoàn chỉnh về cấu tạo

3 Tính đồng nhất của từ tiếng việt

1 Biến thể ngữ âm của từ Tiếng Việt

1.1 Đó là hiện tượng một ý nghĩa từ vựng được định hình một cách khác nhau Điều kiện để những cách định hình khác nhau là biến thể của một từ:

Trang 14

1.2 Trong khi khác nhau chúng phải có phần gốc từ chung và do đó có sự giống nhau

về nghĩa được thể hiện cụ thể trong vỏ ngữ âm của chúng

1.3 Sự biểu hiện khác nhau về vật chất ngữ âm không thể hiện sự khác nhau về nghĩa

2 Biến thể từ vựng – ngữ nghĩa của từ Tiếng Việt

Một từ có nhiều ý nghĩa khác nhau Mỗi lần sử dụng thì ý nghĩa đó được thực hiên hóa

và chỉ trong trường hợp đó mà thôi Không áp đụng được trong những trường hợp khác, không có sự tương đồng hay trùng hợp nào ở đây Mỗi ý nghĩa được thực hiện hóa như vậy là một biến thể từ vựng – ngữ nghĩa

4 Nhận diện từ tiếng việt

1 Phân loại các đơn vị gọi là “Tiếng”

Cái đơn vị tồn tại hiển nhiên nhất câu Tiếng Việt là “tiếng” hay “chữ”

2 Cương vị ngôn ngữ học của tiếng hoạt động tự do

Tiếng là loại từ của Tiếng Việt và được nhiều tác giả công nhận như vậy

5 Đặc điểm của tiếng việt

1 Từ Tiếng Việt là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa

2 Từ Tiếng Việt có thể có biến thể ngữ âm, ngữ nghĩa – từ vựng nhưng không có biếnthể hình thái học

3 Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp gắn bó chặt chẽ với nhau ở trong Tiếng Việt

4 Sự biến đổi và phát triển trong Tiếng Việt đã làm xuất hiện ngày càng nhiều từ ngữphản quy tắc

Chương V:

NGỮ- ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI TỪ CỦA TIẾNG VIỆT

1 Nhận xét chung

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w