1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của việc trồng rau đến khí nhà kính

21 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Điều này ảnh hưởng đến thànhphần hóa học của khí quyển qua việc làm tăng khí nhà kính màchủ yếu là cacbon đioxit, metan, nitơ oxit N2O.. Khái niệm Khi bức xạ Mặt Trời chiếu xuống trái đấ

Trang 1

I/ Giới thiệu

Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực của của cuộcsống chúng ta trên hành tinh này Khí hậu trái đất thay đổi là donhững hoạt động của con người Điều này ảnh hưởng đến thànhphần hóa học của khí quyển qua việc làm tăng khí nhà kính màchủ yếu là cacbon đioxit, metan, nitơ oxit (N2O) Trái đất dã tồntại 4,65 tỷ năm và khí hậu trên hành tinh này đã thay đổi nhiềulần từ nóng sang lạnh Nhiệt độ trung bình của trái đất khoảng15°C Trong suốt thế kỷ vừa qua nhiệt độ trung bình đã tăng lên6°C Chúng ta bắt đầu làm khí hậu thay đổi qua việc áp dụngthành quả của khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp Hoạt độngnông nghiệp, trong đó bao gồm việc trồng rau, là một trongnhững nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính Chúng ta sẽ tìmhiểu đề tài: “Ảnh hưởng của việc trồng rau đến khí nhà kính”

Khái niệm

Khi bức xạ Mặt Trời chiếu xuống trái đất, một phần bức xạ này

sẽ phản xạ vào vũ trụ tại biên ngoài khí quyển, phần còn lạixuyên qua khí quyển truyền đến mặt đất dưới dạng sóngngắn.Tại đây, một phần sóng ngắn bức xạ lại, xuyên qua lớp khínhà kính vào không gian vũ trụ và một phần đốt nóng trái đất.Trái đất hấp thụ năng lượng phần bước sóng ngắn và trở thànhmột vật bức xạ nhiệt vào khí quyển (bức xạ sóng dài) Một phầnbức xạ hồng ngoại sóng dài cho trái đất phát ra được hấp thụ bởicác khi trong khí quyển(hơi nước, CO2, NOx) tạo thành mộtmạng lưới nhiệt bao trùm toàn bộ bề mặt trái đất, giữ cho khíquyển và bề mặt trái đất một nhiệt độ nhất định Hiện tượng nàygiống như hiện tượng nhà kính trồng rau, khi mà bức xạ Mặt trờixuyên qua kính bị giữ lại làm cho nhiệt độ nhà kính tăng lên.Lớp khí bao gồm các khí nhà kính được gọi là khí nhà kính

Trang 2

“Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa tráiđất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ củakhí quyển trái đất Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tựnhư nhà kính trồng cây và được gọi là Hiệu ứng nhà kính.”

Trang 3

II/ Thực trạng khí hậu hiện nay dưới sự tác động của hiệu ứng nhà kính:

Sự gia tăng nồng độ của các khí gây hiệu ứng nhà kính ngàymột tăng Hoạt động công nghiệp, nông nghiệp là nguyên nhânchính gây ra sự gia tăng này Theo số liệu năm 1900, nồng độ vàcác đặc trưng chủ yếu của các loại khí gây hiệu ứng nhà kínhđược trình bày ở bảng sau:

Loại khí nhà kính CO2 CFC CH4 NOx

Metan trong khí quyển của Trái đất:

Metan là một trong những khí gây ra hiệu ứng nhà kính.Nồng độcủa nó đã tăng lên 150% từ năm 1975 đến năm 1998.Mật độ của

nó trên bề mặt Trái đất là 1745 ppb Mật độ ở bán cầu bắc caohơn vì tập trung nhiều nguồn khí Metan hơn ( cả tự nhiên lẫnnhân tạo) Mật độ khí Metan thay đổi theo mùa Cao nhất là vàomùa hè, khi nhiệt độ cao, mức hoạt động của khí tăng lên khiếnmật độ khí cao

Trang 4

Cacbon dioxit trong khí quyển (CO2):

CO2 trong khí quyển của Trái đất chiếm 0.038% theo thể tíchhoặc 0.053% theo trọng lượng Nó tương đương với khoảng2,7.1012 tấn CO2 Do có nhiều đất đai hơn (và vì thế có nhiềunguồn sinh vật hơn) nên ở bác bán cầu có nồng độ khí CO2 caohơn so với nam bán cầu Mặc dù nồng độ thấp nhưng khí CO2 làmột thành phần cực kỳ quang trọng trong bầu khí quyển của Tráiđất, do nó làm tăng khả năng hấp thụ tia hồng ngoại, làm tănghiệu ứng nhà kính

Sự gia tăng của khí CO2 trong khí quyển làm gia tăng đáng kểhiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ của Trái đất tăng theo Theo tínhtoán của các nhà khoa học nếu hàm lượng khí CO2 tăng gấp đôithì nhiệt độ của Trái đất tăng thêm 3độ C Dự báo nếu không cóhướng khác phục, nhiệt độ của Trái đất sẽ tăng 1.5-4.5 độ C vàonăm 2050

Phát hiện một chất khí khác gây ra hiệu ứng nhà kính:

Các nhà khoa học của Na-Uy đã tìm ra một chất khí mang tênHFC134a gây ra hiệu ứng nhà khí cực mạnh Loại khí này được

sử dụng nhiều trong hệ thống điều hòa ở xe ô-tô và nhà ở Hàmlượng khí này đã tăng gấp đôi từ năm 2001-2004 Theo cácnghiên cứu, khí này gây hiệu ứng nhà kính cực mạnh( gấp 1000lần so với khí CO2) Do đó cần phải theo dõi sự tiến triển của nómặc dù nồng độ khí này là chưa cao

III/ Nguyên nhân sinh ra khí nhà kính trong hoạt động trồng rau:

• Hoạt động hô hấp của rau xanh:

Trang 5

Hô hấp ở thực vật là quá trình oxi hóa sinh học các hợp chất hữu

cơ (chủ yếu là Glucose) thành CO2 và H2O, đồng thời giảiphóng một phần năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của cơthể được tích lũy trong ATP

PTTQ: C6H12O6 + 6O2 →6CO2 + 6H2O + Năng lượng (nhiệt+ ATP)

• Lượng phân bón thừa (phân hóa học, phân giasúc…):

Phân hóa học: Nitơ oxit được sản xuất tự nhiên trong đất thôngqua các quá trình sinh học của quá trình nitrat hóa và de-nitrathóa Trong quá trình nitrat hóa, amoni (NH4) sản xuất nitrat(NO3,) Trong de-nitrat hóa, nitrat (NO3,) được giảm đến khínitơ (N2) Một bước trung gian trong cả hai quá trình này là việc

Khi các loại phân bón chứa nhiều Nitơ được bón với liều lượngkhông hợp lí, không đúng thời điểm sinh trưởng của rau… sẽtích tụ vào đất, được các quá trình trong chu trình tuần hoànNitơ tạo ra NOx gây gia tăng khí nhà kính., các vi khuẩn trongđất(vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn nitrichóa, vi khuẩn phản nitric hóa, vi khuẩn phản nitrat hóa) sẽ phânhủy hợp chất của Nitơ thành khí NOx thải vào khí quyển gây ônhiễm môi trường và gây hiệu ứng nhà kính Để biết rõ quá trìnhnày chúng ta có thể tìm hiểu thêm chu trình tuần hoàn của Nitơ.Không chỉ vi khuẩn trong đất mà ở một số loại cây, khi hàmlượng dinh dưỡng đạm vượt quá nhu cầu sử dụng của cây thìchúng có khả năng tổng hợp khí NOx và thải ra khí quyển

Mặt khác, khi chúng ta bón phân nhiều trong đất sẽ gây ô nhiễmđịa quyển, vì khi hàm lượng Nitơ trong đất quá cao sẽ gây ra

Trang 6

hiện tượng phú dưỡng hóa gây hại đến môi trường và đời sốngcon người.

Phân chuồng: phân gia súc được người trồng rau ủ trực tiếp, saukhi phân bị phân hủy thì đem bón cho cây trồng Phân chuồng

rẻ, mang lại hiệu quả kinh tế cao Tuy nhiên, phân chuồng khôngnhững gây ô nhiễm môi trường, mà còn phát tán khí CO2 cũngnhư nhiều chất hóa học khác có tác dụng mạnh tới sự ấm lên củaTrái đất

• Trồng rau trong nhà kính:

Như chúng ta đã biết, hơi nước cũng có khả năng giữ nhiệt bức

xạ mặt trời Bằng chứng là khí hậu ở các vùng ven biển vào mùađông cao hơn các vùng sau trong đất liền Vì vậy, khi tưới thừanước, gặp nhiệt, nước sẽ bốc hơi nước tạo thành một lớp màng

có khả năng hấp thụ nhiệt trên bề mặt đất và gây ra hiệu ứng nhàkính

Hệ thống phun sương giúp rau xanh hấp thụ nước đều đặn vàđiều chỉnh lượng nước hợp lí Tuy nhiên, hệ thống này sẽ tạo ramột lớp màng hơi sương bao phủ xung quanh rau, chính lớpmàng này sẽ hấp thụ nhiệt và giữu nhiệt lại bề mặt đất, gây hiệu

Trang 7

ứng nhà kính Mặt khác, cây chủ yếu hấp thụ nước qua hệ thống

rễ cây chứ không hấp thụ nước qua lá thân nên việc phun sương

có thể không cần thiết Vai trò chủ yếu của lá cây là thực hiệnquá trình quang hợp, quá trình hô hấp và thoát hơi nước Vì vậykhi chúng ta tới nước quá nhiều thì chính cây trồng lại tạo ramột lớp mang hơi nước giữ nhiệt lại bề mặt gây hiệu ứng nhàkính

• Thành phần hóa học của đất

• Hoạt động thải khí Metan từ rau xanh:

Các khoa học gia thuộc viện Vật Lý Hạt Nhân Max Plank(tại thành phố Heidelberg, Đức, đã phát hiện ra rằng cây cỏsản xuất và thải khí Mêtan trực tiếp vào không khí, và đây

là nguồn gốc của "khí nhà kính" mà bấy lâu nay không

Thoạt đầu, các khoa học gia tìm hiểu cây xanh đã thải khí

gì ra khi đẩy các lá héo mục để thay thế bằng những mầmnon mới nhú Sau đó, thực hiện cuộc khảo sát với nhữngcây bắp đang trổ và những mảng cỏ xanh, các khoa học gia

đã khám phá ra rằng các "cây sống" thải khí Mêtan ra từ 10đến 100 lần nhiều hơn các "cây chết" Những cây cây cỏnào được hưởng nhiều tia nắng mặt trời sẽ thải khí Mêtannhiều hơn nữa

Cũng ngạc nhiên không kém là sự hình thành của khíMêtan không bị dưỡng khí trong không khí ngăn trở Chođến nay, các khoa học gia vẫn tưởng rằng những vi sinh vậttạo ra khí Mêtan từ dưỡng khí Và những nguồn gốc quantrọng tạo ra khí Mêtan là ở những khu vực ẩm ướt, nhữngvùng sản xuất nông nghiệp, phân của các loài "động vậtnhai lại (bò )" và những con mối (mọt), tại những bãi rác

Trang 8

hay những "khí hôi hám" của các bồn lọc nước thải, v v Theo ước đoán, 2/3 các nguồn gốc này biểu hiện 600 triệutấn khí Mêtan trên thế giới, hình thành hàng năm

Qua sự ước đoán này, thì tỷ lệ 10% đến 30% khí Mêtanhình thành trên quả địa cầu là do cây xanh thải ra, phần lớnhơn 60% còn lại có nguồn gốc từ những miền nhiệt đới

• Các phương tiện, máy móc dùng trong sản xuất vàvận chuyển rau xanh… thải ra các loại khí nhà kính(Greenhouse Gas)

• Các loại thuốc bảo vệ thực vật… sử dụng trong bảoquản rau xanh(dd HCFC, thuốc bảo quản rau, thuốckhử trùng kho…)

Trang 9

IV/ Ảnh hưởng của việc trồng rau đến khí nhà kính:

Tích cực:

Trồng rau trong nhà kính có rất nhiều lợi thế như, ngănchặn được côn trùng xâm nhập, hạn chế được việc phá hoại củachúng, nên giảm tối đa sử dụng thuốc trừ sâu; hơn nữa một năm

có thể trồng nhiều vụ mà không phải lo lắng về thời tiết Đồngthời khi sử dụng hệ thống tưới phun mưa tự động đã tiết kiệmđược nước tưới, nâng cao hiệu suất phân bón và giảm đáng kểcông lao động, góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập

4.1 Lợi ích kinh tế:

Qua tìm hiểu và phỏng vấn những gia đình trồng rau lâunăm tại Thọ Xuân cũng như một số vùng khác trên trành phố HàNội, tác giả ghi nhận được việc người dân yên tâm về thu nhậpbằng nghề trồng rau, tuy khá vất vả so với nghề trống lúa thì lợinhuận cao hơn hẳn, so với trồng rau thì ổn định hơn về giá cả vàthị trường cũng như các yếu tố rủi ro về tự nhiên

Ngoài ra, còn tạo liên kết giữa những người nông dân sảnxuất quy mô nhỏ và hộ nhận được giá trị tăng thêm từ nghữngsản phẩm của họ thông qua việc đánh giá tốt từ thị trường bởichất lượng tốt lại thân thiện với môi trường, nhưng mà kinhdoanh sẽ thu lợi nhuận nhiều hơn từ những sản phẩm chất lượng

và an toàn, góp phần xây dựng thương hiệu đất nước

4.2 Lợi ích xã hội :

Rau xanh có ý nghĩa đặc biệt với sức khỏe, là nguồn cungcấp vitamin chủ yếu (đặc biệt là vitamin A, C,…), các khoángchất (Canxi, photpho, sắt…) và chất sơ cho cơ thể, ngoài ra còn

Trang 10

có những loại rau là thảo dược quý giúp ngăn ngừa và chữa trịnhiều bệnh nan y của người

Lực lượng lao động địa phương dồi dào, có thể tận dụngsức lao động của họ cũng như việc tạo điều kiện cho nhữngthanh niên có công việc không ổn định có thể định hướng choviệc trồng rau của đia phương mình ra sản xuất hang hóa và tìm

ra hướng đi mới cho vùng rau địa phương

Lợi ích kinh tế sẽ kéo theo lợi ích xã hội, khi rau tìm đượcđường ra thì lợi nhuận thu được sẽ được đầu tư vào phúc lợitrong gia đình và xã hội, đặc biệt là nâng cao trình đội dân trícho thanh thiếu niên Vì vậy khi triển khai dự án trồng rau trongnhà kinh không chỉ gắn kết những người trồng rau trong vùngđịa phương để chia sẽ kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau về nhânlực, vật lực mà còn nâng cao cho họ ý thức, trách nhiệm đối vớisức khỏe cộng đồng, giữ được cái tâm trong của nười làm nông

vì một sự phát triển biền vững, toàn diện và sâu sắc

Người trồng rau sẽ hiểu biết hơn mà không sữ dụng các hóachất, thuốc bảo vệ thực vật độc hại, không rõ nguồn gốc, giúpcải thiện sức khỏe cho chính mình và gia đình, đặc biệt là phụnữ

Trang 11

4.3 Lợi ích môi trường:

Giúp hình thành thói quen đi kèm với ý thức bảo vệ môitrường như nâng cao ý thức của người dân về việc vứt bỏ bao bì,giấy gói đúng nơi quy định bằng cách tạm thời tạo thành các hốrác ngay tại ruộng sau rồi thu gom lên xe chở rác của hợp tác xãdịch vụ Sử dụng ít hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc bảo vệthực vật phải nằm trong danh sách cho phép, tận dụng sức laođộng và tiếp thu những kinh nghiệm canh tác hữu cơ vào quátrình chăm sóc cây chính là thân thiện với môi trường

Giúp cải thiện và duy trì cảnh quan tự nhiên và hệ sinh tháinông nghiệp, tránh việc khai thác quá mức và gây ô nhiễm chocác nguồn lực tự nhiên, giảm thiểu việc sử dụng năng lương vàcác nguồn lực không thể tái sinh, sản xuất đủ lương thực dinhdưỡng, nằm trong ngưỡng không gây hại Đảm bảo, duy trì vàgia tăng độ màu mỡ lâu dài cho đất, củng cố các chu trình sinhhọc trong nôn trại, nhất là chu trình dinh dưỡng, bảo vệ câytrồng dựa trên việc phòng ngừa thay cho cứu chữa, phù hợp vớiđiều kiện thực tế của địa phương

Tiêu cực:

Mất đất canh tác, sản xuất, xâm nhập mặn, rồi thiên tại, hạn hán,mất mùa, đói kém… Chính những khí sinh ra từ hoạt động nôngnghiệp nói chung và trồng rau quả nói riêng này ảnh hưởng cảtrực tiếp và gián tiếp đến sức khỏe con người, việc nòng lên toàncầu kéo theo cơ thể người và động vật không thích nghi đượcdẫn đến nhiều dịch bệnh, nhiều loài động vật biến mất, ngoài ranhững khí này hầu hết là khí độc gây ảnh hưởng trực tiếp đếmsức khỏe con người đặc biệt là những người nông dân ko tranh

bị bả hộ khi phung thuốc trừ sâu, bón phân ngoài đồng ruộng,vườn cây,… Ngoài ra lượng khí thải này còn có thể làm các loài

Trang 12

thiên địch bỏ đi ảnh hưởng đến năng xuất và chất lượng nôngsản.Hiện tượng El Nino và La Nina ảnh hưởng mạnh đến nước

ta trong vài thập kỷ gần đây, gây ra nhiều đợt nắng nóng, rétđậm rét hại kéo dài có tính kỷ lục Dự đoán vào cuối thế kỷXXI, nhiệt độ trung bình nước ta tăng khoảng 30C và sẽ tăng sốđợt và số ngày nắng nóng trong năm; mực nước biển sẽ dângcao lên 1m Điều này dẫn đến nhiều hiện tượng bất thường củathời tiết Đặc biệt là tình hình bão lũ và hạn hán Nước biển dângdẫn đến sự xâm thực của nước mặn vào nội địa, ảnh hưởng trựctiếp đến nguồn nước ngầm, nước sinh hoạt cũng như nước và đấtsản xuất nông - công nghiệp Nếu nước biển dâng lên 1m sẽ làmmất 12,2% diện tích đất là nơi cư trú của 23% dân số (17 triệungười) của nước ta Trong đó, khu vực ven biển miền Trung sẽchịu ảnh hưởng nặng nề của hiện tượng BĐKH và dâng cao củanước biển Riêng đồng bằng sông Cửu Long, dự báo vào năm

2030, khoảng 45% diện tích của khu vực này sẽ bị nhiễm mặncục độ và gây thiệt hại mùa màng nghiêm trọng do lũ lụt vàngập úng Nếu không có kế hoạch đối phó, phần lớn diện tíchcủa đồng bằng sông Cửu Long sẽ ngập trắng nhiều thời giantrong năm và thiệt hại ước tính sẽ là 17 tỷ USD

Nếu trồng rau theo phương thức thông thường thì việc sử dụngphân bón và thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến môi trường tựnhiên và sức khỏe con người: Gây độc hại cho đất, nguồn nướcbởi thuốc trừ sâu, hàm lượng nitrat (NO- 3), tác động xấu đến sứckhỏe con người, suy thoái hệ sinh thái tự nhiên, cho lương thực,thực phẩm bởi dư lượng thuốc trừ sâu, hàm lượng nitrat và cácchất kích thích sinh trưởng Độc hại cho bầu khí quyển bởi cáckhí NH3, NO2, CH4, làm suy giảm tầng OZON, làm Trái đấtnóng lên và gây ô nhiễm bầu khí quyển Suy thoái nguồn nước

Trang 13

ngầm, mất dần các loài động vật và các loại lương thực tự nhiên,làm mất khả năng hấp thụ phế thải của chúng, nếu nghiêm trọnghơn có thể dẫn đến lụt lội và mặn hóa.Trong quá trình sản xuất,các chất thải vào quá trình xung quanh có thể ở dạng lỏng, khí

và dạng rắn ảnh hưởng bất lợi đối với môi trường Việc sử dụngphân bón và thuốc bảo vệ thực vật phụ thuộc rất nhiều vào điềukiện tự nhiên(mùa vụ, nhiệt độ, ánh sang, lượng mưa, tính chấtđất đai), giống, cây trồng cũng như kỹ năng canh tác Dùng phânbón và thuốc bảo vệ thực vật không đúng kỹ thuật không chỉ đất

bị thoái hóa nhanh do đất bị lấy đi nhiều một hoặc vài loại chấtdinh dưỡng

Ngày đăng: 28/08/2017, 18:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w