Ngòi bút của nhà văn đã tỏ ra thông cảm sâu sắc với bi kịch của CHí Phèo.Đặc biệt nhà văn luôn thể hiện niềm tin vào bản chất con người dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, Ông đã tìm thấy đ
Trang 1TÁC GIẢ NAM CAO
*Vài nét giới thiệu về tác giả:
- Nam Cao (1917-1951) là một nhà văn hiện thực lớn (trước Cách Mạng), một nhà
báo kháng chiến (sau Cách Mạng), một trong những nhà văn tiêu biểu nhất thế kỷ
20 của Việt Nam Ông có nhiều đóng góp quan
trọng đối với việc hoàn thiện phong cách truyện
ngắn và tiểu thuyết Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ
20
- Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (có nguồn
ghi là Trần Hữu Trí[1]), sinh năm 1915, nhưng
theo giấy khai sinh ghi thì là ngày 29 tháng 10
năm 1917 Quê ông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao
Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân (nay là xã
Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam) Ông đã
ghép hai chữ của tên tổng và huyện làm bút
danh: Nam Cao
Ông xuất thân từ một gia đình Công giáo bậc trung Cha ông là ông Trần Hữu Huệ,làm nghề thợ mộc và thầy lang trong làng Mẹ ông là bà Trần Thị Minh, vừa là nộitrợ, làm vườn, làm ruộng và dệt vải
Nam Cao từng làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống và đến với văn chương đầu tiên
vì mục đích mưu sinh Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho một
hiệu may, bắt đầu viết các truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai cái xác Ông gửi in
trên tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy, trên báo Ích Hữu các truyện ngắn Nghèo, Đui
mù, Những cánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư Có thể nói,
các sáng tác "tìm đường" của Nam Cao thời kỳ đầu còn chịu ảnh hưởng của tràolưu văn học lãng mạn đương thời
Trang 2Tác phẩm
Kịch
Đóng góp (1951)
Tiểu thuyết
Truyện người hàng xóm (1944) - Báo Trung văn Chủ nhật
Sống mòn (viết xong 1944, xuất bản 1956)[3], ban đầu có tên Chết mòn - Nhà
xuất bản Văn Nghệ
Và bốn tiểu thuyết bản thảo bị thất lạc: Cái bát, Một đời người, Cái miếu, Ngày lụt.
Truyện ngắn
Trang 3I ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NAM CAO.
1 Cách tiếp cận, phản ánh hiện thực:
- Ông thường đề cập đến những chuyện vụn vặt trong cuộc sống.
+ Vd: Chuyện ăn uống, cãi cọ của những ông giáo, chuyện đứa trẻ học quét nhà,chuyện mua nhà, chuyện bà lão chết vì ăn quá no,…
- Ông phản ánh bi kịch của con người đằng sau những chuyện đời thường.
+ Vd: Qua câu chuyện anh mỏ tham lam (Tư cách mõ) nhà văn muốn nói lên bikịch của con người trong một môi trường đầy tị hiềm, ganh ghét, từ đó khái quát
lên những triết lý sâu sắc: “Hỡi ôi! Thì ra lòng khinh, trọng của chúng ta có ảnh hưởng đến cái nhân cách của người khác nhiều lắm; nhiều người không biết gì là
tự trọng, chỉ vì không được ai trọng cả; làm nhục người là một cách rất diệu để khiến người sinh đê tiện…”
2 Đề tài được ông chú ý đến:
Trước cách mạng t8 Nam Cao thường viết 2 đề tài chính:
Người trí thức nghèo và người nông dân nghèo Dù viết đề tài
nào thì nhà văn cũng luôn nhất quán một thái độ, một tư tưởngchung: đó là thái độ trân trọng và thể hiện niềm tin đối với conngười
a Đề tài người nông dân nghèo:
*Khi viết về người nông dân nghèo Ông thường đề cập đến những vấn đề chính:
-
Số phận con người với bi kịch của những mảnh đời nghèo khổ.
Đọc truyện Nam Cao ta sẽ nhận ra biết bao thảm cảnh của người nông dânvới những mảnh đời cơ cực , xót xa Mỗi nhân vật của ông có những cảnh ngộriêng Nam Cao dường như đã nghe thấy rõ cả những “tiếng kêu đau khổ” “thoát ra
từ những kiếp lầm than”…
+ Nam Cao cũng viết về những cái nghèo của người nông dân Cái nghèo đã
đưa họ đến những bi kịch đau xót hoặc là dẫn đến cái chết bi thảm (Lão Hạc, Một bữa no…) , hoặc là phải chịu thảm cảnh chia ly tan tác (Một đám cưới) Vì nghèo
khổ mà từng người phải bỏ làng đi tha phương cầu thực, có một mảnh vườn nhưngkhông thể sống nổi ở làng quê, Con trai lão Hạc phải bỏ quê đi đồn điền cao su,…
Trang 4+ Nam Cao cũng hay viết về cái đói và miếng ăn Đây là một vấn đề lớn đốivới người nông dân trước cách mạng t8 Khác với các nhà văn khác, khi viết vềmiếng ăn Nam Cao thường đặt nó bên cạnh vấn đề nhân phẩm con người, đúng
như câu nói “miếng ăn là miếng nhục” Miếng ăn là một thử thách lớn đối với
nhân phẩm con người Trước miếng ăn con người có thể vì lòng tự trọng mà cố giữlấy nhân phẩm (như trường hợp Lão Hạc), hay chỉ vì miếng ăn mà đánh mất nhân
cách ( Bà cái tí trong Một bữa no) , anh Cu Lộ (trong Tư cách mõ).
+Nhiều truyện Nam Cao cũng đề cập đến số phận của những trẻ em Những
đứa trẻ trong sáng tác của ông thường thiếu ăn, thiếu mặc, đói khát, ốm đau, bơ vơ,
không nơi nương tựa ( Mua nhà, Từ ngày mẹ chết…)
+ Viết về người nông dân, có khi Nam Cao cũng triết lý, thứ triết lý đầy xót
xa: triết lý về kiếp người, về thân phận con người Người nog dân nghèo như LãoHạt, khi buộc phải bán con chó đáng thương, lão đã thốt lên những lời nói thật
buồn cho kiếp người: “Kiếp con chó là kiếp khổ…kiếp người như tôi chẳng hạn”.
Đặt kiếp chó bên kiếp người thật cay đắng lắm thay Hầu như chưa có nhà văn nào
đi vào số phận con người sâu sắc và đầy day dứt như Nam Cao
- Vấn đề tha hoá của người nông dân và bi kịch tinh thần của họ.
Nam Cao không chỉ miêu tả nhưng khổ đau của họ về vật chất mà còn phảnánh quá trình tha hoá của một bộ phận người nông dân bị xã hội thực dân phongkiến xô đẩy đến bước đường cùng phải phản ứng bằng con đường lưu manh hoá
Nhân vật Chí Phèo là một minh chứng rõ nhất cho sáng tác về chủ đề nàycủa ông
- Chí Phèo sinh ra mồ côi, lớn lên đi làm công cho nhà Bá Kiến, vì Chí là
người hiền lành, chất phác, nên bị bà Ba dụ dỗ và cuối cùng bị Bá Kiến đẩyvào tù Sau khi ra tù thì anh trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại, anh tiếptục trở thành tay sai đắc lực cho Bá Kiến Đến lúc gặp Thị Nở thì anh bắtđầu nhận thức được ý nghĩa cuộc sống, từ đó Chí Phèo muốn trở về conđường lương thiện, thế nhưng kết quả anh cũng đã chết trước ngưỡng cửacủa cái thiện
Ngòi bút của nhà văn đã tỏ ra thông cảm sâu sắc với bi kịch của CHí Phèo.Đặc biệt nhà văn luôn thể hiện niềm tin vào bản chất con người dù trong bất
kỳ hoàn cảnh nào, Ông đã tìm thấy được một chút lương thiện của nhân vậttha hoá trên con đường trở về, và trân quý điều đó Điều này cho ta thấyđược chiều sâu của chủ nghĩa nhân đạo thấm đẫm trong sáng tác của NamCao
Trang 5- Thành công của ông chính là thể hiện được hình tượng nhân vật điển hình
xuất sắc: Bá Kiến đại diện cho tầng lớp thống trị ở nông thôn và Chí tiêu biểu cho một người nông dân bị tha hoá trước cách mạng tháng 8.
Phèo-b Đề tài người trí thức:
Cùng với đề tài người nông dân, Nam cao cũng trung thực trong cáctác phẩm của mình cuộc sống quẩn quanh, mòn mỏi không lối thoát củangười trí thức cùng với những bi kịch tinh thần đau đớn của họ
- Viết về họ Nam Cao phản ánh chân thực cuộc sống nghèo túng với nỗi lo
cơm áo, những tủi cực xót xa vì bế tắc của họ Nhân vật Hộ trong Đời thừa,phải lo toan không dứt về vật chất để duy trì cuộc sống
- Nhân vật người trí thức của Nam Cao là những người có lý tưởng, có hoài bảo và từng ôm ấp những dự định lớn lao Hộ (Đời thừa) từng mơ ước viết
II QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGUỜI.
Con người tha hóa,
Nam Cao, ta cảm thấy đau đớn không nguôi trước những số phận người, nhữngcon người đang trượt dài trên con đường của sự tha hóa nhân cách Hướng ngòi bútvào khám phá chiều sâu cuộc sống, len vào những ngõ hẻm đường quê để cảmthông với con người, Nam Cao đã xót xa khi phát hiện ra sự tha hóa con ngườiđang diễn ra khắp nơi Kiểu con người tha hóa đó ta gặp trong hình ảnh của Lang
Rận, của người cha trong “Trẻ con không ăn thịt khó”, của bà cái Đĩ trong “Một bữa no”…và với “Chí Phèo”, nó hiện thân trong nhân vật Chí Phèo, Năm Thọ,
Trang 6bản thân mình.Phải chăng vì cái xã hội cũng là sự phản ánh cho đời sống nội tâm,
cho phần nhân tính bên trong cũng đã bị hủy hoại, tha hóa không kém gì.Lang rận
một thầy lang nghèo có tài chửa hiến muộn con cho mọi người trong làngnhư vẫnkhông có dc người yêu, và khi kiếm được cho mình tình yêu thì lại bị mọi ngườichối bỏ Sự tha hóa đó của nhân vật Nam Cao phản ánh nỗi đau của cuộc đời, của
số phận con người trong xã hội cũ Dĩ nhiên không thể đỗ lỗi hết cho hoàn cảnhbởi con người có khả năng chống lại hoàn cảnh nhưng xã hội cũ xấu xa, độc ác,nham hiểm
Con người bi kịch.
Con người bi kịch trong những tác phẩm của Nam Cao là những con người có sốphận bất hạnh, một thân phận nhỏ bé luôn chịu sự tác động của xã hội Số phận bikịch đã làm cho nhiều con người bị dòn vào bước đường cùng của XH Nam Cao
đã xây dựng cuộc đời Chí Phèo là một chuỗi ngày dài đầy bi kịch: bi kịch trongthân phận một đứa trẻ mồ côi đi ở đợ; bi kịch bị tha hóa nhân hình, nhân tính…Rồi nhân vật Lang Rận cũng có số phận giống như Chí luôn có chuỗi ngày đầy bikịch, mọi người ai cũng thích chàng, xa láng chàng vì chàng có rận nhiều đến nổibắt cả ngày cũng ko hết Bà nội cái Đĩ già yếu phải chịu cảnh cho người ta chê và
đối xử như một kẻ ăn mày Rồi Tư Cách Mõ cũng bị tha hóa cũng lầy là, cũng
tham ăn đê tiện bây giờ thì hắn trở thành mõ thật rồi Một thằng mõ đủ tư cách mõ,chẳng chịu kém một anh mõ chính tông một tí gì: cũng đê tiện, cũng lầy là, cũngtham ăn “Người ta tưởng như ông trời đã cố ý sinh ra hắn như thế để mà làm mõ;hắn có cái cốt cách của một thằng mõ ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ, và là mõngay từ ngày mới sinh…”Thế nhưng, bi kịch lớn nhất và đau đớn nhất chính là bikịch bị cự tuyệt quyền làm người Và khi bi kịch này bắt đầu thì nó kéo theo bikịch của sự cô đơn Khi con người bi kịch xuất hiện giữa trang văn Nam Cao vớitiếng chửi cứ kéo dài ra mãi thì cũng là lúc bi kịch cuộc đời các nhân vật rõ ràng
Trang 7hiện ra trong từng câu chữ Cùng với quá trình tha hóa, nhân vật đang sống cuộcđời bi kịch bị tước đoạt mất quyền làm người Bị xã hội xa lánh, không chấp nhậnquyền làm người
Con người CÔ ĐỘC.
Hình tượng con người cô đơn là sự độc đáo trong quan niệm nghệ thuật vềcon người và mang tính nhân văn sâu sắc của Nam Cao
Ngòi bút tinh tế của Nam Cao đã khám phá sâu thẳm vào những ngõ ngáchtâm lí củacon người và ngầm ẩn cảm thông cho cuộc đời cô đơn của nhân vật VD
trong tác phẩm Chí Phèo, NV Chí Phèo tự nghiệm ra “Cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau” Chí Phèo sống “ngật ngưỡng” trong văn Nam Cao một
kiếp sống cô độc: cô độc từ lúc sinh ra cho đến khi chết đi, cô độc trong thời giancho đến không gian sống, cô độc trong mọi mối quan hệ người Xuất hiện trên cõiđời, Chí Phèo là một đứa trẻ mồ côi, dù qua tay bao người nuôi nhưng cuối cùngcũng không có nổi một mái ấm gia đình Chí chưa từng có một mối quan hệ ngườinào đúng nghĩa Cuộc sống gia đình có chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải đóchỉ là mơ ước
Đau đớn biết bao khi ngỡ Thị Nở sẽ là bàn tay “cứu chuộc” Chí ra khỏi nỗi
cô đơn của cuộc đời “quỹ dữ” thì chính bàn tay đó lại “ruồng bỏ” Chí, làm tan đi
những ước mơ về mái gia đình và cuộc sống hòa nhập với con người
Con người tự ý thức
Kiểu con người tự ý thức xuất hiện đậm đặc trong văn Nam Cao ở mảng đề
tài trí thức với nhân vật Hộ trong “Đời thừa”, Điền trong “Trăng sáng”… Thế nhưng, đọc truyện ngắn “Chí Phèo”, ta vẫn thấy thấp thoáng bóng dáng kiểu con
người này ở nhân vật Chí Phèo
Trang 8Nhân vật của Nam Cao khi chênh vênh trên ranh giới thiện - ác, người - vật,
vô thức – ý thức thường tự ý thức để khẳng định vẻ đẹp nhân cách của mình Ýthức là cái giúp phân biệt con người với loài vật Tự ý thức là trình độ cao của ýthức, thể hiện khi con người tự suy ngẫm, nhìn vào cõi lòng mình để hướng tới sựhoàn thiện
VD: Hộ trong tác phẩm Đời thừa – nhân vật Hộ là một nhà văn kiếm tiềnbằng cách sống nhờ nghề viết văn, như Hộ luôn có ý thức chính bản thân cho tácphẩm của mình Như khi chàng chấp nhận Từ về làm vợ và phải chăm sóc cho giađình thì cách viết văn lúc trước đã không thể nào đủ tiền để chăm sóc cho nhiềumiệng ăn như vậy Nhân vật Hộ luôn tự ý thức tự trách bản thân mình quá cẩu thảtrong việc sáng tác, chỉ vì muốn có tiền để trang trải cuộc sống đã làm cho nhữngtác phẩm dễ bị lãng quen Chàng luôn tự trách bản thân mình
VD: Nhân vật Chí Phèo sống cuộc đời dằng dặc trong vô thức với bản năngcủa con quỹ dữ nhưng cũng có những khoảng lặng ý thức tự ngẫm về cuộc đờimình Vì vậy, hắn khát khao lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người thôngqua Thị Nở Lần ý thức này mở ra trong Chí hi vọng, mơ ước, khát khao về nhữngđiều tốt đẹp.Thế nhưng, càng hi vọng bao nhiêu thì nỗi đau đớn tuyệt vọng khikhông đạt được càng thẳm sâu bấy nhiêu Con người dù tha hóa đến mất nhân tínhnhân hình như Chí Phèo thì vẫn có những phút lóe sáng vẻ đẹp nhân cách NamCao không hề đánh mất niềm tin vào con người Chính trên bờ vực của sự tha hóa,
sự tự ý thức đã kéo nhân vật đứng vững, không tăm tối mãi trong cuộc sống nhưthú vật Cái nhìn mang vẻ đẹp đầy nhân bản của Nam Cao làm ta thêm yêu mếnnhững trang văn sống động, chân thật như những trang đời
Con người bản năng.
Nam Cao là ông đã xây dựng nhân vật Chí Phèo với “sự lưỡng hóa về tính cách”.
Sự lưỡng hóa tính cách giữa đôi bờ say tỉnh của vô thức và ý thức, giữa thiện và ác
Trang 9đó cũng chính là bản thể tự nhiên của con người Đó cũng là một phát hiện độc đáotrong quan niệm nghệ thuật về con người của Nam Cao.Con người sinh ra trên đờikhông ai tốt hay xấu hoàn toàn Thiện hay ác do chủ quan cá nhân cùng với sự tácđộng hoàn cảnh tạo nên Nhân vật Chí Phèo của Nam Cao là sự đan xen bản tínhthiện ác theo từng giai đoạn Từ một anh canh điền lương thiện, Chí đánh mất nhântính, biến dạng nhân hình thành con quỹ dữ của làng Vũ Đại; từ kẻ tha hóa, Chí mơước được làm người lương thiện Sự đan xen thiện - ác, phần người và phần thútrong con người Chí cũng hiện hữu trong tất cả chúng ta - những ai tồn tại với hai
tiếng “con người” Chỉ có điều, sự nổi lên của phần người hay phần thú đó là do
tác động hoàn cảnh và khả năng mỗi người Phát hiện ra bản thể tự nhiên trong conngười Chí Phèo thể hiện sự mới mẻ, giàu ý nghĩa trong quan niệm nghệ thuật vềcon người của Nam Cao so với văn học thời bấy giờ Nó cũng giúp chúng ta nhìnlại mình và nhân đạo hơn trong việc đánh giá một con người
VD: Con người của tư cách mõ giống như Chí phèo cũng bị cái xh tha hóa biếncon người nghèo hiền lành có cuộc sống đơn giản, như vì cuộc sống mưu sinh đểnuôi sống gd, mà chịu làm tư cách mõ Và khi làm tư cách mõ cũng là lúc conngười của anh ta bị tha hóa thành một con người khác
Con người lí trí :
Hộ đau khổ vì khi lao vào kiếm tiền cũng là lúc xa dần lí tưởng sống cao đẹpcủamình Không biện hộ, không đổ thừa hoàn cảnh, chỉ còn biết tự nguyền rủamình nhưmột thằng khốn nạn, một kẻ bất lương khi những hành động kiếm tiềnbằng khả năngduy nhất là ngòi bút lại làm nên sự tha hóa về nhân cách, sự hủyhoại tài năng, tự đàohố chôn mình của Hộ Hộ cũng trải qua những khoảnh khắcnổi loạn, như ngày nay gọi là “stress”, muốn phátung tất cả, đập vỡ tất cả, kể cả cái
tổ ấm anh đã dày công vun đắp Hộ đã tìm đến rượu để giải sầu, càng ngày hắncàng lún sâu vào bi kịch, say rượu vàđối xử vũ phu với vợ con Tỉnh rượu lại bẽn
Trang 10lẽn xin lỗi Từ, hứa chừa rượu, được mộtthời gian ngắn, lại say, lại đánh vợ, “làmnhững trò vừa buồn cười, vừa đáng sợ nhưlần trước” Câu hát thấm lệ của Từ cuốitác phẩm như tô đậm thêm bi kịch của Hộ, của hai vợchồng Tiếng khóc của Hộ,tiếng khóc của Từ mang ý nghĩa tố cáo cái xã hội tàn ác đãcướp đi mọi mơ ước, đãđày đọa cuộc sống của mỗi gia đình, đã đầu đọc tâm hồn conngười và làm méo mómối quan hệ vốn tốt đẹp giữa người và người Có thể thấy rằng một mặt ta cảmthông cho Hộ, nhưng ta cũng trăn trở liệu rằngkhát vọng của Hộ đôi khi làm nêntội Nó trở thành một thứ dục vọng làm anh mờ đi lítrí và thật sự mất nhân cách?.
Nam Cao còn xây dựng hình ảnh con người vỡ mộng trong tác phẩm Đời Thừa vớinhân vật Hộ và nhân vật Điền trong tác phẩm Găng sáng Con người vỡ mộng làcon người luôn có một ước mơ về cuộc sống tương lai và họ coi cái đó như độnglực để họ sinh tồn Như nó không thể thực hiện được trong cái giấc mơ đó Conngười vỡ mộng là con người cũng sự đau khổ vì vẫn ước mơ và hoài bão khôngcòn nữa VD: Nhân vật Hộ trong tác phẩm Đời Thừa Tác giả Nam Cao xây dựngnhân vật Hộ là một nhà văn luôn sáng tác bằng chính sự ý thức của chính bản thânmình Luôn muốn có một tác phẩm để đời như do hoàn cảnh nên đã ko thể nàothực hiện được và luôn chịu ám ảnh và tự trách bản thân mình Còn nhân vật ChíPhèo tuy là một đứa con hoang bị bỏ rơi ở cái lò gạch cũ như khi lớn lên chàng tacũng có cái mơ ước là chồng cày vợ cấy tẩu một miếng đất để nuôi sống gia đình,rồi khi gặp nở thì cái ước mơ đó vẫn còn xuất hiện như nó lại bị mất đi cái giấcmộng đó trở thành một con quỷ của làng vũ đại và kết thúc là cái chết và chôn theocái giấc mơ đó
Trang 11Hình tượng nhân vật “con người thừa” đã từng là sản phẩm sáng tạo của các
nhà văn hiện thực phê phán phương Tây và Nga thế kỉ XIX Nhưng Nam Cao
đã không lặp lại họ mà lại có những sáng tạo, những khám phá mới trong việc
xây dựng hình tượng nhân vật “con người thừa” với những sắc màu riêng Nhân vật “con người thừa” trong truyện ngắn của Nam Cao vốn là những trí
thức, là nhà văn, nhà giáo Họ là những con người có chữ nghĩa nhưng hết thời,thất thế nên trở thành lạc lõng, cổ hủ, lỗi thời Song lại có nhân phẩm, có khát
vọng vươn tới trong sáng tạo nhưng lại bị “áo cơm ghì sát đất” (chữ dùng của
Nam Cao)
Nam Cao cũng tập trung khắc họa hình tượng nhân vật “con người thừa” trong
giới trí thức trước Cách mạng tháng Tám 1945 Nhân vật nhà văn Hộ trong
truyện ngắn “Đời thừa” (1943) là một “con người thừa” Hộ của Nam Cao là
một nhà văn có lí tưởng nghề nghiệp Ở nhân vật Hộ thì không ai xem Hộ
là “con người thừa”, ngay cả nhân vật Từ - vợ Hộ, nhiều khi là nạn nhân, là
đối tượng của những cơn bực bội, thịnh nộ bất thường của Hộ, vẫn luôn xem
Hộ là vị cứu tinh của mình “Con người thừa” của Hộ là do Hộ hoàn toàn tự ý
thức Là một nhà văn đầy tâm huyết, Hộ có ý thức sâu sắc về thiên chức củamình và có khát vọng, có lí tưởng sáng tạo nghệ thuật rất cao Khát vọng, ướcmuốn của nhân vật Hộ rất cao đẹp, nhưng thực tế thì thật chua cay Khát vọng
ấy của Hộ đã bị áp lực của cơm, áo, gạo, tiền của cuộc sống nghèo khổ dưới
chế độ thuộc địa nửa phong kiến đè nát Nhân vật Hộ tự ý thức về “con người thừa” của mình với tâm trạng đau xót, chán chường
Nhân vật Điền trong truyện ngắn “Trăng sáng” (1942) của Nam Cao là một ông “giáo khổ” trường tư, mê văn chương và ước mơ sáng tạo văn chương.
Mộng văn chương có khi trỗi dậy mãnh liệt: Nhân vật Điền sẵn sàng hi sinh
vật chất để hướng lòng mình tới cõi mộng của “chốn” văn chương Nhưng rồi
gia cảnh nghèo đói đâu có cho Điền thực hiện được ước mơ Điền phải xót xachấp nhận một thực tế cay nghiệt phũ phàng Một đêm trăng đẹp, Điền đã thảhồn theo gió, theo mây Nhưng rồi tiếng vợ đánh chửi con, tiếng con kêu khóc
đã lôi Điền trở về với thực tại đắng cay Đó là những tiếng quát nạt đầy giận dữcủa người vợ Điền không thể nào mơ mộng được giữa một cuộc sống cơ cực,
đói nghèo “thế giới” nhân vật “con người thừa”
1.9 Con người giai cấp – xã hội.
Trong các nhân vật của Nam Cao thì con người xã hội luôn được đề cao vàmọi tác phẩm của Nam Cao đều có hình bóng đó Ta thấy các nhân vật củaNam Cao thường mang con người bị tha hóa luôn bị con người xã hội tác động
và chi phối Con người xã hội có 2 tầng lớp xuất hiện nhiều nhất trong mọi tácphẩm Con người thuộc tầng lớp trên, như Bá kiến, Bà Thủ, nó thể hiện rõlên một tầng lớp hách dịch và luôn đàn áp những con người thuộc tầng lớp nhỏ
Trang 12bé khác Họ vì đồng tiền và sống vì đồng tiền không quan tâm gì đến mọingười xung quanh Còn con người thuộc tầng lớp thấp, chỉ vì cái xh thối tha vàbọn tầng lớp trên đã biến họ từ những con người hiền lành mà trở thành conquỹ hay một tư cách mõ tham ăn, hoặc một người đáng đổi cái nhân cách vàlòng tự trọng để chỉ vì một bữa no cuối cùng chết như bà cái đĩ
III Những điểm mới trong nghệ thuật viết truyện của Nam Cao:
1.Bút pháp miêu tả tâm lý sắc sảo:
Với quan niệm đề cao con người tư tưởng, chú ý đến hoạt động bên trong của conngười, Nam Cao tập trung chú ý nhiều đến việc khắc họa đời sống nội tâm, khámphá thế giới tinh thần của nhân vật Cùng là một dòng văn hiện thực tuy nhiên
Nam Cao lại có một cách biểu hiện rất khác các nhà văn còn lại Nếu Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan thường phản ánh hiện thực qua xung đột xã hội thì Nam Cao lại tập trung vào việc mổ sẻ thế giới nội tâm của con người, đi sâu khai thác xung đột trong thế giới nội tâm của nhân vật Vì thế tính cách nhân vật của
Nam Cao thường được soi rọi từ bên trong thế giới nội tâm Nam Cao dẫn ta nhậpvào dòng suy nghĩ, dòng chảy tâm trạng của nhân vật, thể hiện tính chất “đang suynghĩ”, “đang đối thoại”, “đang độc thoại”, “đang nói chuyện trong tâm tưởng củanhân vật”
Nam Cao: thiên về miêu tả tâm lý bên trong nội tâm của nhân vật
Ngô Tất Tố: miêu tả tâm lý nhân vật theo hướng ngoại diện (tâm lý của chị Dậukhi đưa cái Tý đến nhà cụ….)
Nguyễn Công Hoan: chưa chú ý miêu tả tâm lý nhân vật, chưa đi sâu vào quá trìnhtâm lý phức tạp của nhân vật (ví dụ)
Vũ Trọng Phụng: (ví dụ)
Nam Cao chủ yếu soi rọi vào đời sống bên trong của nhân vật để tìm ra tính cách của nhân vật Vì thế nhân vật của ông thường không hành động mà thiên về suy tư và bộc lộ tâm lý
Ví dụ: truyện Đời thừa
Nam Cao đã miêu tả thành công tâm trạng của người trí thứ tiểu tư sản trước cách mạng Hộ là một người chồng, người cha trong cái gia đình đông con, vợ thất
Trang 13nghiệp, gánh nặng gia đình đè lên đôi vai anh ta Trong cái nghèo đói Hộ phải xoaytrở đủ bề Nam Cao đã miêu tả tâm lý nhân vật Hộ rất thành công trong cảnh túng
quẩn và nghèo đói ấy “đang ngồi hắn đứng phắt dậy, mặt hầm hầm đi ra phố, vừa
đi vừa nuốt nghẹn” Chỉ bằng một câu văn ngắn mà Nam Cao đã miêu tả được sự
bức bách trong tâm trí Hộ, miếng cơm manh áo đang làm tha háo dần con ngườinhà văn trong Hộ Để có tiền mưu sinh Hộ đã phải viết, và nếu viết để có tiền thì
Hộ phải viết những gì mà đáp ứng được nhu cầu của đám thị dân lúc bấy
giờ“những tác phẩm người quên ngay sau lúc đọc” Những tâm huyết của một
nhà văn thật thụ trong Hộ dường như mất dần, anh ta cảm thấy xấu hổ khi đọc lạinhững gì mình viết “hắn đỏ mặt lên”…
nhưng Điền lại nghe tiếng con khóc, tiếng vợ gắt gỏng vì không có tiền mua thuốccho con lúc này trong đầu Điền lại cảm thấy ray rứt, giằng xé, tình đối với vợ con
khiến Điền nhận ra rằng “Điền không thể sung sướng khi con Điền khổ”….
đấu tranh nội tâm giữa bỏ đi và ở
quanh dòng vận động của tâm lý nhân vật đã thúc đẩy câu chuyện tiến tới truyệnthường mở đầu bằng những trắc ẩn trong tâm hồn nhân vật hoặc là đảo lộn phầncuối câu chuyện được đưa lên trước