1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề HSG NV 7

2 797 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 35,5 KB

Nội dung

Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch nh vậy, bởi vì Ngời sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân.. Đời sống vật chất giản dị cà

Trang 1

UBND huyện Bình Giang Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 7

Môn: Ngữ văn

( Thời gian làm bài: 120 phút )

Câu1 ( 2 điểm ): Đọc đoạn thơ sau:

“ Trên đờng hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ

“Cục cục tác cục ta”

Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.”

( Tiếng gà tra, Xuân Quỳnh )

1 Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng để diễn tả tâm trạng anh lính trẻ trên đờng hành quân ra trận?

A Nhân hoá và so sánh B So sánh và điệp ngữ

C Điệp ngữ và ẩn dụ D Điệp ngữ và nhân hoá

2 Có sự chuyển đổi cảm giác nh thế nào trong ba câu thơ có từ “nghe”?

A Thính giác  xúc giác B Thính giác  khứu giác

B Thính giác  cảm giác C Thính giác  vị giác

3 Nhận xét về cấu tạo của câu “ Nghe gọi về tuổi thơ”?

A Là câu đơn bình thờng B Là câu đặc biệt

C Là câu rút gọn C Cả A,B,C sai

4 Trong bài thơ, cụm từ “Tiếng gà tra” đợc xuất hiện mấy lần?

Câu 2 ( 2 điểm ):

“ Nhng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo

kiểu nhà hiền triết ẩn dật Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch nh vậy, bởi vì Ngời sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp đời sống tâm hồn phong phú, với những t tởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gơng sáng trong thế giới ngày nay.”

( Đức tính giản dị của Bác Hồ, Phạm Văn Đồng ) Tác giả đã gửi đến chúng ta điều gì qua đoạn văn trên? Suy nghĩ của em về lời gửi ấy?

Câu 4 ( 6 điểm ):

“Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con ngời”

( Ana tôn Prance ) Câu nói trên của nhà văn Pháp giúp em cảm nhận đợc những gì khi học hai bài thơ

Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.

Trang 2

UBND huyện Bình Giang

Phòng GD và ĐT

hớng dẫn chấm đề thi hsg huyện lớp 7

môn: ngữ văn

Câu1 ( 2 điểm ): Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm.

Câu2 ( 2 điểm ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1 điểm:

- Lời gửi của tác giả : Qua việc khẳng định sự hoà hợp giữa đời sống vật chất giản dị

và đời sống tinh thần phong phú trong con ngời Bác Hồ, tác giả còn muốn nói về ý nghĩa đích thực của đời sống con ngời: Không phải là sự thoả mãn càng nhiều về vật chất, mà là đời sống tinh thần, t tởng , tình cảm phong phú, thậm chí là vô tận Cuộc sống nh thế, theo tác giả là cuộc sống thực sự văn minh mà Bác Hồ đã nêu gơng sáng trong thời đại ngày nay

- Suy nghĩ của em : HS cần nêu đợc suy nghĩ về ý nghĩa thực sự của đời sống con

ng-ời, về mối quan hệ giữa nhu cầu vật chất và đời sống tinh thần Nếu chạy theo hởng thụ vật chất sẽ có thể dẫn đến sự nghèo nàn, què quặt về tinh thần, tình cảm

Câu3 ( 6 điểm ):

1 Yêu cầu chung:

- Trên cơ sở hiểu đúng hai bài thơ trữ tình của Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận văn học

2 Yêu cầu cụ thể:

HS có thể trình bày, sắp xếp theo nhiều cách, cảm thụ đôi chỗ khác nhau nhng cần

đạt đợc các ý sau:

- Tâm hồn yêu thiên nhiên, gắn bó chan hoà với thiên nhiên:

+ Viết nhiều về thiên nhiên ( Đặc biệt là trăng.)

+ Có nhiều rung động, sự say mê trớc vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc

+ Chan hoà, mật thiết với thiên nhiên, cảnh vật

- Tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền với tình yêu nớc sâu nặng

+ Chất nghệ sĩ và tâm trạng ngời chiến sĩ luôn thống nhất trong con ngời của Bác

3 Tiêu chuẩn cho điểm:

- Điểm 6: Đáp ứng yêu cầu nêu trên, diễn đạt mạch lạc, trình bày khoa học Có những cảm nhận và phát hiện mới mẻ, tinh tế

- Điểm 4: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên Có thể còn một vài sai sót nhỏ về diễn

đạt, trình bày

- Điểm 2: Cha thật hiểu đề, bài làm còn mắc nhiều lỗi diễn đạt

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w