• Hiện tại các đơn vị trong ngành đã chuẩn bị đủ các loại vật tư, phân bón, giống cây trồng để phục vụ sản xuất vụ Đông- Xuân năm 2014, đồng thời theo dõi diễn biến tình hình dịch hại, x
Trang 1Đề Tài: Phân tích cơ cấu Nông Nghiệp, Công Nghiệp, Dịch Vụ và chuyển dịch
cơ cấu của tỉnh Quảng Ninh.
Trang 2• Nông Nghiệp vẫn
tiếp tục phát triển
ổn định.
1 Nông Nghiệp
Trang 3• Tiến độ sản xuất đến
15/01/2014 toàn tỉnh đã gieo trồng được 7.119,2
ha cây các loại bằng 92% với cùng kỳ, trong đó: lúa
700 ha tăng 16, 7% cùng kỳ.
Trồng Trọt
Trang 4• Hiện tại các đơn vị trong ngành
đã chuẩn bị đủ các loại vật tư, phân bón, giống cây trồng để phục vụ sản xuất vụ Đông- Xuân năm 2014, đồng thời theo dõi diễn biến tình hình dịch hại, xây dựng kế hoạch và các biện pháp phòng trừ dịch hại trên cây trồng vụ đông, các biện pháp phòng chống rét cho mạ, lúa xuân sớm nhằm tăng khả năng chống với điều kiện bất lợi và dịch hại.
Trồng Trọt
Trang 5• Tình hình chăn nuôi ổn định, đàn gia súc gia cầm phát triển bình thường (Đàn trâu 46.515 con, bằng 87,1% cùng kỳ; đàn bò 17.481 con, bằng 91,1% cùng kỳ; đàn lợn 374.192 con, tăng 3,8% cùng kỳ; đàn gia súc 2,79 triệu con, tăng 13% so với cùng kỳ).
Chăn Nuôi
Trang 6• Mặc dù thời tiết giá rét kéo dài, song tỉnh đã chỉ đạo kịp thời và sự chủ động của người dân trong công tác phòng chống dịch bệnh và chống rét, đến nay tình hình dịch bệnh cơ bản ổn định chưa có gia súc, gia cầm chết do rét đậm, rét hại gây ra Các công ty, trang trại chăn nuôi tập trung công nghiệp đã chủ động đầu tư trang thiết bị trong việc phòng chống rét, đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi nhằm cung ứng đủ thực phẩm trong dịp Tết Nguyên Đán.
Chăn Nuôi
Trang 7• Số lượng trâu, bò giảm do chương trình cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp, nhu cầu sức kéo giảm, diện tích chăn thả bị thu hẹp, giá thịt trâu, bò tăng cao nên người chăn nuôi bán ra thị trường để lấy thịt
Mô hình chăn nuôi trong tỉnh tiếp tục chuyển dịch theo hướng trang trại, gia trại, tăng nhanh sản lượng hàng hóa ở một số công ty và nhiều địa phương trong tỉnh.
Chăn Nuôi
Trang 8• Trong tháng toàn tỉnh không để xảy ra cháy rừng Các đơn vị, địa phương đã gieo tạo được hơn 9,5 triệu cây giống (chủ yếu là Keo) chuẩn bị mặt bằng để phục vụ công tác trồng rừng xuân năm 2014
Lâm Nghiệ p
Trang 9• Trong tháng, lực lượng Kiểm lâm đã bắt giữ và lập hồ sơ xử lý 12 vụ vi phạm về quản lý, bảo
vệ rừng, tịch thu 24m 3
gỗ các loại, tịch thu 255kg động vật rừng các loại; tổng giá trị thu hồi 238,285 triệu đồng.
Lâm Nghiệ p
Trang 10• Tính đến 15/01/2014 lượng nước trữ ở 23 hồ đập 198,7 triệu m 3
nước, so với tháng trước đảm bảo phục vụ cho sản xuất vụ Đông-Xuân năm 2013-2014 và sinh hoạt của nhân dân.
Thủy Lợi
Trang 11• Tuy nhiên, vẫn còn chủ động triển khai các biện pháp chống hạn và sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
Thủy Lợi
Trang 12• Tổng sản lượng thủy sản ước tháng 01/2014 là 6.330 tấn, đạt 7,2% so với
KH, bằng 104,6% so với cùng kỳ (khai thác 4.375 tấn đạt 8,1% KH; bằng 102,3% cung kỳ; nuôi trồng 1.955 tấn đạt 5,8%
KH, tăng 10,1% cùng kỳ)
Thủy Sản
Trang 13• Hiện tại các địa phương đang tập trung thu hoạch sản phẩm thủy sản và chuẩn bị các điều kiện cần thiết như giống, vệ sinh ao đầm cho vụ nuôi tôm cá xuân hè.
Thủy sản
Trang 14• Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn (giá cố định 1994) tháng 01 ước đạt 2.469,3 tỷ đồng, đạt 7,3%
kế hoạch (33.740 tỷ đồng) và bằng 98,6% cùng kỳ, trong đó: công nghiệp Trung ương 1.608,3 tỹ đồng, đạt 8,2% kế hoạch và bằng 89,3% cùng kỳ; Công nghiệp địa phương 389,72 tỷ đồng đạt 5,9%
kế hoạch, bằng 86,3% cung kỳ; Công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 471,2 tỷ đồng, đạt 6,4% kế hoạch, bằng 86,8% cùng kỳ.
2 Công Nghiệp
Trang 15• Nguyên nhân giá trị sản xuất công nghiệp đạt thấp hơn so với cùng kỳ do tháng 1/2014 có thới gian dài trùng với kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán Giáp Ngọ và bối cảnh khó khăn của nền kinh tế thế giới và trong nước chậm được cải thiện.
Trang 16• Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 01 bằng 81,88% so với cùng kỳ, trong đó: Công nghiệp khai khoáng bằng 76,46%; Công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,57%; Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hới nước và điều hòa không khí tăng 9,92%; Cung cấp nước, hoạt động quản
lý và xử lý rác thải, nước tăng 8,16% so với cùng kỳ.
IIP
Trang 17Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu thực hiện tháng 01 như sau
Trang 18• Điện sản xuất tháng 01 ước đạt
1.177,9 triệu Kwh, đạt 7,6% KH
(15.500 triệu Kwh) và tăng
10,8% cung kỳ.
• Điện lực Quảng Ninh đã có kế
hoạch đảm bảo an toàn điện trong
sản xuất và sinh hoạt phục vụ Tết
Nguyên Đán 2014 theo chỉ đạo
của UBND tỉnh tại văn bản số 52/
Trang 19Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu thực hiện tháng 01 như sau
Trang 20Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu thực hiện tháng 01 như sau
Trang 21Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu thực hiện tháng 01 như sau
Trang 22Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu thực hiện tháng 01 như sau
• Sợi bông cotton ước
Trang 23• Các ngành dịch vụ tiếp tục phát
triển, đạt tốc độ tăng trưởng cao
3 Dịch Vụ
Trang 24• Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch
vụ xã hội tháng 01 ước thức hiện 3.887,78 tỷ đồng; đạt 7,5% kế hoạch (52.000 tỷ) và tăng 12,9% so với cùng kỳ.
Thương Mạ i
Nội Địa
Nội Địa
Trang 25• Đến thời điểm hiện nay các đơn vị quản lý thuộc các sở ngành và các địa phương đả và đang phối hợp triển khai tốt các chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công thương và của tỉnh về công tác quản lý và bình ổn giá cả thị trường trong dịp Tết Nguyên Đán Giáp Ngọ Tình hình nguồn hàng trên thị trường trong tỉnh vẩn ổn định, hàng hóa phong phú, không có hiện tượng khan hiếm hàng.
chương trìn h
bình ổn giá
chương trìn h
bình ổn giá
Trang 26• Trên thị trường hàng hóa trong nước chiếm đa số (khoảng 70%- 80%) còn lại là hàng nhập khẩu
từ nước ngoài chủ yếu nhập từ: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan theo báo cáo ngoài việc tỉnh trích quỹ tài chính 25 tỷ đồng cho các địa phương triển khai chương trình
dự trử hang hóa bình ổn giá phục vụ Tết 2014 (TP Hạ Long:
8 tỷ đồng; TP Cẩm Phả: 9 tỷ đồng; TP Uông Bí: 4 tỷ đồng; Thị Xã Quảng Yên: 4 tỷ đồng).
chương trìn h
bình ổn giá
chương trìn h
bình ổn giá
Trang 27• Các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh thương mại dịch
vụ thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh đả chủ động chuẩn bị một lượng hàng hóa phục
vụ tết trị giá gần 800 tỷ đồng, bao gồm: gạo tẻ, gạo nếp; thực phẩm tươi sống (thịt lợn, thịt gia cầm); miến và nguyên liệu làm miến; trứng gia cầm; đường RE; sữa (sữa tươi, sữa đặc có đường); rau, củ, quả; dầu ăn; thực phẩm công nghệ ( bánh kẹo, đồ hộp, thực phẩm ăn nhanh); rựơu bia, đồ uống giải khát
Trang 28• Công tác kiểm tra, giám sát thị trường đảm bảo chất lượng và giá cả hàng hóa trong dịp tết được tăng cường qua 15 ngày đầu tháng 1, chi cục QLTT đả kiểm tra, xử lý
75 vụ với tổng số tiền sử phạt
vi phạm hành chính và phát mại hàng hóa là 811,376 triệu đồng (trong đó: phạt VPHC
là 121,500 triệu đồng, phát mại hàng hóa là 689,876 triệu đồng)
Kiểm Tra,
Giám Sát
Kiểm Tra,
Giám Sát
Trang 29• Thị trường nội địa tháng 01/2014 cơ bản ổn định, kinh
tế khó khăn, sức mua thấp và hiện chưa có dấu hiệu tăng giá
do nhu cầu mua sắm hàng hoá tăng trong dịp Tết Nguyên Đán Giáp Ngọ Chỉ số chung giá tiêu dùng tháng 01/2014(chỉ số giá tiêu dùng tháng 01/2014 so với tháng 12/2013: Hà Nội tăng 0,7%;TP
Hồ Chí Minh tăng 0,4%) tăng 0,44% so với tháng trước và tăng 3,84% so với cùng kỳ.
Thị Trường
Nôi Địa
Thị Trường
Nôi Địa
Trang 30• Tiếp tục hoàn thiện trình tỉnh UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch phát triển tổng thể du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến 2030, triển khai các chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 25/5/2013 của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến 2030 Đồng thời xây dựng chương trình, kế hoạch, kịch bản đón giao thừa “Mừng Đảng- Mừng Xuân” lể hội du lịch Hạ Long năm 2014.
Du Lịch
Trang 31• Trong tháng 01/2014 tổng khách
du lịch ước đạt 523.900 lượt, tăng 8% so với cùng kỳ, trong đó khách quốc tế đạt 295.700 lượt, tăng 5%
so với cùng kỳ Khách lưu trú: 229.700 lượt, tăng 12% so với cùng kỳ, trong đó khách quốc tế đạt 125.000 lượt, tăng 11% so với cùng kỳ Khách lữ hành đạt 57.600 lượt, tăng 54% so với cùng kỳ, trong đó khách quốc tế đạt 56.55 lượt, tăng 55% so với cùng kỳ.
Du Lịch
Trang 32• Khách thăm di tích lịch sử văn hóa: 180.000 lượt, giảm 12% so với cùng kỳ Khách tham quan Vịnh Hạ Long đạt 210.000 lượt, tăng 15%
so với cùng kỳ Tổng doanh thu đạt 434,2 tỷ, tăng 29%
so với cùng kỳ.
Du Lịch
Trang 33• Hoạt động vận tải hàng hóa
và hành khách: được duy trì
ổn định ở tất cả các luồng tuyến để chuẩn bị phục vụ Tết Nguyên Đán Giáp Ngọ
Giao Thông
Vận Tải
Giao Thông
Vận Tải
Trang 34• Khối lượng vận chuyển hang hóa tháng 01 đạt 3.054,8 triệu tấn, đạt 8% KH (38.000 triệu tấn) và tăng 10,9% cùng kỳ; vận chuyển hành khách đạt 4.515,7 triệu lượt, đạt 7,8% kế hoạch (58.000 triệu lượt khách) và tăng 10,9% Doanh thu vận tải ước đạt 752,6 tỷ đồng, tăng 10,8% cung kỳ.
Giao Thông
Vận Tải
Giao Thông
Vận Tải
Trang 35• Dịch vụ bưu chính viễn thông hoạt động ổn định; công tác báo chí, xuất bản được duy trì và thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước Hoạt động của mạng lưới đường thư an toàn, ổn định; các dịch vụ báo chí, điện thoại, Internet, tín dụng bưu điện được đảm bảo.
Bưu Chính
Viển Thông
Bưu Chính
Viển Thông
Trang 36CƠ CẤU CHUYỂN DỊCH
Trang 37Chi Ngân Sách Nhà Nước
STT Chỉ tiêu năm 2010 Dự toán NSTW Chia ra NSĐP
A Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước 582,200 370,436 211,764
I Chi đầu tư phát triển 125,500 69,300 56,200
Trong đó:
1 Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề 20,275 8,416 11,859
II Chi trả nợ và viện trợ 70,250 70,250
III
Chi phát triển sự nghiệp
KT-XH, quốc phòng, an ninh, quản
Trong đó:
1 Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề 84,700 19,000 65,700
Trang 38IV Chi cải cách tiền lương 35,490 22,090 13,400
B Chi từ các khoản thu quản lý qua NSNN 67,074 56,954 10,120
C
Chi từ khoản vay
ngoài nước về cho vay
Chi Ngân Sách Nhà Nước
Trang 39Các chính sách chi ngân
• Bộ Tài chính cho biết ước cả năm trên cơ sở đánh giá thu, chi, số bội chi ngân sách Nhà nước (NSNN) dự kiến giảm còn 5,8% GDP, giảm 0,4%GDP so với mức Quốc hội quyết định (6,2% GDP, tương đương 119.700 tỷ đồng)
Trang 40• Cụ thể, tổng thu cân đối NSNN cả năm ước đạt 528.100 tỷ đồng, vượt 14,4% (66.600 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 19,4% so với thực hiện năm 2009 Riêng thu nội địa (không kể thu tiền sử dụng đất) ước vượt 8,6% (23.300 tỷ đồng) so dự toán Tỷ trọng thu nội địa trong cơ cấu thu NSNN tăng đáng
kể năm 2006 đạt 52%; năm 2007 đạt 55,8%; năm
2008 đạt 55,7%; năm 2009 đạt 61%; năm 2010 đạt 62,8%, góp phần tăng tính chủ động và ổn định của NSNN
Trang 41• Tính chung giai đoạn 2006 - 2010, tổng thu NSNN ước vượt khoảng trên 400.000 tỷ đồng (trên 26%)
so với chỉ tiêu 5 năm; tốc độ tăng thu bình quân 19%, nếu loại trừ yếu tố giá và thu từ đất thì là 11,6%/năm, cao hơn chỉ tiêu đề ra cho 5 năm (10,8%/năm); quy mô thu NSNN năm 2010 tăng gấp hơn 2,5 lần so với năm 2005
Trang 42• Tổng chi NSNN năm 2010 ước đạt 637.200 tỷ đồng, tăng 9,4% (55.000 tỷ đồng) so với dự toán, bằng 32,7% GDP, tăng 9,0% so với thực hiện năm 2009 Trong đó: Chi đầu
tư phát triển (bao gồm cả nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, nguồn thu xổ số kiến thiết với vốn bố trí trong cân đối NSNN) ước khoảng 208.000 tỷ đồng, bằng 30% tổng chi NSNN, chiếm 11% GDP; Chi trả nợ và viện trợ ước khoảng 80.250 tỷ đồng, tăng 14,2% (10.000 tỷ đồng) so với dự toán; Chi phát triển các sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước ước đạt 385.082 tỷ đồng, tăng 6,3% (22.800 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 20,2% so với thực hiện năm 2009
Trang 43• Tổng chi NSNN 5 năm 2006 - 2010 ước tăng 480.000
tỷ đồng so với chỉ tiêu đề ra Tốc độ tăng chi bình
quân hàng năm đạt 19,8%/năm, cao hơn chỉ tiêu đề
ra (tăng 11,2%/năm) Quy mô chi NSNN năm 2010 tăng 2,5 lần so với năm 2005
• Được biết, mục tiêu đặt ra cho giai đoạn 2006 -
2010 là bội chi NSNN không quá 5%GDP Thực tế
thực hiện 3 năm đầu 2006 - 2008, duy trì ở mức
khoảng 5%GDP
Trang 44• Trong 2 năm 2009 - 2010, trong bối cảnh khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu, Bộ Tài chính đã báo cáo Chính phủ trình Bộ Chính trị, Quốc hội cho phép tăng bội chi NSNN và tăng huy động trái phiếu Chính phủ để tăng nguồn lực thực hiện các giải pháp kích thích kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội (năm 2009 bội chi NSNN ở mức 6,9%GDP; dự toán năm 2010
là 6,2%GDP, khả năng thực hiện giảm còn 5,8%GDP) Trong bối cảnh đặc biệt, việc chủ động điều hành bội chi ở mức cao trong 2 năm qua là cần thiết và tích cực, nhờ vậy kinh tế của nước ta đã kịp thời phục hồi nhanh chóng (từ Quý II/2009, tăng trưởng đã bắt đầu phục hồi dần), đời sống nhân dân, đặc biệt là các đối tượng người nghèo, chế độ chính sách được đảm bảo, an ninh và trật tự an toàn xã hội được giữ vững, tạo nền tảng cho giai đoạn phát triển mới.
Trang 45• Bộ Tài chính cho biết mức tăng chi cho an sinh xã hội những năm qua bình quân tăng trên 33%/năm, cao hơn tốc độ tăng thu, chi NSNN nói chung (khoảng 18 - 20%/năm) Từ năm 2007,
đã bố trí chi đầu tư ngân sách cho giáo dục - đào tạo đảm bảo đạt tỷ lệ 20% tổng chi NSNN, sớm hơn 3 năm so với mục tiêu năm 2010 theo Nghị quyết của Đảng, Quốc hội; chi ngân sách cho lĩnh vực khoa học - công nghệ đạt 2% tổng chi NSNN theo Nghị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII); chi cho lĩnh vực văn hóa thông tin đạt trên 1,8% tổng chi NSNN theo Nghị quyết Trung ương 10 (Khóa IX); chi cho sự nghiệp bảo vệ môi trường đạt trên 1% tổng chi NSNN theo Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị; từ năm 2009, đã bố trí tăng chi cho lĩnh vực y tế cao hơn tốc độ tăng chi bình quân chung của NSNN.
Trang 46STT Chỉ tiêu Dự toán
năm 2010
2 Thu từ khu vực doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (không kể
3 Thu từ khu vực công thương nghiệp- ngoài quốc doanh 62,777
Trang 4711 Thu quỹ đất công ích, hoa lợi công sản tại xã 705
1 Thuế XK, NK, thuế TTĐB hàng nhập khẩu 66,500
2 Thuế GTGT hàng hoá nhập khẩu (thu cân đối ngân sách) 29,000
Thu Ngân Sách Nhà Nước
Trang 48Các chính sách thu ngân nhà nước
• Theo báo cáo của Chính phủ, do Bộ trưởng Tài chính
Vũ Văn Ninh thừa ủy quyền Thủ tướng trình tại phiên họp TVQH ngày 26.4, thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2010 vượt 21,2% (97.670 tỉ đồng), trong đó thu ngân sách trung ương (NSTƯ) vượt 48.584 tỉ đồng, thu ngân sách địa phương vượt 49.086 tỉ đồng