1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giới thiệu tác giả nam cao

43 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Trường THPT Dân Lập NGƠI SAO BÀI THUYẾT TRÌNH Tác gia: 11A4 NAM CAO (1915-1951) I Vài nét đời - người Cuộc đời Con người II Quan điểm nghệ thuật Tác phẩm văn chương Nhà văn Nghề văn III Sự nghiệp văn học Trước Cách mạng tháng Sau Cách mạng tháng Đặc điểm phong cách nghệ thuật IV Kết luận NAM CAO I.VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI – CON NGƯỜI CUỘC ĐỜI Em nêu nét đời Nam Cao NAM CAO (1915 - 1951) I Vài nét đời người Cuộc đời Tên thật: Trần Hữu Tri (1915 – 1951) Quê hương : làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam Bút danh: Nam Cao Gia đình : Xuất thân gia đình trung nơng nghèo, đơng Bản thân tri thức nghèo, túng thiếu NAM CAO (1915-1951) I Vài nét đời người Cuộc đời Con đường đời * Trước Cách mạng tháng : Học hết bậc thành chung , Nam Cao bắt đầu làm nhiều nơi: Sài Gòn, Hà Nội Cuối lại thất nghiệp, sống chật vật nghề viết văn làm sư 1943: tham gia Hội Văn hoá cứu quốc NAM CAO (1915-1951) Phim tư liệu: Hồ Chủ tịch đọc Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945) I Vài nét đời người Cuộc đời Con đường đời * Sau Cách mạng tháng : Vừa viết văn, vứa tích cực tham gia mạng 1946: tham gia đoàn quân Nam tiến 1950: tham gia chiến dịch Biên Giới 1951: hi sinh đường công tác NAM NAMCAO CAO (1915-1951) (1915 - 1951) cách I.VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI – CON NGƯỜI CON NGƯỜI Những đặc điểm người Nam Cao ảnh hưởng đến sáng tác ông ? NAM CAO (1915-1951) Con người Tâm trạng bất hoà sâu sắc với xã hội đương thới (trước CMT8) u thương, gắn bó ân tình sâu nặng với người nghèo khổ quê hương Nghiêm khắc tự đấu tranh để vượt mình, khắc phục tâm lí, lối sống tiểu tư sản Cuộc đời nhân cách nhà văn – chiến sĩ Nam Cao trở thành gương đẹp đẽ giới văn nghệ sĩ cách mạng NAM CAO (1915-1951) Nội dung tư tưởng Đứng vững lập trường nhân đạo, dân chủ để: Lên án xã hộI tàn bạo chà đạp lên nhân phẩm người Bênh vực quyền sống nhân phẩm người bất hạnh Phát khẳng định chất tốt đẹp người nông dân lương thiện NAM CAO (1915-1951) Phim truyện Việt Nam: Làng Vũ ĐạI ngày III SỰ NGHIỆP VĂN HỌC TRƯỚC CÁNH MẠNG THÁNG a Đề tài người trí thức nghèo b Đề tài người nơng dân nghèo Em có nhận xét tư tưởng chung hai mảng đề tài Nam Cao trước Cách mạng tháng 8? NAM CAO (1915-1951) III SỰ NGHIỆP VĂN HỌC TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG a Đề tài người trí thức nghèo b Đề tài người nơng dân nghèo NỗI băn khoăn, đau đớn nhà văn trước tình trạng người bị xói mịn nhân phẩm, huỷ diệt nhân tính sống đói nghèo NAM CAO (1915-1951) Phim truyện Việt Nam: Làng Vũ Đại ngày III SỰ NGHIỆP VĂN HỌC SAU CÁCH MẠNG THÁNG a.Em nêu số tác phẩm tiêu biểu Nam Cao sau Cách mạng tháng ? b.Sau Cách mạng, Nam Cao tập trung phản ánh vấn đề ? NAM CAO III SỰ NGHIỆP VĂN HỌC SAU CÁCH MẠNG THÁNG a Đề tài Viết người sống kháng chiến chống Pháp dân tộc b Tác phẩm tiêu biểu Đôi mắt (1948) Nhật ký rừng (1948) Chuyện biên giới (1950) NAM CAO (1915-1951) III SỰ NGHIỆP VĂN HỌC SAU CÁCH MẠNG THÁNG a Đề tài b Tác phẩm tiêu biểu c Nội dung tư tưởng Xác định chỗ đứng, vai trò giới văn nghệ sĩ kháng chiến Phát ca ngợi chất Cách mạng quần chúng nhân dân - lực lượng kháng chiến NAM CAO (1915-1951) III SỰ NGHIỆP VĂN HỌC SAU CÁCH MẠNG THÁNG a Đề tài b Tác phẩm tiêu biểu c Nội dung tư tưởng Niềm tin kháng chiến lực lượng kháng chiến NAM CAO (1915-1951) Đặc điểm phong cách nghệ thuật Em nêu số đặc điểm nghệ thuật viết truyện Nam Cao? NAM CAO (1915-1951) Đặc điểm phong cách nghệ thuật Cách miêu tả vừa chân thực, vừa có tầm khái quát cao, vừa đậm màu sắc triết lí sâu xa, vừa trữ tình Xây dựng nhiều nhân vật điển hình, có tài miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật với đoạn đối thoại độc thoại nội tâm chân thật, sinh động Ngôn ngữ sống động, uyển chuyển, tinh tế, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày Kết cấu linh hoạt, chặt chẽ, lôi Lời kể biến hố, linh hoạt Giọng văn lạnh lùng, khách quan ẩn sâu đằm thắm yêu thuơng NAM CAO IV KẾT LUẬN Qua tìm hiểu trên, em nêu khái quát tác gia Nam Cao ? NAM CAO (1915-1951) IV KẾT LUẬN    Nam Cao đại diện xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán (1930 – 1945 ) nhà văn tiêu biểu, mở đầu cho văn học Cách mạng Việt Nam Thành cơng nhà văn kết kết hợp tài lòng Các sáng tác Nam Cao với quan điểm nghệ thuật tự giác, sâu sắc, tiến phong cách đặc sắc góp phần quan trọng vào hồn thiện ngơn ngữ truyện ngắn việc cách tân văn xuôi Việt Nam theo hướng đại hoá NAM CAO (1915-1951) **CÂU HỎI CỦNG CỐ Em nêu đặc điểm đáng ý người Nam Cao ? Em cho biết Nam Cao quan niệm nghề văn ? Nhà văn? Tác phẩm văn chương? Trước Cách mạng tháng Nam Cao tập trung sáng tác vấn đề nào? Nam Cao thể tư tưởng đề tài? Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nam Cao NAM CAO (1915-1951) (1915 – 1951) Những Những nhân nhân vật, vật, nhữngcuộc nhữngcuộc đời đời và nẻo nẻo đường đường đi tìm tìm nhân nhân cách cách (Vũ (Vũ Dương Dương Quỹ) Quỹ) ... quân Nam tiến 1950: tham gia chiến dịch Biên Giới 1951: hi sinh đường công tác NAM NAMCAO CAO (1915-1951) (1915 - 1951) cách I.VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI – CON NGƯỜI CON NGƯỜI Những đặc điểm người Nam Cao. .. quan điểm nghệ thuật Nam Cao tác phẩm “Trăng sáng” “Đời thừa”? b .Nam Cao quan niệm : + Tác phẩm văn chương? + Nhà văn ? + Nghề văn ? NAM CAO II QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT Quan điểm tác phẩm văn chương... trí thức nghèo, Nam Cao có tác phẩm tiêu biểu nào? b.ở mảng Nam Cao phản ánh nội dung ? NAM CAO III SỰ NGHIỆP VĂN HỌC TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG a Đề tài người trí thức nghèo NAM CAO (1915-1951) III

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w