TỔNG QUÁT VỀ BỀN VỮNG, QUẢN LÝ BỀN VỮNG, QUẢN LÝ BỀN VỮNG DƯỚI GÓC ĐỘ KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG

27 510 0
TỔNG QUÁT VỀ BỀN VỮNG,   QUẢN LÝ BỀN VỮNG, QUẢN LÝ BỀN   VỮNG DƯỚI GÓC ĐỘ KHAI THÁC   VÀ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG ĐỀ TÀI: TỔNG QUÁT VỀ BỀN VỮNG, QUẢN LÝ BỀN VỮNG, QUẢN LÝ BỀN VỮNG DƯỚI GÓC ĐỘ KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG CBGD: HỌC VIÊN: LỚP: MSHV: PGS TS LÊ CHÍ HIỆP KIỀU THU HÀ QLMT – K2010 1080100016 TP HỒCHÍ MINH, THÁNG 6/2011 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ BỀN VỮNG, QUẢN LÝ BỀN VỮNG Định nghĩa “Bền vững”: Định nghĩa “Phát triển bền vững” (PTBV) Định nghĩa “Quản lý bền vững” CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Định nghĩa “Năng lượng” (NL) Phân loại dạng NL Tình hình tiêu thụ NL giới Việt Nam CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BỀN VỮNG, QUẢN LÝ BỀN VỮNG TRONG KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG 14 Chiến lược khai thác tiêu thụ bền vững lượng 14 Các nguồn lượng khuyến khích sử dụng tương lai hướng đến việc khai thác sử dụng bền vững lượng .15 Chiến lược phát triển bền vững lượng Việt Nam 18 CHƯƠNG 4: Ý KIẾN CÁ NHÂN 23 Ý kiến cá nhân học viên vấn đề: “Quản lý bền vững góc độ khai thác sử dụng lượng” 23 Vạn vật sinh tồn Trái đất có ý nghĩa riêng nó, nguồn lượng Than, dầu, khí đốt, người sử dụng có khả đốt cháy sinh lượng mục đích sử dụng chúng cịn có nhiều cách sử dụng khác tự nhiên Do khơng thể lợi ích giống nịi mà tự cho phép khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên Nếu hiểu theo thuyết hỗn mang (Chaos) ta tác động vào yếu tố tự nhiên đồng nghĩa ta kích hoạt hệ thống thay đổi khác Vậy kết (hậu quả) sinh gì??? 23 Các hoạt động người từ xa xưa sản sinh chất thải vào môi trường, thời gian gần khái niệm ô nhiễm biết đến nhiều, tất vấn đề hàm lượng chất thải Trước chất thải có hàm lượng khơng đáng kể ngành công nghiệp phát triển, người tranh khai thác thỏa sức sử dụng chất thải ngày nhiều vượt qua khả chịu tải tự xử lý tự nhiên, tạo thành ô nhiễm Không thế, người với sản phẩm nhân tạo, kết trình mày mò nghiên cứu tạo nhiều vật chất có tính ứng dụng cao sống, tôn vinh Tuy nhiên, sau thời gian, sản phẩm kết hợp chất gây nhiễm nặng nề, ví dụ chất sử dụng để tinh chế nhiên liệu thô, quặng mỏ 23 Việc khai thác sử dụng lượng bền vững tương tự hoạt động khác người, phải ý đến yếu tố môi trường xã hội Trong năm 1990 Việt Nam tuyên dương khuyến khích công dân “chế ngự thiên nhiên” điều khơn khéo đưa “thích nghi với thiên nhiên” 24 Người ta nói nhiều đến vấn đề ô nhiễm sử dụng nguồn lượng truyền thống gây ô nhiễm không hoạt động khai thác tinh chế nhiên liệu thô, quặng mỏ; hoạt động chế tạo sản xuất thiết bị chuyển đổi lưu giữ lượng 24 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 LỜI NÓI ĐẦU Trong chiến lược phát triển bền vững quốc gia, lượng ln đóng vai trị trung tâm, có tác động mạnh mẽ trực tiếp đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên thói quen sử dụng lượng hóa thạch gây nhiều vấn đề nghiêm trọng môi trường đe dọa đến việc phát triển nhiều quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Học viên lựa chọn đề tài để tìm hiểu khái niệm bền vững, quản lý bền vững, quản lý bền vững góc độ khai thác tiêu thụ lượng Ngồi học viên cịn tìm hiểu xu hướng sử dụng lượng tương lai để có hiểu biết theo phù hợp với thời đại CHƯƠNG 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ BỀN VỮNG, QUẢN LÝ BỀN VỮNG Định nghĩa “Bền vững”: Theo từ điển tiếng Việt “Bền vững” tức vững vàng, đứng vững lâu dài Điều hiểu là: đối tượng gọi bền vững yếu tố cấu thành cân với nhau, đảm bảo tồn đối tượng thời gian dài Định nghĩa “Phát triển bền vững” (PTBV) Khái niệm "Phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Từ đến có nhiều định nghĩa đưa để giải thích cho khái niệm “Phát triển bền vững”, là: - “Phát triển bền vững cân nhằm điều tiết mối quan hệ mâu thuẫn nhu cầu người khả tái sản xuất thiên nhiên” – HOK - Hay định nghĩa AIA: “Phát triển bền vững khả làm cho xã hội tiếp tục vận động hướng đến tương lai không làm gây hại (làm cạn kiệt, làm tải,…) nguồn tài nguyên mà xã hội người phụ thuộc” - Trong định nghĩa sử dụng nhiều định nghĩa Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) đưa lần đầu tiên: “Phát triển bền vững phát triển để đáp ứng nhu cầu mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” - Trong phát triển bền vững hệ thống “kinh tế”-“xã hội”-“mơi trường”có liên hệ chặt chẽ với (hình 1.1) Hình 1.1 Mối quan hệ hệ thống kinh tế - xã hội – môi trường PTBV Theo đó, mối quan hệ cặp yếu tố giải thích cụ thể là: - Xã hội-Mơi trường: chịu đựng - Xã hội-Kinh tế: hợp lý, công - Kinh tế-Môi trường: sống được, nảy mầm Cũng theo WCED người đạt mục tiêu PTBV cách chuyển giao cách hợp lý công nghệ, xây dựng lực khoa học quản lí, đồng thời với việc sử dụng cách đắn nguồn tài nguyên; tất quốc gia sử dụng tài nguyên nguồn lực để phát triển cần phải tính đến việc trì hay đồng thời tạo nên nguồn tài nguyên để đảm bảo nhu cầu cho hệ tương lai Cũng có nghĩa là: cải thiện sống người phạm vi khả chịu đựng hệ sinh thái PTBV tạo nên kinh tế bền vững từ hình thành xã hội bền vững Từ năm cuối kỉ 20, PTBV trở thành nghiệp chung toàn giới, mục tiêu phấn đấu tất quốc gia giới Chiến lược để phát triển bền vững quốc gia khác nhau; quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Định nghĩa “Quản lý bền vững” Quản lý bền vững khả để nhắm đến tiến trình cơng ty, cộng đồng, tổ chức, hay quốc gia theo cách thức khôi phục tăng cường hình thức vốn (con người, thiên nhiên, sản xuất, tài chính) để tạo lợi nhuận cho bên tham gia, đồng thời đóng góp cho phúc lợi hệ hệ tương lai CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Định nghĩa “Năng lượng” (NL) Năng lượng theo lý thuyết tương đối Albert Einstein thước đo khác lượng vật chất xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E = mc² Phân loại dạng NL NL Trái đất (TĐ) phân loại theo nhiều cách khác nhau: - Theo khả tái tạo: NL tái tạo NL không tái tạo - Theo khả gây ô nhiễm: NL NL gây ô nhiễm - Theo chất NL: NL xạ mặt trời (BXMT), NL hóa thạch, NL thủy triều, NL sinh khối, Tóm lại phân loại nguồn NL TĐ thành số dạng sau: - Các dạng NL tái tạo vĩnh cửu: BXMT, NL gió, dịng chảy sóng biển, NL sinh khối, - Các dạng NL không tái tạo vĩnh cửu: NL địa nhiệt, NL nguyên tử hạt nhân, - Các dạng NL không tái tạo có giới hạn: NL hóa thạch (dầu mỏ, khí đốt, than, đá cháy, ) - Năng lượng điện Hai dạng NL đầu dạng lượng cội nguồn tất dạng NL lồi người khai thác sử dụng Tình hình tiêu thụ NL giới Việt Nam - Trên giới: Diễn đàn sách an ninh lượng Châu – Thái Bình Dương (ASEM lần thứ tổ chức Việt Nam tháng năm 2008 với tham gia 45 nước thành viên ASEM Các đại biểu đặt ván đề làm để đáp ứng nhu cầu lượng ngày tăng người vấn đề nóng bỏng thời gian tới Hiện nay, giới giới hạn nguồn lượng tỷ lệ nghịch với nhu cầu ngày tăng của khu vực giới Vấn đề an ninh lượng giới trở nên bách hết Việc sử dụng lượng tập trung nguồn lượng hóa thạch Theo thống kê, nguồn lượng người tiêu thụ 41,7% dầu mỏ, 24,7% than, 21,% ga, 6,% lượng nguyên tử, 6,% thủy điện lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, lượng sinh học, thủy triều, vv… chiếm khoảng gần 1% nhu cầu lượng người Theo dự báo Cơ quan lượng quốc tế, lượng tiêu thụ lượng giới tiếp tục giữ mức nay, nhu cầu lượng tăng 30% vào năm 2030, riêng nhu cầu dầu lửa tăng đến 41% Trong bối cảnh nay, đảm bảo an ninh lượng phục vụ phát triển bền vững, giảm phụ thuộc vào nguồn lượng nhập từ bên ngoài, đặc biệt dầu mỏ, trở vấn đề đặc biệt quan tâm quốc gia Sự tăng trưởng nhu cầu lượng tập trung vào nước phát triển Dự kiến nước nhu cầu lượng đạt 50% nhu cầu lượng giới vào năm 2030 Các dạng lượng truyền thống than, dầu mỏ, khí đốt.vv… ngày cạn kiệt Nhiều nước khu vực ASEM có nguồn dầu khí, Brunei,Inđơnêsia thuộc nhóm nước xuất dầu Nhưng nhu cầu lượng khu vực dẫn đến nguy phải chịu phụ thuộc vào nhập lượng Theo nghiên cứu dự báo giám đốc Trung tâm lượng ASEM, mức độ phụ thuộc đạt khoảng 49% đến 58% Theo đánh giá chuyên gia lượng giới, hai thập kỷ tới chưa có thay đổi lớn tỉ trọng dạng lượng sử dụng Tiêu thụ lượng tăng mạnh, đặc biệt nước phát triển Trong nước Châu Á phát triển chiếm 40% tổng số lượng tiêu thụ tăng toàn cầu Theo đánh giá tạp chí IEO2004, tiêu thụ lượng giới chủ yếu nhiên liệu hoá thạch thời gian từ đến 2025 Dầu lửa nguồn nhiên liệu (chiếm 39% tổng lượng tiêu thụ giới), nhiên khí tự nhiên nguồn lượng sơ cấp có tốc độ tăng trưởng nhanh (khoảng 2,2% năm) Trong 20 năm tới than tiếp tục nguồn nhiên liệu cho sản xuất điện, khí tự nhiên dần khẳng định vai trị lĩnh vực nhờ hiệu suất sử dụng cao lợi ích việc bảo vệ mơi trường Năng lượng hạt nhân chiếm khoảng 5% lượng sơ cấp tiêu thụ toàn giới vào năm 2025, lượng tái tạo chiếm khoảng 8% - Việt Nam Việt Nam nước hiên xuất than Năm 2004, tổng công ty than Việt Nam khai thác tiêu thụ 25 triệu than, xuất 10,5 triệu Trong đó, theo thăm dị Tổng công ty than Việt Nam cho biết, trữ lượng than độ sâu 350 m có khoảng 6,5 đến tỷ Than có chất 10 số nước tìm nguồn lượng nguyên tử, số nước tìm đến nguồn lượng có nguồn gốc từ mặt trời, gió, nước, thủy triều, lượng địa nhiệt, sinh khối vv… Những nguồn lượng có khả vơ tận khai thác sử dụng không gây ô nhiễm môi trường 13 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BỀN VỮNG, QUẢN LÝ BỀN VỮNG TRONG KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG Chiến lược khai thác tiêu thụ bền vững lượng Theo nhà khoa học Đức, trữ lượng dầu hỏa khí đốt tồn cầu cịn đủ để sử dụng cho khoảng… 50 năm, than đá khoảng 230 năm uranium khoảng 70 năm Trong bối cảnh đó, lượng gió, lượng mặt trời… trở thành nguồn lượng lồi người Các chiến lược đưa để hướng đến vấn đề bền vững, quản lý bền vững khai thác tiêu thụ lượng sau: - Ưu tiên giảm nhu cầu dầu thơ sản phẩm dầu dầu thô lọc thành sản phẩm dầu thỏa mãn gần nửa nhu cầu lượng khả dụng, có nhiều áp dụng cơng nghiệp bắt buộc phải tiêu thụ dầu thô hay sản phẩm dầu làm nguyên liệu, dầu thô nguồn lượng tương lai cạn trước - Phải trọng đồng đến phát triển bền vững ba ngành giao thông vận tải, công nghiệp tiện nghi nhà ngành chia tiêu thụ ¾ tổng lượng lượng sử dụng ngành khác tiêu thị ¼ cịn lại Những biện pháp đề nghị để thực chiến lược : - Gia tăng hiệu suất lượng để giảm nhu cầu lượng giảm lượng khí có hiệu ứng nhà kính thải khí quản 14 - Chuyển sang nguồn lượng khác dồi dào, tái tạo, rẻ hay/và nhiễm để dành nguồn lượng dùng cho công nghệ bắt buộc phải dùng đến lượng - Chuyển sang công nghệ khác đạt hay hai hiệu Các nguồn lượng khuyến khích sử dụng tương lai hướng đến việc khai thác sử dụng bền vững lượng Những năm gần đây, dư luận nói đến nhiều nguồn lượng mới, gọi lượng thay hay lượng xanh Ưu điểm nguồn lượng sạch, có sẵn thiên nhiên, khơng gây nhiễm, không bị cạn kiệt giải pháp tốt nhằm tiết kiệm lượng hóa thạch cho tương lai - Pin nhiên liệu Đây kỹ thuật cung cấp lượng cho người mà không phát thải CO2 chất thải độc hại khác Một pin nhiên liệu tiêu biểu sản sinh điện trực tiếp phản ứng hydro ơxy Hydro lấy từ nhiều nguồn khí thiên nhiên, khí mêtan lấy từ chất thải sinh vật không bị đốt cháy nên chúng khơng có khí thải độc hại Đi đầu lĩnh vực Nhật Bản Quốc gia sản xuất nhiều nguồn pin nhiên liệu khác nhau, dùng cho xe phương tiện giao thông, cho ôtô cho thiết bị dân dụng điện thoại di động - Năng lượng mặt trời Nhật Bản, Mỹ số quốc gia Tây Âu nơi đầu việc sử dụng nguồn lượng mặt trời sớm (từ năm 50 kỷ trước) Tính đến năm 2002, Nhật Bản sản xuất khoảng 520.000 kW điện pin mặt trời, với giá trung bình 800.000 Yên/kW, thấp 10 lần so với cách 15 thập kỷ Nếu gia đình người Nhật người tiêu thụ từ đến kW điện/mỗi giờ, họ cần phải có diện tích từ 30-40 m2 mái nhà để lắp pin Nhật Bản phấn đấu đến năm 2010 sản xuất 8,2 triệu kW điện tử lượng mặt trời - Năng lượng từ đại dương Đây nguồn lượng vô phong phú, quốc gia có diện tích biển lớn Sóng thủy triều sử dụng để quay turbin phát điện Nguồn điện sản xuất dùng trực tiếp cho thiết bị vận hành biển hải đăng, phao, cầu cảng, hệ thống hoa tiêu dẫn đường v.v… - Năng lượng gió Năng lượng gió coi nguồn lượng xanh vô dồi dào, phong phú có nơi Người ta sử dụng sức gió để quay turbin phát điện Ví dụ Hà Lan hay Anh, Mỹ Riêng Nhật người ta sản xuất thành cơng turbin gió siêu nhỏ, sản phẩm hãng North Powen Turbin có tên NP 103, sử dụng bình phát điện dùng cho đèn xe đạp thắp sáng giải trí có chiều dài cánh quạt 20 cm, công suất điện W, đủ để thắp sáng bóng đèn nhỏ - Dầu thực vật phế thải dùng để chạy xe Dầu thực vật thải bỏ, không tận dụng gây lãng phí lớn gây nhiễm mơi trường Để khắc phục tình trạng này, Nhật có cơng ty tên Someya Shoten Group quận Sumida Tokyo tái chế loại dầu dùng làm xà phịng, phân bón dầu VDF (nhiên liệu diezel thực vật) VDF khơng có chất thải ơxít lưu huỳnh, lượng khỏi đen thải 1/3 so với loại dầu truyền thống - Năng lượng từ tuyết 16 Hiệp hội nghiên cứu lượng thiên nhiên Bihai Nhật thành công việc ứng dụng tuyết để làm lạnh kho hàng điều hịa khơng khí tịa nhà thời tiết nóng Theo dự án này, tuyết chứa nhà kho để giữ nhiệt độ kho từ 0oC đến 4oC Đây mức nhiệt độ lý tưởng dùng để bảo quản nơng sản mà giảm chi phí sản xuất giảm giá thành sản phẩm - Năng lượng từ lên men sinh học Nguồn lượng tạo lên men sinh học đồ phế thải sinh hoạt Theo đó, người ta phân loại đưa chúng vào bể chứa lên men nhằm tạo khí metan Khí đốt làm cho động hoạt động từ sản sinh điện Sau trình phân hủy hồn tất, phần cịn lại sử dụng để làm phân bón - Nguồn lượng địa nhiệt Đây nguồn lượng nằm sâu lòng hịn đảo, núi lửa Nguồn lượng thu cách hút nước nóng từ hàng nghìn mét sâu lịng đất để chạy turbin điện Tại Nhật Bản có tới 17 nhà máy kiểu này, lớn có nhà máy địa nhiệt Hatchobaru Oita Kyushu, công suất 110.000 kW đủ điện cho 3.700 hộ gia đình - Khí Mêtan hydrate Khí Mêtan hydrate coi nguồn lượng tiềm ẩn nằm sâu lịng đất, có màu trắng dạng nước đá, thủ phạm gây tắc đường ống dẫn khí người ta gọi “nước đá bốc cháy” Metan hydrate chất kết tinh bao gồm phân tử nước metan, ổn định điều kiện nhiệt độ thấp áp suất cao, phần lớn tìm thấy bên lớp băng vĩnh cửu tầng địa 17 chất sâu bên lòng đại dương nguồn nguyên liệu thay cho dầu lửa than đá tốt Chiến lược phát triển bền vững lượng Việt Nam Chiến lược lượng quốc gia với việc tập trung vào phát triển sở hạ tầng hệ thống lượng, khai thác tối ưu sử dụng có hiệu nguồn cung cấp lượng truyền thống, phát triển nguồn lượng mới, lượng tái tạo ứng dụng lượng hạt nhân mục đích hịa bình Các hành động ưu tiên phát triển lượng bền vững Việt Nam sau: - Tăng cường sở pháp luật cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ lượng bảo vệ mơi trường Kiện tồn hệ thống quan quản lý ngành lượng, tăng cường lực xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển lượng - Lựa chọn công nghệ sản xuất sử dụng tối ưu loại hình lượng; lựa chọn cơng cụ sách, xây dựng chương trình phát triển nhằm thực định hướng chiến lược phát triển bền vững - Hỗ trợ công tác nghiên cứu, phát triển, chuyển giao ứng dụng hệ thống lượng không gây hại cho môi trường, bao gồm nguồn lượng nguồn lượng có khả tái sinh Khuyến khích sử dụng cơng nghệ tiêu tốn lượng tích cực thực chương trình tiết kiệm lượng Ưu tiên cho việc phát triển nguồn lượng có khả tái sinh thơng qua việc khuyến khích tài chế sách khác chiến lược phát triển lượng quốc gia - Cần có giải pháp cụ thể công nghệ tổ chức quản lý cho phân ngành lượng nhằm thực chương trình, dự án làm giảm 18 tác động tiêu cực môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh sử dụng lượng - Tham gia tích cực hoạt động hợp tác trao đổi quốc tế liên quan đếCông ước khung Biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc năm 1992 mà Việt Nam ký kết tham gia ngày 16 tháng 11 năm 1994 thành viên Công ước Nhập ứng dụng công nghệ tiên tiến nước lĩnh vực khai thác, rửa chế biến than Đưa vốn áp dụng cơng nghệ tiên tiến nước ngồi để cải tạo nâng cấp công nghệ cho ngành công nghiệp than - Về mặt pháp lý, Việt Nam chưa cơng bố văn thức chiến lược phát triển lượng Tuy nhiên, nội dung chiến lược thể nghị Đảng CSVN, định Chính phủ luật có liên quan Luật Khống sản, Luật Dầu khí, Luật Điện lực Tổng sơ đồ phát triển ngành dầu khí, than, điện lực Quan điểm xây dựng chiến lược phát triển lượng bền vững: - Một là, nâng cao khả cung cấp lượng sở đa dạng hóa nguồn cung cấp lượng, tăng cường khai thác phát triển nguồn nội địa thủy năng, than, dầu, khí,… ưu tiên mở rộng hợp tác tác lượng khu vực - Hai là, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu coi nguồn cung cấp lượng quan trọng nay, trình độ cơng nghệ sử dụng lượng ta thấp, tiềm tiết kiệm lượng lớn 19 - Ba là, nghiên cứu ứng dụng lượng tái tạo Năng lượng tái tạo nguồn tài nguyên quý giá, nguồn lượng sạch, gần vô tận, sử dụng phổ biến quy mơ gia đình, có sẵn nơi - Bốn là, chủ động hội nhập trình phát triển lượng quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, bảo vệ độc lập tự chủ, bảo đảm nhu cầu lượng bảo vệ môi trường - Định hướng chiến lược phát triển lượng bền vững: Trên sở xác định vị trí, vai trị quan điểm xây dựng chiến lược phát triển lượng bền vững, đề xuất định hướng chủ yếu chiến lược phát triển lượng bền vững Việt Nam sau: + Đảm bảo an ninh lượng quốc gia + Sử dụng lượng hiệu bảo tồn lượng + Bảo vệ môi trường + Phát triển nguồn lượng tái tạo (NLM & TT) Tại Việt Nam, từ đầu năm 80 Nhà nước thành lập Chương trình Quốc gia nghiên cứu ứng dụng dạng lượng tái tạo, đặc biệt lượng gió lượng mặt trời Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2003/NĐ-CP ngày 03/09/2003 sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg ngày 14/04/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Các dự án "Phát triển lượng tái tạo" (REDP), chương trình ứng dụng nguồn lượng tái tạo Chính phủ, Bộ Cơng thương, Bộ Quốc phịng, Tập đồn Điện lực Việt Nam… ưu tiên khuyến khích phát triển, bước đầu có điện phục vụ đồng bào, chiến sĩ hải đảo 20 (Trường Sa, Côn Đảo, Bạch Long Vĩ… ) vùng xa (Tây Nguyên, Gia Lai…), công nhân làm việc dàn khoan thăm dò, khai thác dầu mỏ tiến tới cho cộng đồng Các nguồn lượng thích hợp với Việt Nam: - Năng lượng mặt trời Trung bình lượng hữu dụng từ xạ mặt trời ngày Việt Nam dao động 4- 5,2kWh/m² Điều tương đương với cơng suất 166,7216W/m² tính trung bình 24 tùy theo vĩ tuyến Lượng nắng miền Trung miền Nam dồi miền Bắc Miền Bắc có trung bình 1.500- 1.700 nắng, miền Trung miền Nam có 2.000- 2.600 nắng năm Tổng công suất hệ pin mặt trời lắp đặt nước ta đạt số khiêm nhường- khoảng 4MW (Thái Lan 30MW) Kinh phí hầu hết từ nguồn tài trợ nước Các nguyên nhân làm cản trở phát triển ngành quang điện Việt Nam là: Pin mặt trời đắt, khoảng 8- 10 USD cho W; Sau khoảng năm phải thay acquy (acquy dùng nạp điện từ pin mặt trời vào ban ngày cung cấp điện vào ban đêm); Chưa có sách hỗ trợ từ phủ, chưa có quy định kỹ thuật pháp lý điện nối lưới - Biogas Đến có 200.000 bồn biogas lắp đặt nước ta Hà Lan viện trợ khoảng 3,1 triệu EUR giúp việc phát triển công nghệ biogas Việt Nam Bèo lục bình sinh sơi nhanh sông rạch vùng nhiệt đới làm tắc nghẽn giao thông tàu thuyền TS Đỗ Ngọc Quỳnh, chuyên gia biogas Đại học Cần Thơ, phát triển cơng nghệ xử lý bèo lục bình thành biogas 21 Theo ước tính, m³ biogas tương đương với 0,6 lít diesel hay 22MJ Nước thải thành phần sau phân rã từ bồn biogas dùng làm phân bón hay dùng để xử lý phèn đất trồng trọt Từ rác hữu cơ, ta thu 150- 250 m³ biogas Mỗi năm vựa lúa đồng sông Hồng sông Cửu Long thải hàng triệu trấu Tại Campuchia thiếu điện nghiêm trọng, hệ thống khí hóa sinh khối (chủ yếu dùng nguyên liệu từ trấu) để sản xuất điện nhập từ Ấn Độ sử dụng thành công từ lâu Đây giải pháp tốt cho xí nghiệp nước ta cần nhiều điện vùng dễ tiếp cận loại nhiên liệu có sẵn với giá rẻ trấu, củi từ tạp… - Năng lượng gió Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (tài liệu năm 2001), Việt Nam có tiềm năng lượng gió lớn so với nước khác Đông Nam Á Theo đo đạc tính tốn tài liệu này, tổng cơng suất gió Việt Nam lên đến 513 GW Công suất lớn gấp 214 lần công suất Nhà máy thủy điện Sơn La xây dựng gấp 10 lần công suất điện Việt Nam cần năm 2020 Vùng lãnh thổ có tiềm gió tốt chiếm 9% diện tích Việt Nam tập trung phần lớn Bình Thuận Ninh Thuận Nếu tính ln tiềm gió ngồi khơi (offshore), tổng cơng suất gió nước ta cịn lớn nhiều Ngồi Bình Thuận Ninh Thuận, nơi có tiềm gió tốt kể đến: Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Duyên Hải, Lâm Đồng, Lâm Đồng, Đắk Lắk,… Trong dạng lượng tái tạo, thấy rõ ràng lượng gió có khả lắp đầy khoản thiếu hụt điện trầm trọng nước ta thời gian tới Do vậy, việc khẩn cấp phủ sớm ban hành giá điện nối lưới 22 CHƯƠNG 4: Ý KIẾN CÁ NHÂN Ý kiến cá nhân học viên vấn đề: “Quản lý bền vững góc độ khai thác sử dụng lượng” Vạn vật sinh tồn Trái đất có ý nghĩa riêng nó, nguồn lượng Than, dầu, khí đốt, người sử dụng có khả đốt cháy sinh lượng ngồi mục đích sử dụng chúng cịn có nhiều cách sử dụng khác tự nhiên Do khơng thể lợi ích giống nịi mà tự cho phép khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên Nếu hiểu theo thuyết hỗn mang (Chaos) ta tác động vào yếu tố tự nhiên đồng nghĩa ta kích hoạt hệ thống thay đổi khác Vậy kết (hậu quả) sinh gì??? Các hoạt động người từ xa xưa sản sinh chất thải vào môi trường, thời gian gần khái niệm ô nhiễm biết đến nhiều, tất vấn đề hàm lượng chất thải Trước chất thải có hàm lượng khơng đáng kể ngành công nghiệp phát triển, người tranh khai thác thỏa sức sử dụng chất thải ngày nhiều vượt qua khả chịu tải tự xử lý tự nhiên, tạo thành ô nhiễm Không thế, người với sản phẩm nhân tạo, kết trình mày mò nghiên cứu tạo nhiều vật chất có tính ứng dụng cao sống, tôn vinh Tuy nhiên, sau thời gian, sản phẩm kết hợp chất gây nhiễm nặng nề, ví dụ chất sử dụng để tinh chế nhiên liệu thô, quặng mỏ 23 Với hiểu biết hạn chế, người đưa thay đổi, mục đích tạo nguồn lượng thay cho nguồn lượng cũ, gây nhiễm sau thời gian nguồn lượng bộc lộ sơ hở, tạo vấn đề nghiêm trọng, ví dụ thủy điện Việc khai thác sử dụng lượng bền vững tương tự hoạt động khác người, phải ý đến yếu tố môi trường xã hội Trong năm 1990 Việt Nam tuyên dương khuyến khích công dân “chế ngự thiên nhiên” điều khơn khéo đưa “thích nghi với thiên nhiên” Người ta nói nhiều đến vấn đề nhiễm sử dụng nguồn lượng truyền thống gây nhiễm khơng hoạt động khai thác tinh chế nhiên liệu thô, quặng mỏ; hoạt động chế tạo sản xuất thiết bị chuyển đổi lưu giữ lượng Đối với vấn đề bền vững khai thác sử dụng lượng: Việt Nam tham khảo chủ trương, chiến lược nước, áp dụng phải phù hợp với hoàn cảnh VN Việc tìm đường thích hợp sớm chiều mà phải tiến hành linh hoạt sửa chữa, cải tiến Sử dụng lượng tiết kiệm, cải tiến công nghệ thiết bị sử dụng điện, sử dụng tối đa hiệu suất lượng, hạn chế khai thác tài nguyên, không chạy theo lợi ích kinh tế, khai thác tràn lan cạn kiệt Tăng cường hoạt động truyền thông đại chúng nâng cao nhận thức cộng đồng, có nhiều chủ trương khuyến khích người dân hạn chế sử dụng lượng 24 Định giá giá trị nguồn tài nguyên tự nhiên, thêm giá trị tài nguyên việc tính tốn lợi ích kinh tế để đảm bảo việc khai thác tài nguyên đem lại giá trị kinh tế xã hội 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển Tiếng Việt; Bách khoa toàn thư mở http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB %81n_v%E1%BB%AFng Cổng thông tin lượng Việt Nam http://www.vietnamep.com/energy/index.php?/9-ngun-nng-lng-sch-dung-chotng-lai.vietnamep Khoa học môi trường, trang 131; Lê Văn Khoa cộng sự, Nhà xuất giáo dục, năm 2001 Theo Thông tin KHCNHN số 5, 2005 http://www.vaec.gov.vn/Chitiet/Chitietnghiencuutrienkhai/tabid/678/mid/138 4/ArticleID/1296/PreTabId/492/dnnprintmode/true/Default.aspx?SkinSrc= %5BG%5DSkins%2F_default%2FNo+Skin&ContainerSrc=%5BG %5DContainers%2F_default%2FNo+Container Trung tâm Môi trường Công nghiệp CIE http://congnghiepmoitruongcie.wordpress.com/2011/03/28/tinh-hinh-s %E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng-nang-l%C6%B0%E1%BB%A3ng-vaxu-h%C6%B0%E1%BB%9Bng-nang-l%C6%B0%E1%BB%A3ng-tai-sinhph%E1%BA%A7n-1/ KHCN số tháng 2/2007 (trang 55) Trang thông tin NL Việt Nam 26 http://www.vietnamep.com/energy/index.php?/nng-lng-va-phat-trin-bn-vngiv.vietname 27 ... NGHĨA VỀ BỀN VỮNG, QUẢN LÝ BỀN VỮNG Định nghĩa ? ?Bền vững? ??: Định nghĩa “Phát triển bền vững? ?? (PTBV) Định nghĩa ? ?Quản lý bền vững? ?? CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG... lựa chọn đề tài để tìm hiểu khái niệm bền vững, quản lý bền vững, quản lý bền vững góc độ khai thác tiêu thụ lượng Ngồi học viên cịn tìm hiểu xu hướng sử dụng lượng tương lai để có hiểu biết theo... trường 13 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BỀN VỮNG, QUẢN LÝ BỀN VỮNG TRONG KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG Chiến lược khai thác tiêu thụ bền vững lượng Theo nhà khoa học Đức, trữ lượng dầu hỏa khí đốt tồn cầu đủ

Ngày đăng: 06/07/2015, 19:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Định nghĩa “Bền vững”:

  • 2. Định nghĩa “Phát triển bền vững” (PTBV)

  • 3. Định nghĩa “Quản lý bền vững”

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG

  • 1. Định nghĩa “Năng lượng” (NL)

  • 2. Phân loại các dạng NL

  • 3. Tình hình tiêu thụ NL trên thế giới và Việt Nam

  • 1. Chiến lược khai thác và tiêu thụ bền vững năng lượng

  • 2. Các nguồn năng lượng được khuyến khích sử dụng trong tương lai hướng đến việc khai thác và sử dụng bền vững năng lượng

  • 3. Chiến lược phát triển bền vững năng lượng của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan