1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH j spiral steel pipe

70 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 6,74 MB

Nội dung

Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh đích thực tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp được đánh

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU……… 1

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1.1.1 Giới thiệu về công ty…………

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

1.2 Đăc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất……… 5

1.2.1.1 Quy trình sản xuất kinh doanh ……… 5

1.2.1.2 Giải thích quy trình sản xuất kinh doanh………7

1.2.2 Sơ đồ tổ chức của công ty

1.2.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức……… 10

1.2.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty……… 12

1.2.3 Các quy định chung trong lao động của công ty và bộ phận………13

Chương 2 NỘI DUNG THỰC TẬP 2.1 NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI CÔNG TY………… 15

2.1.1 Quy trình làm việc tại công ty……… 15

2.1.2 Công việc tìm hiểu tại phòng kế toán……… 16

2.2 HỌC HỎI VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP

2.2.1 Hình thức tổ chức hệ thống sổ sách kế toán………

2.2.2 Chi phí bán hàng………

2.2.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp……… 33

2.2.4 Chi phí hoạt động tài chính……… 42

2.2.5 Chi phí khác……… 46

2.2.6 Doanh thu bán hàng……… 47

Trang 2

2.2.7 Doanh thu hoạt động tài chính……….50

2.2.8 Thu nhập khác……… 53

2.2.9 Xác định kết quả kinh doanh………56

Chương 3 ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG THỰC TẬP 3.1 Nhận thức của sinh viên sau khi tìm hiểu và tham gia lao động thực tập tại công ty TNHH J-Spiral Steel Pipe

3.2 Mối quan hệ giữa các thành viên trong công ty

3.3 Học hỏi từ các quy định tại công ty

3.3.1 Học hỏi được tầm quan trọng của nghề kế toán……… 66

3.3.2 Về việc thực hiện công tác vệ sinh an toàn và phòng cháy chữa cháy…………67

3.3.3 Nhận xét và kết quả thu nhận trong quá trình làm việc……… 67

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển của xã hội trong nền kinh tế thị trường hiện nay Vấn đề lớnnhất được đặt ra cho các doanh nghiệp ở Việt Nam( kể cả các công ty nước ngoài đặttại Việt Nam) trong quá trình hội nhập không chỉ dừng lại ở sản xuất sản phẩm phùhợp nhu cầu mà còn hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao lợinhuận Vì lợi nhuận chính là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý doanhnghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có phương thức kinh doanh đúng đắn để đạt đượckết quả cao

Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh đích thực tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp được đánh giá trước hết thông qua lợi nhuận, lợi nhuận càng caochứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao và ngược lại, và để biết được điều đóthì bộ phận kế toán doanh nghiệp phải xác định được lợi nhuận thực hiện của doanhnghiệp và muốn xác định được chính xác lợi nhuận trong từng thời kỳ hoạt động kinhdoanh thì đòi hỏi tổ chức công tác kế toán phải đầy dủ và kịp thời Vì vậy kế toán xácđịnh kết quả kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp, việcphân phối sử dụng đúng đắn, hợp lý kết quả kinh doanh sẽ đảm bảo cho hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phát triển

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán trong doanh nghiệp và việcxác định đánh giá được hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp em tìm

hiểu về công tác “Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH J-Spiral Steel Pipe”.

Trang 4

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP



1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.

1.1.1 Giới thiệu về công ty

- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH J-SPIRAL STEEL PIPE

- Tên giao dịch nước ngoài: J-SPIRAL STEEL PIPE CO., LTD

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất các loại ống bằng thép có đường kính từ 4inch trở lên, gia công cơ khí và sơn phủ bề mặt ống thép

- Trụ sở chính: Xã Tam Phước, Thành Phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Trang 5

Năm 1997, nhà máy sản xuất ống thép hàn xoắn đầu tiên tại Việt Nam có công suất70.000 tấn/năm đã được Huyndai Hysco đầu tư xây dựng trên diện tích 60.000 m2 tạihuyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai

Ngày 30 tháng 11 năm 2004, Công ty đã nhận giấy phép điều chỉnh số1419/GPĐC3 chấp thuận cho việc chuyển tất cả các quyền lợi trong vốn pháp định củaHuyndai Hysco Co.,Ltd sang cho Jeong An Steel Co., Ltd thành lập tại Hàn Quốc.Vào thời điểm này, Công ty đã đổi tên từ Công ty TNHH Huyndai Hysco thành Công

Ty TNHH Jeong An Vina

Năm 2010, Công ty TNHH J – Spiral Steel Pipe được thành lập tại Việt Nam dướihình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn với thời gian hoạt động là 30 năm kể từ ngày

31 tháng 10 năm 1995 theo giấy chứng nhận đầu tư số 471023000284 ngày 05 tháng

12 năm 2010 do Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai cấp Công ty đã thay đổi chủ sở hữu

từ Công ty TNHH Jeong An Steel, thành lập tại Hàn Quốc sang Công ty JFE Steel,Công ty Toyota Tsusho, Công ty TNHH Maruichi Steel Tube, thành lập tại Nhật Bản

và Công ty cổ phần Sun Steel, thành lập tại Việt Nam từ ngày 15 tháng 10 năm 2010.Công ty cũng đã đổi tên từ Công ty TNHH Jeong An Vina thành Công ty TNHH J-Spiral Steel Pipe và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 05 tháng 12 năm 2010 theogiấy chứng nhận đầu tư mới như đã nêu trên, với tổng số nhân viên của Công ty có tạicùng thời điểm là 64 người

Người đại diện theo pháp luật của Doanh nghiệp là ông Takashi Maruyama, quốctịch: Nhật Bản, Chức danh: Tổng Giám đốc

Mục tiêu thực hiện dự án đầu tư này là sản xuất các loại ống bằng thép có đườngkính từ 4 inch trở lên, gia công cơ khí và sơn phủ bề mặt ống thép với quy mô đạt sảnlượng 48.000 tấn/năm với tổng số vốn đầu tư là 177.000.000.000VND (Một trăm bảymươi bảy tỷ đồng) tương đương 11.000USD (Mười một nghìn Đô la Mỹ), trong đóvốn góp để thực hiện dự án là 49.318.566.000 VND (Bốn mươi chín tỷ ba trăm mườitám triệu năm trăm sáu mươi sáu ngàn đồng) tương đương 3.063.265 (Ba triệu khôngtrăm sáu mươi ba ngàn hai trăm sáu mươi lăm Đô la Mỹ)

Stt Tên thành viên Giá trị phần góp Tỷ Loại tài Thời

Trang 6

vốn lệ

(%)

sản góp vốn

điểm góp vốn

1 JFE Steel Corporation

17.261.498.100VNĐTương đương

5 Tiền mặt Đã góp

đủ

Qua nghiên cứu khảo sát thị trường và sự phát triển kinh tế của Việt Nam với nhiềucông trình xây dựng nhà máy, Cầu cảng …Công ty đã đầu tư thêm dây chuyền sảnxuất ống thép được thiết kế và chế tạo dựa trên bề dày kinh nghiệm và sự tích lũy bíquyết công nghệ hiện đại cùng với một đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đượcđào tạo, huấn luyện và một hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO

9001:2008 Công ty chuyên sản xuất ra các sản phẩm cọc thép dạng ống và loại ốngthép tròn loại xoắn ốc có đường kính từ 4 inch trở lên, chiều dày từ 6mm đến 16mm,theo các tiêu chuẩn JIS, ASTM, BS Trong quá trình thành lập và phát triển đến naycông ty là nhà cung cấp ống thép hàn xoắn cho các dự án lớn tại Việt Nam như: CảngPhú Mỹ, nhà máy đóng tàu Huyndai Vinashin, nhà máy nhiệt điện phả lại, Cầu Phú

Mỹ, Cảng Poso, nhà máy nước BOO Thủ Đức, Vũng Tàu Petro, Cảng Petec…

1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

Chức năng chủ yếu của công ty là:

- Sản xuất các loại cọc thép dạng ống để sử dụng ở những khu vực có nền đất yếu,

bệ đỡ sâu như nền móng của các tòa nhà, móng cầu, móng cảng các kết cấu trên sông

và biển, cầu tàu…,gia công cơ khí và sơn phủ bề mặt ống thép và ống thép tròn loạixoắn ốc được sử dụng cho những hệ thống ống cung cấp nước, hệ thống ống dẫn gas

và hơi nước trong các nhà máy hóa chất và nhà máy lọc dầu

- Sản phẩm của Doanh nghiệp chủ yếu là tiêu thụ tại thị trường Việt Nam

Nhiệm vụ của công ty được xác định rõ như sau:

Trang 7

- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh mặt hàng phù hợp vớinghành nghề đã đăng ký kinh doanh và theo đúng quy định của luật pháp Việt Nam.

- Nghiên cứu nhu cầu thị trường tiêu thụ để xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệuquả các phương án kinh doanh

- Bảo toàn và phát triển vốn của công ty, thực hiện đầy đủ mọi chế độ, nghĩa vụ củacông ty đối với các luật quy định của Việt Nam

- Chấp hành đầy đủ các chính sách, chế độ luật pháp của nhà nước Việt Nam

- Thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu

tư với các tổ chức kinh tế quốc doanh và các thành phần kinh tế khác

- Quản lý, sử dụng đội ngũ nhân viên, công nhân, theo đúng chính sách của ViệtNam quy định, luôn chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho Công nhân viên

- Nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho công nhân viên

- Thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ và antoàn lao động theo các quy định của nhà nước Việt Nam

1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất.

1.2.1.1 Quy trình sản xuất kinh doanh.

Trang 8

1.2.1.2 Giải thích quy trình sản xuất kinh doanh.

Nhập cuộn thép: Thép dạng cuộn cán nóng là nguyên vật liệu chính trong sản xuấtsản phẩm của Công ty, thép chủ yếu được nhập từ các nước như Hàn Quốc và Nhật

Kiểm tra siêu âm đường hàn

Uốn mép

Tạo hình

Hàn trong, hànngoài

Cắt ống

Kiểm tra đườnghàn

Hàn shoe ( nếu có )

Tổng kiểm tra

Sơn số ống

Sơn phủ(nếu cần )Lưu kho

Trang 9

Bản theo các chỉ tiêu chất lượng như SS400, YA… và được kiểm nghiệm về nồng độhóa học và lý học.

Xả cuộn thép: Thép sau khi được mua về sẽ được xả cuộn bằng máy xả cuộn vàđưa vào máy nắn phẳng

Cán phẳng: Công đoạn cán phẳng sơ bộ bằng máy nắn phẳng với mục đích làmphẳng bề mặt tấm thép

Cắt, hàn nối: Cắt và hàn nối hai cuộn thép để tiếp tục việc tạo hình ống

Phay cạnh: Vạt hai mép tấm thép để chuẩn bị cho việc hàn nối tạo hình ống đạtchất lượng cao

Uốn mép: Để trợ giúp quá trình tạo hình ống chính xác

Tạo hình: Tạo hình ống hoàn chỉnh

Hàn trong, hàn ngoài: Sử dụng máy hàn tự động để nối mép tạo hình ống xoắn.Cắt ống: Cắt ống đã tạo hình theo chiều dài yêu cầu

Kiểm tra đường hàn: Ống sau khi hàn trên máy sẽ được nhân viên kỹ thuật kiểm tralại đường hàn nhằm đảm bảo đường hàn liên tục và chắc chắn

Cắt vát đầu ống: Đầu thừa của thép khi tạo thành ống sẽ được cắt bỏ

Hàn sửa: Vá các lỗi nhỏ trên đường hàn

Kiểm tra sơ bộ: Kiểm tra khả năng chịu áp lực của ống (kiểm tra độ chắc của mốihàn)

Nong đầu ống: Làm cho một đầu ống rộng ra, dễ dàng cho việc nối ống

Trang 10

Kiểm tra siêu âm đường hàn: Dùng máy siêu âm để phát hiện những vùng hàn kémchất lượng, lỗ mọt …

Hàn shoe: Hàn các đầu nối ống nếu khách hàng yêu cầu

Tồng kiểm tra: Để đảm bảo chất lượng ống đạt tiêu chuẩn

Sơn số ống: Nhận biết nguồn gốc của ống và để quản lý ống

Sơn phủ: Sơn phủ bề mặt ống thép

Lưu kho: Lưu giữ ống

Trang 11

1.2.2 Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp.

1.2.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức

Công Ty TNHH J-Spiral Steel Pipe là đơn vị hạch toán độc lập, cơ cấu bộ Máyquản lý gọn nhẹ, nhưng vẫn đảm bảo được năng lực quản lý

Trang 13

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong sơ đồ tổ chức.

Hội đồng quản trị

Gồm 04 thành viên chịu trách nhiệm kiểm tra hoạt động kinh doanh của Công ty,đảm bảo công ty hoạt động theo đúng phương hướng kế hoạch đề ra

Tổng Giám đốc – Ông Takashi Maruyama.

Tổng Giám đốc là người đứng đầu công ty trực tiếp Lãnh đạo, điều hành mọi hoạtđộng của Công ty, là người chịu trách nhiệm trước pháp luật nhà nước hiện hành vềquản lý và hoạt động kinh doanh của Công ty, công nhân viên công ty và chịu tráchnhiệm trước Hội đồng quản trị

Phó Tổng Giám đốc – Ông Takehito Banno.

Là người quản lý hành chính và tài chính của công ty, chịu trách nhiệm trước TổngGiám đốc và hội đồng quản trị về tình hình tài chính, lên các kế hoạch tài chính và cáckhoản đầu tư sao cho khả năng lợi nhuận thu về là cao nhất

Quản lý hành chính kiêm Kế toán trưởng – Bà Nguyễn Thị Mai Chi.

Quản lý và điều hành bộ phận hành chính, nhân sự trong công ty

Là người giúp Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc kiểm Tra Giám sát mọi hoạtđộng tài chính của công ty, đồng thời tổ chức các quá trình kiểm tra toàn bộ hoạt độngkinh doanh của công ty, có trách nhiệm lập Các báo Cáo tài chính và phân tích kết quảhoạt động kinh doanh

Phòng kế toán.

Cùng với kế toán trưởng tổ chức các công tác hạch toán kế toán, tài chính, thống kêlên bảng cân đối kế toán, theo dõi thu chi, chứng từ, cung cấp thong tin về tình hìnhtài sản, nguồn vốn, tính các khoản chi phí, doanh thu và các khoản thu nhập trong công

ty, xác định kết quả kinh doanh của công ty Bộ máy kế toán được tổ chức tập trung,giúp công tác quản lý tài chính được chặt chẽ

Trang 14

Quản lý kho – Ông Trần Vạn Kim.

Theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho cho từng đối tượng NVL, CCDC, hàng hóa.Hàng ngày đối chiếu số liệu với kế toán NVL, CCDC, cung cấp số liệu tồn kho kịpthời cho kế toán NVL, CCDC và các bộ phận có liên quan trong công ty

Là người có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ

Phòng Kinh doanh – Ông Horikawa.

Theo dõi các hợp đồng kinh tế, tiêu thụ sản phẩm, thống kê cập nhật chứng từ thammưu cho Tổng giám đốc về tình hình hoạt động của công ty Xây dựng các hoạch địnhchiến lược phát triển của công ty Tổ chức tiếp thị, quảng cáo, điều tra nghiên cứu mởrộng thị trường, phối hợp với kế toán trưởng về quản lý công nợ

Phòng thu mua – Ông Nguyễn Công Đức.

Tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu, vật tư và các công cụ dụng cụ sử dụng trongquá trình sản xuất sản phẩm của công ty, luôn đảm bảo nguồn nguyên vật liệu đầu vàođược cung cấp đầy đủ, chất lượng, giá cả hợp lý phục vụ cho quá trình sản xuất sảnphẩm được thuận lợi, liên tục …

Tổng Quản lý.

Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về hoạt động sản xuất của các phân xưởng.Lên kế hoạch thu mua, kiểm tra thử nghiệm nguyên vật liệu Kiểm soát quá trìnhsản xuất cũng như chất lượng sản phẩm, thành phẩm Đề xuất cải tiến công nghệ nângcao hiệu quả sản xuất

Quản lý sản xuất – Ông Kim In Su

Lập mục tiêu chất lượng của các phân xưởng sản xuất hàng năm trên cơ sở chínhsách mục tiêu chất lượng của công ty Điều hành, phân công, kiểm tra nhân viên cácphân xưởng thực hiện các hoạt động: Quản lý tổ chức sản xuất sản phẩm của công tytheo kế hoạch hàng tuần, hàng tháng, theo dõi đề nghị cấp nguyên vật liệu sản xuất,lập các lệnh sản xuất

1.2.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

Trang 15

Chức năng và nhiệm vụ

Kế Toán Trưởng – Nguyễn Thị Mai Chi.

Là người điều hành cao nhất trong bộ máy kế toán, hướng dẫn chỉ đạo mọi côngviệc ghi chép, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát trong quá trình sản xuất kinhdoanh, có nhiệm vụ giúp tổng giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kếtoán, thống kê thông tin kinh tế và chịu sự chỉ đạo của Tổng giám đốc

Kế Toán tổng hợp – Nguyễn Ngọc Điệp.

Phụ trách kiểm tra và tổng hợp các số liệu của công ty, xử lý thông tin lập báo cáotài chính đúng và chính xác

Cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán trưởng và các bộ phận có liên quan theo quyđịnh của công ty

Chịu trách nhiệm về chứng từ, hóa đơn, lập báo cáo thuế

Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Phạm Thị Vân.

Theo dõi kiểm tra tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hànghóa Tính toán phản ánh chính xác giá trị vốn hàng nhập kho, xuất kho, giá trị vốn củahàng hóa tiêu thụ, phiếu nhập, phiếu xuất

Cung cấp số liệu nhập xuất tồn kho NVL, CCDC cho kế toán tổng hợp tạo điềukiện thuận lợi trong việc hạch toán

Trang 16

1.2.3 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY VÀ BỘ

PHẬN.

Ngày và giờ làm việc

Trong tuần người lao động làm việc theo quy định từ thứ hai đến thứ bảy Mộtngày làm 8 giờ từ 7h30 đến 16h30, quá thời gian làm việc gọi là tăng ca Tuynhiên thời gian tăng ca của mỗi người phải không vượt qua 4 giờ một ngày, 200giờ một năm ngoại trừ trường hợp đặc biệt

Thời gian nghỉ.

Người lao động được nghỉ 1 giờ để ăn cơm và nghỉ ngơi trong ngày làm việc Đốivới lao động nữ sẽ được phép nghỉ thêm 30 phút trong thời kỳ kinh nguyệt màvẫn hưởng nguyên lương

Lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 trở đi và đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi

sẽ được nghỉ 1 giờ mỗi ngày mà vẫn hưởng nguyên lương

Người lao động sẽ được nghỉ vào những ngày lễ tết theo quy định chung của nhànước, và được hưởng 12 ngày nghỉ phép một năm mà không trừ lương, và đượckhám sức khỏe định kỳ trong 1 năm

Người lao động sẽ được hưởng đầy đủ quyền lợi sau khi ký hợp đồng với công tynhư đóng các loại bảo hiểm … Và phải thực hiện đúng nội quy ra vào cổng cũngnhư tác phong làm việc đảm bảo an toàn lao động

An toàn lao động.

Công ty có trách nhiệm cung cấp thiết bị bảo vệ hữu hiệu và bảo đảm an toàn vệsinh lao động, và cải thiện điều kiện làm việc ngày tốt hơn, phải có sự phòng hộthích hợp cho các nguy cơ không may sảy ra như công tác phòng cháy chữa cháy,tập huấn xử lý khi có cháy nổ sảy ra, có bảng hướng dẫn về an toàn vệ sinh laođộng nơi mọi người dễ chú ý

Không được phép tàn trữ chất dễ cháy nổ trong công ty hoặc gần vị trí nguồnđiện, cấm không được hút thuốc trong giờ làm việc Phải sử dụng đồ bảo hộ laođộng khi xuống các xưởng sản xuất, và trong suốt qua trình làm việc tại xưởngsản xuất

Công ty đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008

để đảm bảo quy trình quản lý khoa học và hợp lý Nâng cao chất lượng sản phẩm

Trang 17

và được tổ chức chứng nhận chất lượng sản phẩm quốc tế JIS công nhận là sảnphẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.

o0o

-Chương 2 NỘI DUNG THỰC TẬP



2.1 NỘI DUNG THỰC TẬP.

Trang 18

2.1.1 Quy trình làm việc tại công ty.

Hiện tại em đang làm tại phòng kế toán của công ty, Nhiệm vụ của em hàng tháng phải

có báo cáo xuất nhập tồn vật tư và công cụ dụng cụ rồi gửi cho kế toán tổng hợp vàocuối tháng để tính giá thành trong tháng

Sơ đồ công việc tại phòng kế toán

2.1.2 Công việc tìm hiệu được tại phòng kế toán.

Kế toán trưởng: Hàng ngày nhận, kiểm tra và phân loại các hóa đơn, chứng từ, giấybáo nợ, Giấy báo có, phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho,…Lập phiếu thanh toán,phiếu chi, phiếu kế toán sau đó chuyển thủ quỹ, kế toán tổng hợp và kế toán vật tư,CCDC

- Bảng cân đối số phát sinh

- Báo cáo thuế

- Phiếu thu, phiếu chi

- Giấy báo nợ, giấy báo có

- Báo cáo tài chính

- Bảng cân đối kế toán

- Bảng thu chi tiền mặt

- Bảng thu chi tiền gởi ngân hàng

THỦ QUỸ(N.T.Mỹ Hạnh)

KẾ TOÁN TỔNG HỢP(N.Ngọc Điệp)

- Bảng kê phiếu nhập

- Bảng kê phiếu xuất

- Thẻ kho

- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật

tư, CCDC

KẾ TOÁN VẬT TƯ,CCDC(P.T Vân)

Trang 19

Kế toán vật tư, ccdc: Hàng ngày nhận phiếu nhập kho, phiếu xuất kho lên bảng kêphiếu nhập và bảng kê phiếu xuất sau đó lên bảng nhập xuất tồn vật tư, ccdc trong kỳ

2.2 HỌC HỎI VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP.

KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY 2.2.1 Hình thức tổ chức hệ thống sổ sách kế toán

Hệ thống tài khoản

Công ty sử dụng hệ thống tài khoản được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐBTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toándoanh nghiệp

Chi tiết hệ thống tài khoản Công ty đang sử dụng

1121 Tiền Việt Nam

1122 Ngoại tệ

Trang 20

09 152 Nguyên liệu, vật liệu

LOẠI TK 3

22 333 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

23 334 Phải trả người lao động

26 338 Phải trả, phải nộp khác

3383 Bảo hiểm xã hội

3387 Doanh thu chưa thực hiện

Trang 21

33 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

34 515 Doanh thu hoạt động tài chính

LOẠI TK 6

35 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

36 622 Chi phí nhân công trực tiếp

43 821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

8211 Chi phí thuế TNDN hiện hành

8212 Chi phí thuế TNDN hoãn lại

LOẠI TK 9

44 911 Xác định kết quả kinh doanh

• Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12

• Đơn vị tiền tệ Công ty sử dụng Việt Nam đồng

• Công ty nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ

• Phương pháp quản lý hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên

• Phương pháp xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền

• Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Giá trị khấu hao tài sản cố định đượctính theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính củacác khoản mục tài sản cố định hữu hình Thời gian hữu dụng được ước tính nhưsau:

Năm Nhà cửa vất kiến trúc: 10 – 30

Trang 22

Phương tiện vận tải: 8 – 10

Thời gian hữu dụng và phương pháp khấu hao được xem xét định kỳ để đảm bảorằng phương pháp khấu hao và kỳ khấu hao là nhất quán với lợi ích kinh tế ước tínhthu được từ tài sản cố định hữu hình

Ghi Cuối tháng, hoặc định kỳ

Đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ kế toán

SỔ NHẬT KÝCHUNG

Trang 23

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra kế toán ghi nghiệp vụ Phát sinhvào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký Chung để ghi vào

sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp

Cuối tháng cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.và sau khi đã kiểm trađối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết ( được lập từ các

sổ, thẻ kế toán chi tiết nếu có ) được dùng để lập các Báo cáo tài chính

Kế toán chi phí.

Giá vốn hàng bán.

Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của sản phẩm (hoặc gồm cả chi phí muahàng phân bổ cho hàng hóa bán ra trong kỳ đối với doanh nghiệp thương mại) hoặc làgiá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành đã xác định tiêu thụ

2.2.1.1 Tổng quát chung về kế toán chi tiết.

Cuối kỳ, kế toán tổng hợp tập hợp chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vàchi phí sản xuất chung sang tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm cho từng đơn đặthàng, sau đó kết chuyển sang tài khoản 155 – Thành phẩm (nhập kho thành phẩm) Khi xuất hàng bán, căn cứ vào các phiếu xuất kho thành phẩm và hợp đồng, kếtoán lập hóa đơn bán hàng (thường tổng hợp các phiếu xuất kho trong tháng và lập hóađơn bán hàng cho tổng số lượng đã giao trong tháng), lên bảng nhập xuất tồn và tínhgiá vốn hàng bán sau đó ghi nhận vào tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán, cuối kỳ kếtchuyển sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh

Công ty tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ

Đơn giá bình Trị giá vật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá vật liệu nhập trong kỳ Quân gia quyền Số lượng vật liệu tồn đầu + Số lượng vật liệu xuất trong kỳTrị giá vật liệu xuất = Số lượng vật liệu xuất X Đơn giá bình quân

Các bút toán hạch toán thường xuyên phát sinh tại công ty.

1) Thành phẩm xuất bán trực tiếp cho khách hàng kế toán ghi:

Nợ TK 632

Có TK 155

Trang 24

2) Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Một năm lập một lần vào cuối năm)

Nợ TK 632

Có TK 1593) Cuối kỳ, xác định giá vốn của thành phẩm, hàng hóa đã bán được trong kỳ

Để kết chuyển sang TK 911 xác định kết quả kinh doanh:

- Phản ánh trị giá vốn của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ

- Các khoản hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thườngtrách nhiệm cá nhân gây ra

- Chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớnhơn số dự phòng đã lập năm trước chưa sử dụng hết

- Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho

Tài khoản 632 “ Giá vốn hàng bán ” không có số dư cuối kỳ

2.2.1.4 Các nghiệp vụ chủ yếu phát sinh trong tháng 01/2012.

1) Hóa đơn bán hàng số 0050706 ngày 25/01/2012 – số lượng hàng bán cho Công

ty Liên danh Posco shamwan trong tháng là 70.42 tấn ống thép

Nợ tk 632: 1.237.289.352

Có tk 155: 1.237.289.352

Trang 25

2) Hóa đơn bán hàng số 0050707 ngày 25/01/2012 – Số lượng hàng bán cho PoscoVietNam co.,Ltd trong tháng là 956 ống sleeves.

Nợ tk 632: 1.166.835.523

Có tk 155: 1.166.835.5233) Cuối kỳ kế toán, kết chuyển giá vốn hàng bán vào tài khoản 911 “xác định kếtquả sản xuất kinh doanh”:

Bảng nhập xuất tồn – Chi tiết tài khoản 155

Sản phẩm ĐVT Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

Sleeves

Số

Đơn giá Đồng 1.224.675 1.215.868 1.220.539 1.220.539Số

Trang 26

giá Số

(Cost of finished goods-input

(Cost of finished input finished goods):

Trang 27

Tện tài khoản: GIÁ VỐN HÀNG BÁN Số hiệu(Acc.No.): 632

(COST OF GOODS SOLD)

Chứng từ

Description

TK đối ứng

Trang 28

- Chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển.

- Chi phí chào hàng, giới thiệu, quảng cáo

- Chi phí hoa hồng đại lý

- Chi phí bảo hành sản phẩm

- Chi phí lương và các khoản bảo hiểm trích theo lương của nhân viên bộ phậnbán hàng, …

2.2.2.1 Tổng quát chung về kế toán chi tiết.

Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ để định khoản các nghiệp vụ kinh tếphát sinh vào sổ kế toán Cuối tháng tổng hợp những khoản đã chi có liên quan đến bộphận bán hàng phát sinh trong kỳ và căn cứ vào các hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ vàphiếu chi để vào sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản, sau đó kết chuyển sang TK 911 đểxác định kết quả kinh doanh

Các khoản chi phí bán hàng tại bộ phận bán hàng của công ty bao gồm: Tiền xăng,khấu hao tài sản cố định, tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bộphận bán hàng, chi phí vận chuyển thuê ngoài, chi phí công tác, phí cầu đường, sửachữa, bảo dưỡng xe…Trong đó, phần khấu hao tài sản cố định, tiền lương và cáckhoản trích theo lương của nhân viên bộ phận bán hàng được tính như sau:

- Khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định tại bộ phận bán hàng của công ty chỉ cómột xe container dùng để giao ống sleeves cho khách hàng, tài sản này được công tytính khấu hao theo phương pháp đường thẳng với tỷ lệ trích khấu hao là 10%

- Tiền lương và các khoản trích theo lương: Căn cứ trên bàng chấm công nhân viênhàng tháng do bộ phận nhân sự theo dõi, kế toán lập bảng tính lương vào ngày 25 mỗitháng Lương nhân viên bộ phận bán hàng được tính đủ theo ngày làm việc trong tháng

là 24 ngày, nếu nhân viên nghỉ không dùng phép năm thì số ngày làm việc trong tháng

Trang 29

bằng 24ngày trừ số ngày nghỉ Tiền tăng giờ bằng số tiền lương một giờ làm việc nhânvới hệ số (hệ số: 1.5:giờ làm việc trước 22 giờ; 1.8: giờ làm việc sau 22 giờ; 2: làmviệc ngày chủ nhật; 3: làm việc ngày lễ, tết) Các khoản bảo hiểm trích theo lương baogồm: Bảo hiểm xã hội (17%), bảo hiểm y tế (3%), bảo hiểm thất nghiệp (1%) công ty

đã trích theo tỷ lệ quy định

Các bút toán hạch toán thường xuyên phát sinh tại công ty.

1) Chi phí vận chuyển thuê ngoài, chi phí xăng dầu mua về sử dụng ngay, tiền điệnthoại

Trang 30

- Biên lai thu phí, lệ phí.

- Giấy báo nợ, Giấy báo có

- Phiếu chi, Phiếu thu tiền mặt

Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” không có số dư cuối kỳ

2.2.2.4 Các nghiệp vụ chủ yếu phát sinh trong tháng 01/2012.

1) Chi phí công tác bao gồm: chi phí cầu đường, lệ phí giao thông, phát sinh trongtháng là 2.430.000đ

Nợ Tk 641: 2.430.000

Có Tk 1111: 2.430.0002) Chi phí tiền lương công nhân vận chuyển phải trả là 4.900.000đ, tiền tăng giờ:407.813đ, chi phí bảo hiểm xã hội, y tế, BH thất nghiệp 720.000đ

Tiền lương và tăng ca phải trả:

Nợ Tk 641: 9.403.875

Có Tk 214: 9.403.875

Trang 32

Chi phí công tác - vận chuyển ống

sleeves (Business trip exp -delivery

sleeves)

Chi phí tiền lương -Công nhân vận

chuyển (Salary exp- Sales workers)

Tiền tăng giờ (Overtime allowance

- sales workers)

CP BHXH (Social insurance exp)

Chi phí khấu hao TSCĐ

17.861.688

Trang 33

(Posting selling exp)

-20.4 31-01-12 Chi phí tiền lương -Công

nhân vận chuyển (Salary

exp- Sales workers)

334 4.900.000

21.4 31-01-12 Tiền tăng giờ (Overtime

allowance - sales workers)

Trang 34

-2.2.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí quản doanh nghiệp là các chi phí có liên quan chung tới toàn bộ hoạt độngquản lý điều hành chung của doanh nghiệp, bao gồm các chi phí lương nhân viên vàcác khoản bảo hiểm trích theo lương bộ phận quản lý, vật liệu văn phòng, công cụ laođộng, khấu hao TSCĐ dung cho quản lý doanh nghiệp, tiền thuê đất, thuế môn bài,khoản lập dự phòng phải thu khó đòi, các dịch vụ mua ngoài khác như điện, nước, điệnthoại, fax…

2.2.3.1 Tổng quát chung về kế toán chi tiết.

Hàng ngày kế toán căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ để định khoản các nghiệp vụkinh tế phát sinh vào sổ kế toán Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí quản lý doanhnghiệp vào bên Nợ tài khoản 911 “xác định kết quả kinh doanh”

Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp chủ yếu phát sinh tại công ty bao gồm:Chi phí lương và các khoản bảo hiểm trích theo lương của nhân viên bộ phận quản lýdoanh nghiệp Chi phí tiếp khách, vật tư dùng cho văn phòng, chi phí xe, chi phí sửachữa bảo trì xe và hệ thống máy tính, tiền cơm, nước uống, phí chuyển tiền, chi phícông tác, tiền thuê nhà, thuế TNCN, lệ phí công chứng, khấu hao TSCĐ và các chi phíkhác như tiền điện, điện thoại, tiền nước…

- Khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định tại bộ phận quản lý của công ty đượccông ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng với tỷ lệ trích khấu hao là 5%

- Chi phí lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bộ phận quản lý doanhnghiệp được tính tương tự như bộ phận bán hàng

Các bút toán hạch toán thường xuyên phát sinh tại công ty.

Trang 35

1) Tiền lương tiền công và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bộ phận quản

lý doanh nghiệp Trích BHYT, BHXH, BHTN của nhân viên bộ phận quản lýdoanh nghiệp

Ngày đăng: 28/08/2017, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w