Giao an LSu 7 (ca nam)

140 1.2K 2
Giao an LSu 7 (ca nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 lTuần: I PHẦN I Tiêt: 1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Ngày soạn: 20/08/07 BÀI: 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ngày dạy:28/08/07 CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời sơ - trung kì trung đại) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. - Hiểu khái niệm “lãnh đòa phong Kiến”,đặc trưng của kinh tế lãnh đòaPhong Kiến - Nguyên nhân xuất hiện Thành Thò Trung Đại.Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế Lãnh Đòa và nền kinh tế trong Thành Thò Trung Đại. 2.Kó năng: -Biết xác đònh vò trícác quốc gia Phong Kiến Châu Âu trên bản đồ. -Biết vận dụng phương pháp so sánh,đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến. 3.Tư tưởng: -Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:chuyển từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Bản đồ Châu Âu thời Phong Kiến -Tranh ảnh mô tả hoạt động trong Lãnh Đòa Phong Kiến và Thành Thò Trung Đại. C.THIẾT KẾ BÀI HỌC: I.Ôån đònh lớp: II.Kiễm tra bài cũ: III.Bài mới:Lòch sử xã hội loài người đã phát triễn liên tục qua nhiều giai đoạn.Học lòch sử lớp 6,chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của loài người nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì Cổ Đại,chúng ta sẽ học nối tiếp một thới kì mới:Thời Trung Đại. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG -HS đọc SGK -HS Quan sát bản đồ phong kiến Châu Âu -GV khi tràn vào lãnh thổ của Đế Quốc Rô-ma người Giec-mam đã làm gì? -GV Những việc làm ấy đã có tác động gì đến sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu? -GV quan hệ giữa Lãnh chúa và Nông nô ở châu Âu như thế nào? HS đọc SGK-quan sát H/1 Em hiểu thế nào là Lãnh đòa? -Hãy miêu tả và nhận xét về Lãnh đòa Phong Kiến ở H/1? -Trình bày đời sống,sinh hoạt trong Lãnh đòa? 1.Sự hình thành XHPK ở Châu Âu: -Cuối thế kỉ V,người Giec-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại,lập nên nhiều vương quốc mới. -Xã hội gồm 2 giai cấp:Lãnh chúa Phong Kiến vàNông Nô. 2.Lãnh đòa Phong Kiến -Là vùng đất rộng lớn do Lãnh Chúa làm chủ trong đó có lâu đài thành quách. -Đời sống trong Lãnh đòa: - 1 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 -Đặc điểm chính của nền kinh tế Lãnh đòa là gì? -HS thảo luận:phân biệt sự khác nhau giữa xã hôïi Cổ Đại và xã hội Phong Kiến? -HS đọc SGK phần 3 -GV Đặc điểm của Thành thò là gì?Thành thò xuất hiện khi nào? -GV cư dân trong thành thò gồm những ai? họ làm những nghề gì? - HS:thảo luận -Thành thò ra đời có ý nghỉa gì? +Lãnh chúa sống xa hoa đầy đủ. +Nông nô:đói nghèo cực khổ. -Đặc điểm kinh tế tự cung tự cấp,không trao đổi với bên ngoài. 3.Sự xuất hiện các thành thò trung đại: -Cuối thế kỉ XI sản xuất phát triển hàng hóa thừa được đem đi bán-thò trấn ra đời –Thành thò trung đại xuất hiện. -Thợ thủ công và thương nhân sản xuất và buôn bán trao đổi hàng hóa. III.Củng cố-luyện tập -XHPK ở Châu Âu được hình thành như thế nào? -Ý nghóa sự ra đời của Thành thò? IV.Dặn dò: Học bài-bài tập 1,2 và soạn bài 2. D.Rút kinh nghiệm. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------- - 2 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 Tuần I-Tiết 2 BÀI 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH Ngày soạn :22/08/07 THÀNH CHỦ NGHĨATƯ BẢN Ở CHÂU ÂU Ngày dạy:30/08/07 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến đòa lí,một trong những nguyên tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất Tư Bản chủ nghóa. -Quá trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghóa tư bản trong lòng xãhội phong kiến châu Âu. 2.Kó năng: -Bồi dưỡng kỉ năng quan sát bản đồ,chỉ các hướng đi trên biển của các nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến đòa lí -Biết khai thác tranh ảnh lòch sử. 3.Tư tưởng: -Thấy được tính tất yếu,tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghóa ở châu Âu. -Mở rộng thò trường giao lưu buôn bán giữa các nước. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bản đồ thế giới. -Tranh ảnh về các nhà phát kiến đòa lí,tàu thuyền. C.THIẾT KẾ BÀI HỌC: I.Ôån đònh lớp: II.Kiểm tra bài cũ: -XHPK châu Âu hình thành như thế nào?đặc điểm kinh tế Lãnh đòa? -Vì sao Thành thò trung đại xuất hiện?nền kinh tế Lãnh đòa có gì khác nền kinh tế Thành thò? III.Bài mới: Các Thành thò trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triễn,vì vậy yêu cầu về thò trường tiêu thụ được đặt ra,nền kinh tế hàng hóa phát triển đã dẫn đến sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB ở châu Âu PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG KTBS HS đọc SGK phần 1 -GV Vì sao lại có các cuộc phát kiến đòa lí? -GV các cuộc phát kiến đòa lí được thực hiện nhờ vào những điều kiện nào? -GV hệ quả của các cuộc phát kiến đòa lí là gì?và có ý nghóa gì? 1/Những cuộc phát kiến lớn về đòa lí. -Nguyên nhân: Sản xuất phát triển +Cần nguyên liệu và thò trường -Các cuộc phát kiến đòa lí tiêu biểu: +1487: Đi-a-xơ vòng quanh cực nam châu Phi. +1498:Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn Độ. +1492:Cô-lôm -bô tìm ra châu Mó +1519-1522:Ma-gien-lan vòng quanh trái đất. -Hệ quả:Tìm ra các con đường nối liền các châu lục,đem về nguồn lợi cho giai cấp tư sản. -Ý nghóa: +Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. - 3 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 HS đọc SGK phần 2 -GV: Qúy tộc và tư sản châu Âu đã làm gì dể có vốn và đội ngũ công nhân làm thuê? -GV:Những việc làm đó có tác động gì đến xã hội?các giai cấp này được hình thành từ những tầng lớp nào? -Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thến nào?HS thảo luận +Thúc đẩy công thương nghiệp phát triển. 2/Sự hình thành CNTB ở châu Âu. -Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy hình thành: Tạo vốn và người làm thuê. -Về kinh tế:Hình thức kinh doanh tư bản ra đời. -Về xã hội:Các giai cấp mới hình thành:Tư sản và vô sản. -Về chính trò:Giai cấp tư sản mâu thuẫn với quý tộc phong kiến. IV.CỦNG CỐ-LUYỆN TẬP: -Kể tên các nhà phát kiến và tác động của các cuộc phát kiến đó đối với xã hội? -Quan hệ xản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào? V.DẶN DÒ: Học bài-bài tập 1,2-soạn bài 3 D/RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------- - 4 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 Tuần II-Tiết 3 Bài:3 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG Ngày soạn:01/09/07 PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở Ngày dạy:04/09/07 CHÂU ÂU A/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nguyên nhân xuất hiện vànội dung tư tưởng của phong trào văn hóa phục hưng. -Nguyên nhân dẫn tới phong tráo cải cách tôn giáo và những tác động của phong trào này đến xã hội phong kiến châu âu bấy giờ. 2.Kó năng: -Phân tích những mâu thuẫn xã hội để thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong Kiến. 3.Tư tưởng: -Nhận thức được sự phát triểnhợp quy luật của xã hội loài người XHPK lạc hậu lỗi thời sụp đổ và thay vào đó là XHTB. -Phong trào văn hóa Phục hưng đã đem lại nhiều giá trò to lớn cho nền văn hóa nhân loại. B/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bản đồ châu Âu. -Tranh ảnh về thời kì văn hóa Phục hưng. C/THIẾT KẾ BÀI HỌC: I.Ôån đònh lớp: II.Kiểm tra bài cũ: -Kể tên các cuộc Phát kiến đòa lí tiêu biểu và hệ quả của nó tới xã nhội châu Âu? -Sự hình thành CNTB ở châu Âu đã diễn ra như thế nào? III.Bài mới: Ngay trong lòng XHPK,CNTB đã được hình thành.giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh ,tuy nhiên họ lại không có đòa vò xã hội thích hợp .Do đó giai cấp tư sản đã chống lại Phong kiến trên nhiều lónh vực .Phong trào văn hóa Phục hưng là minh chứng cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống Phong kiến. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG KTBS HS đọc SGK phần 1 GV:Vì sao phong trào văn hóa Phục hưng bùng nổ? +Phục hưng là gì? -Kể tên một số nhà văn hóa tiêu biểu? -Thành tựu nổi bặt của phong trào văn hóa Phục hưng là gì? -Qua những tác phẩm của mình các tác giả thời Phục hưng muốn nói điều gì? HS đọc SGK phần 2 -GV:Nguyên nhân nào dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo? -GV:Trình bày nội dung tư tưởng cải cách 1.Phong trào văn hóa phục Hưng: -Nguyên nhân: +Chế độ Phong Kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội +Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có đòa vò xã hội -Nội dung tư tưởng: +Phê phán XHPK và giáo hội. +Đề cao giá trò con người +Mở đường cho sự phát triển của văn hóa nhân loại. 2.Phong trào cải cách tôn giáo: -Nguyên nhân: - 5 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 của Lu-thơ vàCan-vanh? -GV:Phong trào cải cách tôn giáo đãphát triển như thế nào? -Tác động của Phong trào cải cách tôn giáo? +Giáo hội bóc lột nhân dân. +Cản trở sự phát triển của xã hội -Nội dung: +Phủ nhận vai trò thống trò củagiáo hội. +Bãi bỏ lễ nghi phiền toái. +Quay về giáo lí nguyên thủy. -Tác động đến xã hội: +Góp phần thúc đẩy cho các cuộc khởi nghóa nông dân. +Tôn giáo phân hóa thành 2 giáo phái:đạo tin lành và kitô giáo. IV.CỦNG CỐ-LUYỆN TẬP -Giai cấp tư sản chống phong kiến trên những lónh vực nào?tại sao lại có cuộc đấu tranh đó? -Ý nghỉa của phong trào văn hóa Phục hưng? -Phong trào cải cách tôn giáo tác động như thế nào đến xã hội châu Âu ? V.DẶN DÒ: -Học bài-bài tập 3,4-soạn bài 4 D/RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------- - 6 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 Tuần:II-Tiết:4 BÀI 4 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Ngày soạn :02/09/07 Ngày dạy:06/09/07 A/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. -Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc. -Những thành tựu lớn về văn hóa,khoa học-kó thuật của Trung Quốc. 2.Kó năng; -Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc. -Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại,từ đó rút ra bài học lòch sử. 3.Tư tưởng: -Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phương Đông. -Là nước láng giềng vơí Việt Nam,ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lòch sử của Việt Nam. B/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. -Tranh ảnh một số công trình,lâu đài,lăng tẩm của Trung Quốc. C/THIẾT KẾ BÀI HỌC : I.Ôån đònh lớp: II.Kiểm tra bài cũ: -Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến ở châu Âu?nêu thành tựu và ý nghóa của phong trào văn hóa Phục Hưng? -Phong trào cải cách tôn giáo tác động đến xã hội châu Âu như thế nào? III.Bài mới:Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh.Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lónh vực .Khác với các nườc châu Âu thời phong kiến bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG KTBS -HS đọc SGKphấn 1 -GV:XHPK Trung Quốc hình thành từ khi nào? -GV:Những biến đổi về mặt sản xuất đã có tác động gì đến xã hội ?Như thế nào đựoc gọi là “đòa chủ”, “tá điền” ? +Đòa chủ:là giai cấp thống trò trong XHPK vốn là những q tộc cũ và nông dân giàu có,có nhiều ruộng đất +Tá điền:Nông dân bò mất ruộng ,phải nhận ruộng của đòa chủ và nộp đòa tô . HS đọc phần 2 -GV:Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Tần? -Kể tên một số công trình mà Tần Thủy Hoàng bắt nông dân xây dựng? -Em nhận xét gì về những tượng gốm trong bức tranh(hình 8) SGK? 1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở trung quốc: -Hình thành từ thế kỉ III(TCN) thời nhà Tần và được xác lập vào thời nhà Hán. -Xã hội gồm 2 giai cấp:Đòa chủ và nông dân tá điền. 2.Xã hội Trung Quốc thời Tần –Hán: a.Nhà Tần: -Chia đất nườc thành quận huyện,cử quan lại đến cai trò. -Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất. - 7 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 -Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì? -Tác dụng của các chính sách đó? HS đọc phần 3 -GV:Chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường có gì đáng chú ý? -Sự thònh vượng của Trung Quốc bộc lộ ở những điểm nào? -Bắt nhân dân lao dòch. b.Nhà Hán: -Xóa bỏ chế độ hà khắc của pháp luật . -Giảm tô thuế,lao dòch -khuyến khích sản xuất phát triển kinh tế. -Tiến hành chiến tranh xâm lược. 3. Sự thònh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường: -Cử người cai quản các đòa phương. -Mở nhiều khoa thi tuyển chọn nhân tài -Giảm thuế chia ruộng cho n6ng dân. -Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ IV.CỦNG CỐ-LUYỆN TẬP -XHPK ờ Trung Quốc đựoc hình thành như thế nào? -Sự thònh vượng của Trung Quồc biểu hiện ở những mặt nào dưới thời nhà Đường? V.DẶN DÒ: -Học bài –bài tập 2,3-soạn bài 4 tiếp theo. D/RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------- - 8 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 Tuần:III BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Tiết:5 (Tiếp theo) Ngày soạn:07/09/07 Ngày dạy: 11/09/07 A/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. -Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc. -Những thành tựu lớn về văn hóa,khoa học-kó thuật của Trung Quốc. 2.Kó năng; -Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc. -Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại,từ đó rút ra bài học lòch sử. 3.Tư tưởng: -Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phương Đông. -Là nước láng giềng vơí Việt Nam,ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lòch sử của Việt Nam. B/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. -Tranh ảnh một số công trình,lâu đài,lăng tẩm của Trung Quốc C/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC I.Ổn đònh tổ chức II. Kiểm tra bài cũ -Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành XHPK ở Trung Quốc? Theo em, sự hình thành XHPK ở Trung Quốc có gì khác với phương Tây? -Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường. Tác dụng của các chính sách đó? III. Bài mới: Sau khi phát triển đến độ cực thònh dưới thời nhà Đường, Trung Quốc lại lâm vào tình trạng chia cắt suốt hơn nửa thế kỉ (từ năm 907 đến năm 960). Nhà Tống thành lập năm 160, Trung Quốc thống nhất và tiếp tục phát triển, tuy không mạnh mẽ như trước. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG KTBS HS Đọc phẫn Sgk. - GV:Nhà Tống đã thi hành những chính sách gì? -GV: Những chính sách đó có tác dụng gì? HS:Ổn đònh đời sống nhân dân sau nhiều năm chiến tranh lưu lạc -GV: Nhà Nguyên ở Trung Quốc được hình thành như thế nào? HS:Vua Mông Cổ Là Hốt Tất Liệt diệt nhà Tống, lập nên nhà Nguyên ở Trung Quốc. -GV:Nhà Nguyên có những chính sách gì? -GV: Sự phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ và người Hán được biểu hiện 4.Trung Quốc Thời Tống – Nguyên a. Thời Tống - Miễn giảm thuế, sưu đich - Mở mang thuỷ lợi. - Phát triển thủ công nghiệp: khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, đúc vũ khí… - Có nhiều phát minh. b.Thời Nguyên: - Phân biệt đối xử giữa người Mông cổ và người Hán. - Nhân dân nổi dậy khởi nghóa. - 9 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 như thế nào? HS:-Người Mông Cổ có đòa vò cao, hưởng nhiều đặc quyền. - Người Hán bò cấm đoán đủ thứ cấm mang vũ khí, thậm chí cả việc họp chợ, ra đường vào ban đêm… -GV: Hậu quả của những chính sách đó? HS Đọc Sgk GV: Trình bày diễn biến chính trò của Trung Quốc từ sau thời nguyên đến cuối Thanh? HS:1368, Nhà Nguyên bò lật đổ, nhà Minh thống trò. sau đo, lí tự thành lật đổ nhà minh. quân mãn thanh từ phương bắc tràn xuống lập nên nhà Thanh. GV: -Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh và nhà Thanh có gì thay đổi? - Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiện ở điểm nào? GV: - Trình bầy những thành tựu nổi bật về văn hoà Trung Quốc thời phong kiến? - Kể tên một số tác phẩm văn học lớn mà em biết - Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất đồ gốm qua hình 10 trong SGK - Kể tên một số công trình kiến trúc lớn? Quan sát cố cung (hình 9 SGK) em có nhận xét gì? - Trình bày hiểu biết của Em về Khoa Học – Kó Thuật của Trung Quốc 5. Trung Quốc thời Minh – Thanh - XHPK lâm vào tình trạng suy thoái. + Vua quan ăn chơi xa xỉ. + Nông dân, thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề. + Phải đi lao dòch, đi phu. + Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, xưởng làm đồ sứ… với sự chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công + Buôn bán với nước ngoài được mở rộng. 6. Văn hoá, khoa học – kỹ thuật Trung Quốc thời Phong Kiến a.Văn hoá: - Tư tưởng: Nho giáo. - Văn học, sử học: rất phát triển. - Nghệ thuật: hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc… đều ở trình độ cao. b. Khoa học – kó thuật - “Tứ đại phát minh” - Kỹ thuật đóng tàu, luyện kim, khai thác dầu mỏ… có đóng góp lớn với nhân loại IV. Củng cố – Luyện tập -Trình bày những thay đổi của XHPK Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh? -Văn hoá, khoa học – kó thuật Trung Quốc thời phong kiến có những thành tựu gì? V. Dặn do - học bài-bài tập 5,6 – soạn bài 5 D/ Rút kinh nghiệm: - 10 - [...]... HS đọc bài tập 3 (SBT trang 4) quan sát trình bày GV đánh giá chấm điểm Bái tập 2 a Nhìn bức tranh:hội chợ ở đức (trang 5 sgk),em hãy miêu tả cảnh hội chợ - 19 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 -Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành vào thời gian nào?đạt những thành tựu gì? HS đọc bài tập 9(SBT trang 11) HS đọc bài tập 4(SBT trang 17) ... bài 11-bài tập 1&2 D Rút kinh nghiệm Tuần 8- Tiết 15 Soạn 16/10/ 07 Dạy: 22/10/ 07 A Mục tiêu: 1 Kiến thức: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG XÂM LƯC (1 075 - 1 077 ) - 31 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 - Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là bành trướng lãnh thổ, đồng thời để giải quyết khó khăn về tài chính và xã hội trong nước - Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng 2.Kỹ năng:... lớp cơ bản: thống trò và bò trò a.Xã hội: Gồm 2 tầng lớp: - 27 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 -Tầng lớp thống tròo gồm những ai? +vua các quan văn quan võ và một số nhà sư _Những người nào thuộc tầng lớp bò trò? Nông dân,thợ thủ công,người buôn bán nhỏ một số đòa chủ và nô tì -Đời sống văn hóa diễn ra như thế nào? -Tầng lớp thống trò:Vua,các quan văn,quan võ và một số nhà sư -Tầng lớp bò trò:Nông dân,thợ thủ công,thương... của việc chủ động tấn công? - BT 1, 2, 3 trang 30 V Dặn dò: Học bài - soạn bài 11 phần II D/Rút kinh nghiệm Tuần 8 – Tiết 16 Bài 11: (TT) Soạn: 18/10/ 07 II GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1 076 - 1 077 ) Dạy:23/10/ 07 A.Mục tiêu: (Như tiết 15) B Phương tiện dạy... tiến vào được - 34 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 Giáo viên treo bản đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt hướng dẫn học sinh trình bày diễn biến theo GV:Trước tình hình đó, nhà Lý đã làm gì? HS thảo luận nhóm: -Vì sao đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại cử người thương lượng giảng hòa với giặc? +Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa 2 nước +Không làm tổn thương danh dự của nước lớn đảm bảo nền hòa... tộc và biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt có công lao lớn với đất nước - Bồi dưỡng lòng dũng cảm, nhân ái và tình đoàn kết dân tộc B Phương tiện dạy học: -Bản đồ đại Việt thời Lý – Trần -Lược đồ kháng chiến chống Tống (1 075 -1 077 ) C Thiết kế bài học I Ổn đònh II Kiểm tra bài cũ -Nhà Lý được thành lập như thế nào và làm gì để xây dựng đất nước? III Bài mớí: Năm 981 mối quan hệ giữa 2 nước được... Vương triều Mô-giô-pa-hit (1213 – 15 27) + Campuchia: Thời kì ngco ( IX – XV) + Mianma: Vương triều Pa-gan (XI) + Thái Lan: Vương quốc Su-khô-thay (XIII) + Lào: Vương quốc Lạn Xạng (XV – VIII) + Đại Việt + Champa… *Thành tựu nổi bất cư dân Đông Nam Á thời phong kiến là kiến trúc và điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng: đền ng-co, đền Bô-rô- bu-đua, chùa tháp Pa-gan, Tháp Chàm… - Hình vòm, kiểu bát... BT 1, 2 Soạn bài 6 D/ RÚT KINH NGHIỆM: - 12 - KTBS GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 Tuần:IV Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á Tiết :7 Ngày soạn:14/09/ 07 Ngày dạy:18/09/ 07 A/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, những đặc điểm tương đồng về vò trí đòa lý của các quốc gia đó -Các giai đoạn lòch sử quan trọng của khu vực Động Nam Á 2.Kó năng: -Biết xác đònh được vò... tộc + Đập tan mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống IV Củng cố - luyện tập - Trình bày theo lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt - Nêu ý nghóa của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai V Dặn dò: -Học bài, soạn bài 12 D Rút kinh nghiệm: - 35 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 Tuần 9-Tiết 17: BÀI 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA Soạn: 26/10/ 07 Dạy: 30/10/ 07 A Mục tiêu... được tổ chức như thế nào? HS:Vua đứng đầu, dưới Vua là quan văn, quan võ và tăng quan Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ là phủ và châu GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ - Phong vương cho con, cắt cử tướng lónh thân cận giữ chức vụ chủ chốt, dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm kẻ có tội 2 Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê * Sự thành lập của nhà Lê: -Năm 979 : Đinh Tiên Hoàng bò giết nội bộ lục đục - Nhà Tống . thành quận huyện,cử quan lại đến cai trò. -Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất. - 7 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 -Nhà Hán đã ban hành những chính sách. Bài: 7 NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN Tiết:9 Ngày soạn:21/09/ 07 - 16 - GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 Ngày dạy:25/09/ 07 A/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Thời gian hình

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Qúa trình hình thành xãhội phong kiến ở châu Âu. - Giao an LSu 7 (ca nam)

a.

trình hình thành xãhội phong kiến ở châu Âu Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Sự hình thành xãhội phong kiến ở Trung Quốc. -Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc. - Giao an LSu 7 (ca nam)

h.

ình thành xãhội phong kiến ở Trung Quốc. -Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc Xem tại trang 9 của tài liệu.
1.Sự hình thành của vương quốc cổ Đông Nam Á - Giao an LSu 7 (ca nam)

1..

Sự hình thành của vương quốc cổ Đông Nam Á Xem tại trang 13 của tài liệu.
GV:- Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì? - Giao an LSu 7 (ca nam)

Hình th.

ức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì? Xem tại trang 18 của tài liệu.
2.Tình hình chính trị cuối thời Ngô - Giao an LSu 7 (ca nam)

2..

Tình hình chính trị cuối thời Ngô Xem tại trang 22 của tài liệu.
* Tình hình đất nước: - Giao an LSu 7 (ca nam)

nh.

hình đất nước: Xem tại trang 22 của tài liệu.
-Các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển. - Giao an LSu 7 (ca nam)

c.

loại hình văn hóa dân gian khá phát triển Xem tại trang 28 của tài liệu.
GV:-Tình hình nhà Tống lúc này như thế - Giao an LSu 7 (ca nam)

nh.

hình nhà Tống lúc này như thế Xem tại trang 32 của tài liệu.
GV gọi HS lên bảng làm bài cho - Giao an LSu 7 (ca nam)

g.

ọi HS lên bảng làm bài cho Xem tại trang 42 của tài liệu.
GV: Tình hình thương nghiệp nước ta thời - Giao an LSu 7 (ca nam)

nh.

hình thương nghiệp nước ta thời Xem tại trang 51 của tài liệu.
-Nắm những nét chủ yếu về tình hình kinh tế,xã hội nước ta sau chiến thắng chống Mông Nguyên lần thứ 3 - Giao an LSu 7 (ca nam)

m.

những nét chủ yếu về tình hình kinh tế,xã hội nước ta sau chiến thắng chống Mông Nguyên lần thứ 3 Xem tại trang 60 của tài liệu.
1/. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. - Giao an LSu 7 (ca nam)

1.

. Tình hình kinh tế sau chiến tranh Xem tại trang 60 của tài liệu.
Học sinh biết sử dụng bản đồ, quan sát, phân tích tranh ảnh, lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi. - Giao an LSu 7 (ca nam)

c.

sinh biết sử dụng bản đồ, quan sát, phân tích tranh ảnh, lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi Xem tại trang 68 của tài liệu.
HS chuẩn bị BT và bảng phụ. - Giao an LSu 7 (ca nam)

chu.

ẩn bị BT và bảng phụ Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bản đồ, bảng phụ. - Giao an LSu 7 (ca nam)

n.

đồ, bảng phụ Xem tại trang 74 của tài liệu.
TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI - Giao an LSu 7 (ca nam)
TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bài 20 ( III ): TÌNH HÌNH VĂN HÓA,GIÁO DỤC - Giao an LSu 7 (ca nam)

i.

20 ( III ): TÌNH HÌNH VĂN HÓA,GIÁO DỤC Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý-Trần và thời Lê sơ. - Giao an LSu 7 (ca nam)

Bảng ph.

ụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý-Trần và thời Lê sơ Xem tại trang 89 của tài liệu.
-Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng. - Giao an LSu 7 (ca nam)

p.

bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng Xem tại trang 90 của tài liệu.
-Tình hình triều Lê thế kỷ XVI như thế nào?  - Giao an LSu 7 (ca nam)

nh.

hình triều Lê thế kỷ XVI như thế nào? Xem tại trang 93 của tài liệu.
-Cho biết sự hình thành Nam Bắc Triều? - Sử dụng lược đồ chỉ vị trí Nam Bắc  triều? - Giao an LSu 7 (ca nam)

ho.

biết sự hình thành Nam Bắc Triều? - Sử dụng lược đồ chỉ vị trí Nam Bắc triều? Xem tại trang 95 của tài liệu.
-Những nét chính tình hình xãhội đàng trong nửa sau thế kỷ XVIII? - Trình bày trên lược đồ căn cứ địa của khởi nghĩa quân Tây Sơn? - Giao an LSu 7 (ca nam)

h.

ững nét chính tình hình xãhội đàng trong nửa sau thế kỷ XVIII? - Trình bày trên lược đồ căn cứ địa của khởi nghĩa quân Tây Sơn? Xem tại trang 105 của tài liệu.
-Sau khi trở vào Nam tình hình Bắc Hà như thế nào?  - Giao an LSu 7 (ca nam)

au.

khi trở vào Nam tình hình Bắc Hà như thế nào? Xem tại trang 107 của tài liệu.
C. Thết kế bài học: I. Ổn định lớp:  - Giao an LSu 7 (ca nam)

h.

ết kế bài học: I. Ổn định lớp: Xem tại trang 119 của tài liệu.
- Từ thế kỷ XVI-XVIII tình hình chính trị có nhiều biến động. - Giao an LSu 7 (ca nam)

th.

ế kỷ XVI-XVIII tình hình chính trị có nhiều biến động Xem tại trang 127 của tài liệu.
Tình hình kinh tế,văn hóa thế kỷ XVI- nửa đầu thế kỷ XIX có những đặc điểm  gì?  - Giao an LSu 7 (ca nam)

nh.

hình kinh tế,văn hóa thế kỷ XVI- nửa đầu thế kỷ XIX có những đặc điểm gì? Xem tại trang 128 của tài liệu.
-Xã hội phong kiến được hình và phát triển như thế nào?  - Giao an LSu 7 (ca nam)

h.

ội phong kiến được hình và phát triển như thế nào? Xem tại trang 132 của tài liệu.
- Kỹ năng thống kê về tình hình kinh tế,xã hội các thế kỷ X V- XIX. - Giao an LSu 7 (ca nam)

n.

ăng thống kê về tình hình kinh tế,xã hội các thế kỷ X V- XIX Xem tại trang 134 của tài liệu.
HS điền vào bảng đã bôi. - Giao an LSu 7 (ca nam)

i.

ền vào bảng đã bôi Xem tại trang 135 của tài liệu.
-Tranh sưu tầm, bảng phụ. - Giao an LSu 7 (ca nam)

ranh.

sưu tầm, bảng phụ Xem tại trang 139 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan