Công ty cổ phần may Sông Hồng là doanh nghiệp chuyên sản xuất, giacông các mặt hàng may mặc trong nước và xuất khẩu, đào tạo công nhân ngànhmay…Mọi hoạt động sản xuất của công ty từ khâu
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2A MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững thì cần phải tự chủ
về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc đầu tư, sử dụng vốn, tổchức sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm Để đạt được điều này thì các nhà quản
lý doanh nghiệp cần phải nắm bắt được các thông tin tài chính một cách chínhxác, đầy đủ thường xuyên Do đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điềurất cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp
Vốn bằng tiền là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp thực hiệnquá trình sản xuất kinh doanh của mình Trong quá trình sản xuất kinh doanhvốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ hoặcmua sắm vật tư, hàng hóa và các nhu cầu khác của doanh nghiệp
Hạch toán vốn bằng tiền là nhằm đưa ra những thông tin đầy đủ nhất,chính xác nhất về thực trạng và cơ cấu của vốn bằng tiền, về các nguồn thu và
sự chi tiêu của chúng trong quá trình kinh doanh để nhà quản lý có thể nắm bắtđược những thông tin kinh tế cần thiết để đưa ra những quyết định tối ưu nhất vềđầu tư, chi tiêu cho tương lai cũng như các hạch toán kế toán khác tổ chức kếtoán vốn bằng tiền cũng phải hoàn thiện để đảm bảo nhanh, kịp thời, chính xácphục vụ cho chỉ đạo của các nhà quản lý
Công ty cổ phần may Sông Hồng là doanh nghiệp chuyên sản xuất, giacông các mặt hàng may mặc trong nước và xuất khẩu, đào tạo công nhân ngànhmay…Mọi hoạt động sản xuất của công ty từ khâu sử dụng các yếu tố đầu vàonhư: nguyên vật liệu, nhân công cho tới khi tạo ra các sản phẩm đầu ra đều liênquan đến liên quan đến vốn bằng tiền, do đó hạch toán vốn bằng tiền là mộttrong những nội dung quan trọng, là một phần trọng tâm của công tác kế toán
Trang 3Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán vốn bằng tiền, qua quá trìnhthực tập tại công ty cổ phần may Sông Hồng, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài
“Thực trạng kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần may Sông Hồng”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở lý luận về kế toán vốn bằng tiền, đề tài phản ánh và đánh giáthực trạng kế toán vốn tiền tại công ty cổ phần may Sông Hồng Từ đó, đưa ramột số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần maySông Hồng trong thời gian tiếp theo
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp
- Phản ánh và đánh giá thực trạng kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổphần may Sông Hồng
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại công
ty cổ phần may Sông Hồng
3 Phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần may Sông Hồng
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Kế toán vốn bằng tiền
- Về không gian: Tại Công ty cổ phần may Sông Hồng
Địa chỉ:Phố Hồng Hà – Phường Tiên Cát – Thành phố Việt Trì – TỉnhPhúThọ
- Về thời gian: Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu từ năm 2011 đếnnăm 2013, tập trung nghiên cứu vào tháng 12 năm 2013
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Vận dụng phương pháp luận để nghiên cứu làm rõ bản chất sự vật, tổngkết các quy luật phát triển, xác định các bước đi trong quá trình nghiên cưu đềtài Tập hợp và nghiên cứu nhiều lý luận liên quan đến kế toán vốn bằng tiền
Trang 44.2 Phương pháp thống kê kinh tế
Thu thập, xử lý số liệu, phân tích, so sánh đối chiếu các chỉ tiêu đã đượclượng hóa có cùng nội dung, tính chất nhằm đánh giá được các mặt phát triểnhay các mặt kém phát triển của đối tượng Căn cứ vào số liệu thu thập được để
so sánh kết hợp với tính toán các chỉ tiêu để đưa ra nhận xét và đánh giá về cácnhân tố ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu
4.3 Phương pháp hạch toán kế toán
- Phương pháp chứng từ kế toán: là phương pháp kế toán được sử dụng đểphản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành theothời gian và địa điểm phát sinh hoạt động đó vào các bản chứng từ kế toán, phục
vụ công tác kế toán, công tác quản lý
- Phương pháp tài khoản kế toán: là một phương pháp kế toán được sửdụng để phân loại đối tượng kế toán từ đối tượng chung đến đối tượng cụ thể đểghi chép, phản ánh, kiểm tra một cách thường xuyên liên tục và có hệ thống tìnhhình hiện có và sự vận động của từng đối nhằm cung cấp thông tin phục vụ côngtác tổ chức và lập báo cáo tài chính định kỳ
- Phương pháp tính giá: là phương pháp kế toán sử dụng thước đo tiền tệ
để xác định giá thực tế của tài sản theo những nguyên tắc nhất định
- Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán: là phương pháp kế toán sửdụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ vốn có của đốitượng nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho các đối tượng sử dụngtrong và ngoài đơn vị
4.4 Phương pháp chuyên gia
Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia có trình độ cao vềlĩnh vực đang nghiên cứu tìm hiểu để xem xét, nhận định bản chất vấn đề
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung đề tài gồm 03 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp.Chương 2: Thực trạngkế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần may SôngHồng
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại
Trang 5Công ty cổ phần may Sông Hồng.
B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, phân loại vốn bằng tiền
1.1.1 Khái niệm vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh trong doanhnghiệp thuộc tài sản lưu động, được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng
và trong các quan hệ thanh toán Vốn bằng tiền bao gồm: Tiền mặt, TGNH, Tiềnđang chuyển (kể cả ngoại tệ, vàng bạc đá quý, kim khí quý) [4;32]
1.1.2 Phân loại vốn bằng tiền
1.2.1.1 Phân loại vốn bằng tiền theo trạng thái tồn tại
Nếu phân loại theo trạng thái tồn tại, vốn bằng tiền của doanh nghiệpgồm:
- Tiền mặt: đây là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ (két) củadoanh nghiệp gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý…
- Tiền gửi ngân hàng: đây là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại các ngânhàng, kho bạc Nhà nước hoặc các công ty tài chính
- Tiền đang chuyển: đây là khoản tiền mặt, tiền séc đã xuất khỏi quỹ củadoanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng kho bạc nhà nước, đã gửi vào bưu điện đểtrả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo Có của ngân hàng Tiềnđang chuyển gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang chuyển [4;43]
1.1.2.2 Phân loại vốn bằng tiền theo hình thức tồn tại
Theo hình thức tồn tại, vốn bằng tiền của doanh nghiệp được chia thành:
- Tiền Việt Nam: là loại tiền phù hiệu Đây là loại giấy bạc do ngân hàngNhà nước Việt Nam phát hành và được sử dụng làm phương tiện giao dịch chínhthức đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Ngoại tệ: là loại tiền phù hiệu: Đây là các loại giấy bạc không phải dongân hàng nhà nước Việt Nam phát hành nhưng được phép lưu hành chính thứctrên thị trường Việt Nam như: đô la Mỹ (USD), đô la Úc (AUD), bảng Anh
Trang 6- Vàng bạc kim khí quý, đá quý: đây là loại tiền mang giá trị thực Nóđược sử dụng chủ yếu với mục đích cất giữ, mục tiêu đảm bảo một lượng dự trữ
an toàn trong nền kinh tế hơn là mục đích thanh toán trong kinh doanh.[5;32]
1.2 Vai trò của kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp
Vốn bằng tiền là một bộ phận vốn lưu động quan trọng, không thể thiếuđược đối với mỗi doanh nghiệp Nó vận động không ngừng, phức tạp và có tínhlưu chuyển cao Đặc biệt, trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý và tự chủ về tàichính như hiện nay thì vốn bằng tiền càng trở nên quan trọng hơn Đây là loạivốn linh hoạt trong mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh phát triển
Vốn bằng tiền có tính thanh khoản cao, là đối tượng của gian lận và saisót, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ Đặc biệt là trong điều kiện hiệnnay doanh nghiệp càng phải có kế hoạch cụ thể trong việc thu, chi tiền mặt,thanh toán qua ngân hàng, không những đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanhtrong doanh nghiệp mà còn tiết kiệm được vốn lưu động, tăng thu nhập cho hoạtđộng tài chính góp phần tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động
Vốn bằng tiền là một trong những khoản mục quan trọng nhất trong báocáo tài chính của mỗi đơn vị Theo chế độ tài chính hiện hành, trên Bảng cân đối
kế toán trình bày hai chỉ tiêu tổng quát: “Tiền” và “Các khoản tương đươngtiền”, còn chi tiết về từng loại vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiềnđang chuyển) được trình bày trong Thuyết minh báo cáo tài chính Ngoài ra,thông tin liên quan đến các luồng tiền thu, chi trong các lĩnh vực còn được trìnhbày trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ của đơn vị Các chỉ tiêu về vốn bằng tiềncũng là các thông tin liên quan đến phân tích, đánh giá khả năng thanh toán củađơn vị nên cũng thường dễ bị trình bày sai lệch cho mục đích riêng Chính vì thếvốn bằng tiền ngày càng được các đối tượng bên trong bên ngoài doanh nghiệpcoi trọng hơn
Quản lý chặt chẽ vốn bằng tiền là điều kiện tăng hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng, bảo vệ chặt chẽ tài sản, ngăn ngừa các hiện tượng lãng phí, tham ô tài sảncủa đơn vị
Trang 71.3 Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền
- Phản ánh chính xác kịp thời những khoản thu chi và tình hình còn lạicủa từng loại vốn bằng tiền, kiểm tra và quản lý nghiêm ngặt việc quản lý cácloại vốn bằng tiền nhằm đảm bảo an toàn cho tiền tệ, phát hiện và ngăn ngừa cáchiện tượng tham ô và lợi dụng tiền mặt trong kinh doanh
- Giám sát tình hình thực hiện kế toán thu chi các loại vốn bằng tiền, kiểmtra việc chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý vốn bằng tiền, đảm bảo chi tiêutiết kiệm và có hiệu quả cao
1.4 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền
Các tài khoản vốn bằng tiền dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biếnđộng tăng, giảm các loại vốn bằng tiền của doanh nghiệp Việc hạch toán vốnbằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc, quy định, các chế độ, lưu thông tiền tệhiện hành của nhà nước Cụ thể:
- Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: “Đơn vị tiền tệ trong kế toán” là ĐồngViệt Nam (Ký hiệu quốc gia là “đ”; Ký hiệu quốc tế là “VND”) được dùng đểghi sổ kế toán, lập và trình bày báo cáo tài chính của doanh nghiệp Trường hợpđơn vị kế toán chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ thì được chọn một loại ngoại tệ do
Bộ Tài chính quy định làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán, lập và trình bày báocáo tài chính
- Nguyên tắc cập nhật: Kế toán phải phản ánh kịp thời, chính xác số tiềnhiện có và tình hình thu, chi của toàn bộ các loại vốn bằng tiền, mở sổ theo dõichi tiết từng loại ngoại tệ và theo đồng Việt Nam (quy đổi), từng loại vàng, bạc,
đá quý ( theo số lượng, trọng lượng, quy cách, độ nổi kích thước,…)
- Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ: Mọi nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệphải được quy đổi về “đồng Việt Nam” để ghi sổ Tỷ giá quy đổi là tỷ giá muabán thực tế trên thị trường liên ngân hàng do Ngân Hàng Nhà nước Việt Namchính thức công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Với những ngoại tệ màngân hàng không công bố tỷ giá quy đổi ra “ đồng Việt Nam” thì thống nhất quyđổi qua đồng đô la Mỹ (USD)
Trang 8Người nộp tiền đến bộ phận kế toán đề nghị nộp tiền căn cứ vào chứng từ kế toán
Kế toán thanh toán tiến hành lập phiếu thu và ký vào vị trí người lập và chuyển chứng từ cho kế toán trưởng
Kế toán trưởng thực hiện việc soát và ký chứng từ sau đó chuyển cho thủ trường đơn vị
Thủ trưởng đơn vị ký duyệt và chuyển cho bộ phận kế toán
Thủ quỹ căn cứ chứng từ tiến hành thu tiền, ký và yêu cầu người nộp ký và ghi sổ quỹ
1.5 Kế toán vốn bằng tiền
1.5.1 Kế toán tiền mặt tại quỹ
1.5.1.1 Đặc điểm tiền mặt tại quỹ
* Nội dung: Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ củadoanh nghiệp bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý,tín phiếu và ngân phiếu
Mỗi doanh nghiệp đều có một số tiền mặt nhất định tại quỹ để phục vụcho chi tiêu hàng ngày Lượng tiền dự trữ tuỳ thuộc vào quy mô tính chất hoạtđộng của doanh nhiệp
Để quản lý và hạch toán chính xác, tiền mặt của doanh nghiệp được tậptrung bảo quản tại quỹ Mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt, quản
lý và bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện
a.Trình tự thu tiền
Sơ đồ 1.1: Trình tự thu tiền mặt
Trang 9Người đề nghị chi tiền mang chứng từ đề nghị chi tiền đến gặp kế toán thanh toán
Kế toán thanh toán lập phiếu chi sau đó chuyển cho kế toán trưởng
Kế toán trưởng duyệt chi và chuyển cho giám đốc sau đó chuyển lại cho kế toán thanh toán
Kế toán thanh toán chuyển cho thủ quỹ căn cứ chứng từ tiến hành chi tiền, ký và yêu cầu người nhận tiền ký tên
Người có nhu cầu sử dụng tiền mặt lập các chứng từ đề nghị chi tiền
b Trình tự chi tiền
Sơ đồ 1.2: Trình tự chi tiền mặt 1.5.1.2 Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu ( Mẫu số 01 –TT)
- Phiếu chi ( Mẫu số 02 –TT)
- Giấy đề nghị tạm ứng ( Mẫu số 03 –TT)
- Giấy đề nghị thanh toán tiền tạm ứng ( Mẫu số 04 –TT)
- Giấy đề nghị thanh toán ( Mẫu số 05 –TT)
- Biên lai thu tiền ( Mẫu số 06 –TT)
- Bảng kiểm kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý ( Mẫu số 07 –TT)
- Bảng kiểm kê quỹ ( Mẫu số 07 –TT)
1.5.1.3 Nguyên tắc hạch toán
Chỉ phản ánh vào TK 111 “Tiền mặt” số tiền mặt thực tế nhập, xuất quỹ
Mọi khoản thu chi, bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm thựchiện Thủ quỹ không được trực tiếp mua bán vật tư, hàng hóa, tiếp liệu, hoặc
Trang 10- Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ.
- Số tiền mặt tại quỹ thiếu hụt
- Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ
- Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê
- Số dư bên nợ : Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý hiện còn tồn ở quỹ tiền mặt
không được kiêm nhiệm công tác kế toán Tất cả các khoản thu chi tiền mặt đều
có chứng từ hợp lệ chứng minh và phải có chữ ký của Kế toán trưởng và Thủ
trưởng đơn vị Sau khi thực hiện thu chi tiền, thủ quỹ giữ lại các chứng từ để
cuối ngày ghi vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu, chi gửi
cho kế toán quỹ Số tồn quỹ cuối ngày phải khớp đúng với số dư cuối ngày trên
sổ quỹ
1.5.1.4 Tài khoản sử dụng
Để phản ánh tình hình thu, chi tiền mặt kế toán sử dụng Tài khoản
111-Tiền mặt
* Kết cấu Tài khoản 111:
Tài khoản 111 gồm có 3 tài khoản cấp 2 :
TK 1111 : Tiền Việt Nam
TK 1112 : Ngoại tệ
TK 1113 : Vàng bạc, kim khí quý, đá quý
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như: TK 112,
Trang 11Sơ đồ 1.3 Kế toán các khoản thu, chi tiền mặt bằng tiền Việt Nam
(1) Bán hàng thu bằng tiền mặt
(2) Thu lãi tiền gửi bằng tiền mặt
(3) Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
(10)(1)
(17)(9)
TK 133
( Nếu có )
Trang 12(4) Thu nợ từ các khoản phải thu
(5) Nhận lại ký quỹ, ký cược ngắn hạn
(6) Vay ngắn hạn, dài hạn
(7) Kiểm kê tiền thừa chờ xử lý
(8) Tiền thừa chờ xử lý ghi tăng thu nhập khác
(9) Trường hợp mua hàng hóa theo phương pháp KKĐK
(10) Xuất quỹ tiền mặt gửi ngân hàng
(11) Xuất quỹ tiền mặt, vàng bạc, kim khí quý mang thế chấp
(12) Xuất quỹ tiền mặt mua vật tư, hàng hóa, tài sản cố định
(13) Mua chứng khoán bằng tiền mặt
(14) Xuất quỹ tiền mặt góp vốn liên doanh hoặc cho vay ngắn hạn
(15) Xuất quỹ tiền mặt trả người bán, trả nội bộ, phải trả phải nộp khác(16)Trả lương công nhân viên bằng tiền mặt
(17) Tiền thiếu khi kiểm kê chờ xử lý
b Kế toán các khoản thu, chi tiền mặt bằng ngoại tệ
* Nguyên tắc hạch toán thu, chi bằng ngoại tệ
- Việc hạch toán ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền
tệ chính thức được sử dụng trong kế toán ( nếu được chấp thuận ) về nguyên tắcdoanh nghiệp phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế của các nghiệp vụ kinh tếphát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nướccông bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế (gọi là tỷ giá giao dịch) để ghi
sổ kế toán
- Đối với tài khoản thuộc loại chi phí, doanh thu, thu nhập, vật tư, hànghóa, tài sản cố định, bên Nợ các tài khoản vốn bằng tiền, các tài khoản nợ phảithu hoặc bên Có các tài khoản nợ phải trả…Khi có các nghiệp vụ kinh tế phátsinh bằng ngoại tệ phải ghi sổ theo tỷ giá giao dịch
- Đối với bên có của các tài khoản vốn bằng tiền, các tài khoản nợ phảithu và bên Nợ của của các tài khoản nợ phải trả khi có các nghiệp vụ kinh tếphát sinh bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán theo tỷ giá ghi tên sổ kế toán(tỷ giá xuất quỹ tính theo 1 trong các phương pháp: bình quân gia quyền, nhậptrước xuất trước, nhập sau xuất trước, tỷ giá nhận nợ,…)
Trang 13Sau khi nhận được tiền, ngân hàng tiến hành lập giấy báo có và chuyển cho kế toán ngân hàng
của doanh nghiệp
Kế toán ngân hàng của doanh nghiệp
nhận được giấy báo có
Sau khi nhận được giấy báo có kế toán ngân hàng tiến hành lập chứng từ thu, sau đó chuyển
cho kế toán trưởng
Sau khi nhận được chứng từ thu kế toán trưởng ký và duyệt thu, sau đó chuyển chứng từ cho
kế toán ngân hàng
Ngân hàng nhận được tiền gửi của doanh nghiệp, tiền thanh toán nợ của khách hàng chuyển qua ngân hàng
- Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền
tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên
ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thởi điểm lập BCTC
- Trường hợp mua bán ngoại tệ bằng đồng Việt Nam thì hạch toán theo tỷgiá thực tế mua, bán
* Kế toán các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến ngoại tệ là tiền mặt tronggiai đoạn sản xuất kinh doanh
Sơ đồ 1.4: Kế toán các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt trong
giai đoạn sản xuất kinh doanh
(1) Thu hồi các khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ, nhập quỹ tiền mặt
(2) Doanh thu, thu nhập khác thu bằng ngoại tệ nhập quỹ
(3) Xuất quỹ ngoại tệ để mua tài sản, vật tư, hàng hóa và chi trả các khoảnchi phí bằng ngoại tệ
(4) Xuất quỹ tiền mặt bằng ngoại tệ để trả nợ cho người bán, nợ vay,…
1.5.2.Kế toán tiền gửi ngân hàng
1.5.2.1 Quy trình gửi, rút tiền gửi ngân hàng
a Quy trình gửi tiền gửi ngân hàng
13
TK635
TK 131, 138 TK 111 (1112) TK 152, 153, 156, 211611, 154, 642,…
TGGD BQLNH
(2)
TGGS
TK 007Đồng thời ghi đơn
khi thu ngoại tệ
Đồng thời ghi đơn khi thu ngoại tệ
Trang 14Kế toán trưởng sau khi nhận được chứng từ sẽ tiến hành ký và duyệt chi, sau đó chuyển
chứng từ cho giám đốc
Giám đốc sau khi nhận được chứng từ sẽ ký duyệt và chuyển lại cho bộ phận kế toán mang ra ngân hàng
Ngân hàng nhận lệnh chi tiền mặt
Ngân hàng thực hiện chi theo lệnh chi
Khi phát sinh nhu cầu chi trả tiền, kế toán ngân hàng sẽ tiến hành lập lệnh chi tiền mặt sau đó gửi
cho kế toán trưởng
Ngân hàng lập giấy báo nợ và chuyển giấy báo nợ cho kế toán của doanh nghiệp
Kế toán ngân hàng nhận được giấy báo nợ
Sơ đồ 1.5: Quy trình gửi tiền gửi ngân hàng
b.Quy trình Rút tiền gửi ngân hàng
Trang 15Sơ đồ 1.6: Quy trình rút tiền gửi ngân hàng
1.5.2.2 Chứng từ sử dụng
- Giấy báo Nợ
- Giấy báo Có
- Lệnh thanh toán
- Ủy nhiệm chi
- Ủy nhiệm thu
- Séc chuyển khoản
- Séc tiền mặt
- Séc bảo chi
Trang 16- Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý rút ra từ Ngân hàng;
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ
- Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào Ngân hàng;
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ
- Số dư bên Nợ : Số tiền hiện còn gửi tại ngân hàng
1.5.2.3 Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình biến động các khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại
ngân hàng kho bạc hoặc công ty tài chính, kế toán sử dụng Tài khoản112-TGNH
*Kết cấu tài khoản 112 :
1.5.2.4 Phương pháp hạch toán tiền gửi ngân hàng
a Kế toán tiền gửi Ngân hàng bằng tiền Việt Nam
Trang 17Sơ đồ 1.7: Trình tự kế toán tiền gửi ngân hàng
(1) Bán hàng thu bằng tiền gửi ngân hàng
(2) Thu từ các khoản nợ phải thu
(3) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng
(4) Nhận lại ký quỹ ký, ký cược ngắn hạn
(5) Thanh toán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
(6) Vay ngắn hạn, dài hạn
(7) Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ
(8) Mua vật tư, hàng hóa( dùng cho phương pháp kiểm kê định kỳ)
(9) Mua vật tư, hàng hóa bằng tiền gửi ngân hàng ( dùng cho PP kê khaithường xuyên)
(10) Mua tài sản cố định và chi cho xây dựng cơ bản
(11) Chi phí cho sản xuất kinh doanh và chi cho hoạt động khác
( Nếu có )(9)
TK 111
TK 152,155,156(3)
Trang 18(12) Nộp thuế vào ngân sách nhà nước
(13) Mua chứng khoán bằng tiền gửi ngân hàng
b Kế toán tiền gửi Ngân hàng bằng ngoại tệ
TK 1122
(2)(1)
TGGS TGXQ
TK 635
TK 515
(6)(5)
TK 413
TK 413
Tất cả các nghiệp vụ trên đều phải ghi đơn TK 007 – Ngoại tệ các loại
TK 007 Thu nợ bằng ngoại tệ -
Doanh thu, TN tài chính, TN
Thanh toán nợ bằng ngoại tệ
- Mua vật tư, hàng hóa, công
Trang 19Sơ đồ 1.8: Kế toán tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ
(1) Thu nợ bằng ngoại tệ
(2) Thanh toán nợ bằng ngoại tệ
(3) Doanh thu thu nhập tài chính, thu nhập khác bằng ngoại tệ
(4) Mua vật tư hàng hóa công cụ, tài sản cố định bằng ngoại tệ
(5) Xử lý chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá giá lại số dư ngoại tệ cuốinăm
(6) Xử lý chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá giá lại số dư ngoại tệ cuốinăm
1.5.3 Kế toán tiền đang chuyển
Trang 20Số kết chuyển vào tài khoản TGNH hoặc các khoản Nợ phải trả.
- Các khoản tiền nội tệ, ngoại tệ, séc đã nộp vào ngân hàng hoặc đãchuyển vào bưu điện đểchuyển cho ngân hàng
- Số dư bên Nợ : Các khoản tiền đang chuyển
TK này có 2 tài khoản cấp 2 :
TK 1131-Tiền Việt Nam
TK 331(6)
Trang 21TK 112
TK 131,136,138
Sơ đồ 1.9: Trình tự kế toán tiền đang chuyển
(1) Thu tiền bán hàng bằng tiền mặt nộp vào ngân hàng chưa nhận đượcgiấy báo có
(2) Xuất quỹ tiền mặt nộp vào ngân hàng chưa nhận được giấy báo có(3) Tiền gửi ngân hàng để lưu làm thủ tục cho các hình thức thanh toánkhác chưa nhận được giấy báo có
(4) Thu nợ bằng tiền gửi chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng
(5) Doanh nghiệp nhận được giấy báo có về số tiền thu từ bán hàng nộpvào tài khoản ngân hàng
(6) Nhận được giấy báo nợ về số tiền đã chuyển trả cho nhà cung cấp(7) Thanh toán tiền vay ngắn hạn đã nhận được giấy báo nợ của ngânhàng
(8) Thanh toán nợ dài hạn đến hạn trả đã nhận được giấy báo nợ của ngân hàng
1.6 Kiểm kê quỹ tiền mặt
Theo quy định, việc kiểm kê quỹ tiền mặt được tiến hành định kỳ vào cuốitháng, cuối quý, cuối năm và đột xuất, khi bàn giao quỹ
Trước khi kiểm kê quỹ, thủ quỹ phải vào sổ quỹ tất cả các phiếu thu,phiếu chi và tính ra số tồn quỹ đến thời điểm kiểm kê Khi tiến hành kiểm kê,doanh nghiệp phải lập ban kiểm kê Thành viên kiểm kê bắt buộc có kế toántrưởng, thủ quỹ và kế toán tiền mặt hoặc kế toán thanh toán
TK 311
TK 315
Trang 22Ban kiểm kê sẽ lập biên bản kiểm kê quỹ, ghi rõ thời điểm kiểm kê (giờ,ngày, tháng, năm) Việc kiểm kê được thực hiện với từng loại tiền có trong quỹ:tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý,…
Bảng 1.1: Mẫu biên bản kiểm kê quỹ
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG KIỂM KÊ QUỸ (Dùng cho VND)
Cùng tiến hành kiểm kê quỹ riền mặt kết quả như sau:
kiểm kê quỹ
Trường hợp phát sinh chênh lệch giữa kết quả kiểm kê với số liệu ghi trên
sổ kế toán, ban kiểm kê cần phải xác định và ghi rõ nguyên nhân thừa hoặcthiếu, phải xử lý số chênh lệch đó Đồng thời, ban kiểm phải có ý kiến nhận xét
Trang 23và kiến nghị.
Mọi khoản chênh lệch đều phải báo cáo chi thủ trưởng đơn vị xem xét, giảiquyết Ban kiểm kê phải lập “Bảng kiểm kê quỹ” Căn cứ vào ý kiến xử lý chênhlệch kết quả kiểm kê, kế toán tiến hành điều chỉnh lại sổ kế toán để đảm bảo cho
số liệu trên sổ kế toán khớp đúng với số thực tế
Ở thời điểm cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư TK
111 “Tiền mặt” có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái ở thời điểm cuối năm tàichính (Tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước ViệtNam công bố tại thời điểm khoá sổ lập báo cáo tài chính), có thể phát sinh chênhlệch tỷ giá hối đoái (lãi hoặc lỗ)
- Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (1112)
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131, 4132)
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131, 4132)
Có TK 111 - Tiền mặt (1112)
1.7 Đối chiếu tiền gửi ngân hàng
Theo quy định, việc đối chiếu tiền gửi ngân hàng được tiến hành định kỳvào cuối tháng, cuối quý, cuối năm
Trước khi đối chiếu số dư tiền gửi ngân hàng, kế toán phải khóa sổ tiềngửi hàng tháng, đối chiếu giữa sổ kế toán và của đơn vị với bảng xác nhận số dưcủa ngân hàng
- Kiểm tra số dư tiền gửi ngân hàng bằng cách đối chiếu chứng từ thu chi
từ tại khoản tiền gửi ngân hàng ( giấy báo Nợ, giấy báo Có, giấy nộp tiền vào tàikhoản, ủy nhiệm chi,…) Nghiêm cấm việc chuyển tiền từ nguồn thu phí, lệ phívào tài khoản tiền gửi ngân hàng thương mại để thanh toán hoặc hưởng lãi suất
- Kiểm tra số dư của các tài khoản ngân hàng trong bảng đối chiếu số dưtiền gửi ngân hàng với sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ cái, bàng kế của ngânhàng, xác nhận của ngân hàng
- Kiểm tra các khoản chênh lệch giữa sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng vàbảng đối chiếu số dư tiền gửi ngân hàng
Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của đơn vị, số liệu ởchứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của ngân hàng thì đơn vị phải thông báocho ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời Cuối tháng, chưa
Trang 24xác định được nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu của ngânhàng trên giấy báo Có, giấy báo Nợ hoặc bàng sao kê Sang tháng sau, tiếp tụckiểm tra, đối chiếu, xác định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ.
Khi có sự chênh lệch giữa số liệu giữa sổ kế toán của đơn vị với số liệutrên chứng từ của ngân hàng kế toán hạch toán như sau:
-Trường hợp số liệu của kế toán nhỏ hơn số liệu của ngân hàng, ghi:
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388)
Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
- Trường hợp số liệu của kế toán lớn hơn số liệu của ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Phần 1: Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quanđến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, nó cung cấpthông tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ các hoạtđộng kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức vàtiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không cần đến các nguồn tài chính bênngoài Thông tin về các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, khi được sử dụngkết hợp với các thông tin khác, sẽ giúp người sử dụng dự đoán được luồng tiền
từ hoạt động kinh doanh trong tương lai Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt độngkinh doanh, gồm:
- Tiền thu được từ việc bán hàng, cung cấp dịch vụ
- Tiền thu được từ doanh thu khác (tiền thu bản quyền, phí, hoa hồng vàcác khoản khác trừ các khoản tiền thu được được xác định là luồng tiền từ hoạtđộng đầu tư và hoạt động tài chính)
- Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ
Trang 25- Tiền chi trả cho người lao động về tiền lương, tiền thưởng, trả hộ ngườilao động về bảo hiểm, trợ cấp.
- Tiền chi trả lãi vay
- Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
- Tiền thu do được hoàn thuế
- Tiền thu do được bồi thường, được phạt do khách hàng vi phạm hợpđồng kinh tế
- Tiền chi trả công ty bảo hiểm về phí bảo hiểm, tiền bồi thường và cáckhoản tiền khác theo hợp đồng bảo hiểm
- Tiền chi trả do bị phạt, bị bồi thường do doanh nghiệp vi phạm hợp đồngkinh tế
Các luồng tiền liên quan đến mua, bán chứng khoán vì mục đích thươngmại được phân loại là các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh
Phần 2: Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có liên quan đếnviệc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu
tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền Các luồng tiền chủ yếu từ hoạtđộng đầu tư, gồm:
- Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác, baogồm cả những khoản tiền chi liên quan đến chi phí triển khai đã được vốn hóa làTSCĐ vô hình
- Tiền thu từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác;
- Tiền chi cho vay đối với bên khác, trừ tiền chi cho vay của ngân hàng, tổchức tín dụng và các tổ chức tài chính; tiền chi mua các công cụ nợ của các đơn
vị khác, trừ trường hợp tiền chi mua các công cụ nợ được coi là các khoản tươngđương tiền và mua các công cụ nợ dùng cho mục đích thương mại
- Tiền thu hồi cho vay đối với bên khác, trừ trường hợp tiền thu hồi chovay của ngân hàng, tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính; tiền thu do bán lạicác công cụ nợ của đơn vị khác, trừ trường hợp thu tiền từ bán các công cụ nợđược coi là các khoản tương đương tiền và bán các công cụ nợ dùng cho mụcđích thương mại
- Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, trừ trường hợp tiền chi mua cổphiếu vì mục đích thương mại
- Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, trừ trường hợp tiền thu từbán lại cổ phiếu đã mua vì mục đích thương mại;
Trang 26- Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận nhận được.
Phần 3: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đếnviệc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanhnghiệp Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động tài chính, gồm:
- Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu
- Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của chínhdoanh nghiệp đã phát hành
- Tiền thu từ các khoản đi vay ngắn hạn, dài hạn
- Tiền chi trả các khoản nợ gốc đã vay
- Tiền chi trả nợ thuê tài chính
- Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
Mẫu báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Trang 27Bảng 1.2: Mẫu báo cáo LCTT theo phương pháp trực tiếp
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp trực tiếp)
Năm ……
Đơn vị tính: ……
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay trước Năm
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1 Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 1
2 Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 2
3 Tiền chi trả cho người lao động 3
5 Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 5
6 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 6
7 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 7
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20
II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn
2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn
3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23
4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24
5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25
6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26
7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30
III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31
2 Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của
3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33
5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35
6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20 + 30 + 40) 50
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50 + 60 + 61) 70 VII.34
Lập ngày … tháng… năm …
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Bảng 1.3: Mẫu báo cáo LCTT theo phương pháp gián tiếp
Mẫu số: B-03/DN (Ban hành kèm theo Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của BTC)
Trang 28BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp gián tiếp)
Năm…
Đơn vị tính:
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
2 Điều chỉnh cho các khoản
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 04
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 05
3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn
lưu động
08
- Tăng, giảm các khoản phải thu 09
- Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả,
thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) 11
- Tăng, giảm chi phí trả trước 12
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 15
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 16
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20
II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài
hạn khác
22 3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30
III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở
hữu
31 2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu
3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33
6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40) 50
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61) 70
Lập, ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Mẫu số: B-04/DN (Ban hành kèm theo Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của BTC)
Trang 29Chương 2 THỰC TRẠNGKẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần may Sông Hồng
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần may Sông Hồng
2.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty
- Tên gọi đầy đủ: Công ty cổ phần may Sông Hồng
- Tên giao dịch: Công ty cổ phần may Sông Hồng
- Tên giao dịch quốc tế: Song Hong Garment Joint Stock Company
- Giám đốc công ty: Trần Phương Cách
- Địa chỉ: Phố Hồng Hà, phường Tiên Cát, thành phố Việt Trì, tỉnh PhúThọ
- Vốn kinh doanh: 12.000.000.000 đồng ( mười hai tỷ đồng )
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần May Sông Hồng được thành lập theo Quyết định93/1988/QĐ-UB của UBND tỉnh Vĩnh Phú Ban đầu công ty có tên là Xí nghiệptẩy nhuộm Sông Hồng trực thuộc ban Tài Chính và Quản Trị tỉnh Vĩnh Phú.Năm 1988: Thành lập Công ty với tiền thân là Xí nghiệp Dệt nhuộm Vĩnh Phú
Năm 1992 công ty đổi tên thành Công ty may Sông Hồng
Từ tháng 01/1998: chuyển thành Công ty cổ phần may Sông Hồng, trựcthuộc Văn Phòng tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ Từ năm 2001, Công ty thuộc Sở CôngNghiệp tỉnh Phú Thọ
Năm 2005, Công ty tiến hành cổ phần hóa theo chính sách khuyến khíchcác doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi hình thức hoạt động kinh doanh để phát
Trang 30triển doanh nghiệp của nhà nước Công ty May Sông Hồng tiến hành cổ phầnhóa và lấy tên là công ty cổ Phần May Sông Hồng.
Năm 2008, Công ty đã tiến hành thực hiện theo hệ thống quản lý ISO9001-2000, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và lợi nhuận trongkinh doanh
Trong các năm 2009 và 2010, công ty Sông Hồng đã có những bướcchuyển mình mạnh mẽ, giá trị SXKD năm sau cao gấp 1,5 lần năm trước, tốc độtăng trưởng hàng năm đạt 45%
Những năm 2011, 2012 và 2013 lợi nhuận của công ty vẫn không ngừngtăng lên Công ty đã khẳng định được vị trí của mình trên địa bàn tỉnh Phú Thọcũng như trên thị trường quốc tế Công ty chuyên cung cấp chỉ may và các sảnphẩm may mặc như: Quần Jean, kaki; Áo Jacket; Bộ thể thao Năng lực sản xuấthàng năm của công ty hơn 2.000.000 sản phẩm/năm Thị trường xuất khẩu chủyếu: Hoa Kỳ (90%); EU (10%)
Hiện nay, công ty cổ phần may sông Hồng tăng cường, tìm kiếm, mở rộngthị trường xuất khẩu hàng may mặc, liên doanh liên kết với các đối tác trong vàngoài nước đầu tư về lĩnh vực may mặc xuất khẩu
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ sản xuất của công ty
2.1.2.1 Chức năng của công ty
Công ty cổ phần may Sông Hồng được thành lập nhằm mục tiêu thực hiệnviệc đảm bảo cung ứng sản phẩm may mặc chất lượng tốt phục vụ cho thịtrường trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài, tăng khả năng cạnh tranh với cáccông ty khác cùng ngành
Chuyển giao công nghệ sản xuất, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực
1.2.2.2.Nhiệm vụ của công ty
- Quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh, mở rộng sảnxuất, đảm bảo kinh doanh có lãi và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước
- Tuân thủ các chế độ chính sách quản lý kinh tế hiện hành của nhà nước.Hoạt động theo điều lệ của Công ty cổ phần may Sông Hồng
- Hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về
Trang 31Tài liệu kỹ thuật và sản phẩm mẫu khách hàng gửi đến Bộ phậnkỹ thuật nghiên cứu và ra giấy mẫu Bộ phận cắt và may sản phẩm mẫu Gửi sản phẩm mẫu cho khách hàng kiêm tra và duyệt
tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
- Nghiên cứu, thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng, khối lượngsản phẩm, hàng hoá, mở rộng thị trường, đẩy mạnh công tác bán hàng tăngdoanh thu tăng lợi nhuận
- Thực hiện đầy đủ các cam kết hợp đồng với khách hàng nói chung (hợpđồng mua, hợp đồng bán, hợp đồng vận chuyển )
- Quản lý và sử dụng lao động đúng theo quy định của pháp luật và hợpđồng lao động, đảm bảo đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động
2.1.3 Đặc điểm quy trình may gia công tại công ty
Công ty có quy trình công nghệ sản xuất liên tục, bao gồm nhiều giai đoạncông nghệ cấu thành với hình thức sản xuất kinh doanh chủ yếu là gia công theođơn đặt hàng
Trong trường hợp gia công thì quy trình công nghệ thực hiện theo haibước:
Bước 1: Nhận tài liệu kỹ thuật và sản phẩm mẫu do khách hàng gửi đến,
phòng kĩ thuật sẽ nghiên cứu tài liệu và may thử sản phẩm mẫu sau đó kháchhàng kiểm tra, nhận xét góp ý
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ khái quát quy trình may mẫu
Bước 2: Sau khi được khách hàng chấp nhận và các yếu tố của sản phẩm
mẫu mới đưa xuống các xí nghiệp thành viên để sản xuất sản phẩm theo mẫuhàng Đơn đặt hàng được khách hàng duyệt theo kế hoạch và hợp đồng được đãđược kí kết Quá trình sản xuất được khép kín trong từng xí nghiệp
Trang 32Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức quy trình sản xuất
Quy trình sản xuất trải qua các bước sau :
(1) Cắt: Sau khi có nguyên liệu và xác định yêu cầu các mặt hàng tổ cắt sẽ tiến hành
cắt theo yêu cầu
(2) Thêu: Tùy thuộc vào yêu cầu của từng mặt hàng mà tổ thêu thực hiện theo yêu
cầu và chuyển cho các tổ máy
(3) May: Khi tổ thêu thực hiện xong, các tổ máy tiến hành may.Mỗi tổ may sẽ thực
hiện ở một công đoạn của mặt hàng và sau đó chuyển đến cho tổ hoàn thành.(4) Hoàn thành,thành phẩm: Tổ hoàn thành tiến hành lắp ghép các của các tổ may
chuyển tới để hoàn thành công đoạn may tạo ra sản phẩm
(5) Đóng gói: Sau khi hoàn thành ra thành phẩm, tổ đóng gói sẽ thực hiện công việc
đóng gói thành những kiện hàng
(6) Nhập kho thành phẩm: Khi đóng gói xong thủ quỹ và quản đốc phân xưởng sản
xuất cùng tổ kỹ thuật thực hiện công việc kiểm tra,giao nhận để làm thủ tục nhậpkho thành phẩm
Trang 33Các phân xưởng sản xuất
Phòng vật tư Phòng kế toán Phòng kỹ thuật Phòng KCS Phòng điện cơPhòng KH
XNK Phòng hành chính
2.1.4.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.1.4.1 Mô hình bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của công ty CP may Sông Hồng được tổ chức theo sơ đồsau:
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 2.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
a Hội đồng quản trị
Là cơ quan nhất của công ty có vai trò ra các quyết định và chính sáchphát triển của công ty Hội đồng quản trị ủy nhiệm cho ban giám đốc điều hànhcác hoạt động của đơn vị
b Giám đốc
Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúnghướng sản xuất kinh doanh, chấp hành đầy đủ các chính sách của Nhà nước vềsản xuất và chịu trách nhiệm trước Công ty về pháp luật, đồng thời giám đốcCông ty có trách nhiệm tổ chức các phòng ban chức năng, các phân xưởng, bốtrí lao động, phê duyệt và công bố chính sách chất lượng và giám sát để duy trì
Trang 34hệ thống đảm bảo chất lượng.
Giám đốc là người điều hành trực tiếp đến từng phân xưởng sản xuất, làngười phụ trách chung một phó giám đốc điều hành sản xuất theo phân công ủyquyền
e Phòng Y tế: Phục vụ khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên cho công ty,công tác y tế dự phòng, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ công nhânviên
Trang 35các thiết bị điện phục vụ sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
i Phòng vật tư
Khai thác, cung ứng vật tư, nguyên nhiên vật liệu thiết bị máy móc phục
vụ cho sản xuất kinh doanh theo lệnh của Giám đốc Công ty
Quản lý, bảo quản vật tư, nguyên nhiên vật liệu Cấp phát vật tư, nguyên
nhiên vật liệu theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty
Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh để xây dựng kế hoạch mua sắm vật
tư và cung cấp vật tư NVL phục vụ sản xuất cho các phân xưởng trong Công ty
k Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của công ty
Trên cơ sở kế hoạch của các phòng phân xưởng sản xuất và xây dựng kế hoạch
tổng thể của công ty bao gồm các lĩnh vực: sản xuất kinh doanh, tài chính, lao
động, xây dựng và đầu tư và các kế hoạch liên quan đến hoạt động của công ty
Đây là bộ phận hết sức quan trọng, đóng vai trò chủ chốt trong Công ty
Đảm bảo đầu vào và đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị trường, giới
thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường cũng như thu hút khách hàng mới Tổ
chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, tính giá và lập hợp đồng với khách hàng
Cung cấp thông tin, dịch thuật tài liệu, phiên dịch cho ban lãnh đạo Theo
dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện của các phòng ban, phân xưởng đảm bảo sản xuất
sản phẩm đúng thời hạn hợp đồng với khách hàng và kịp thời đề xuất những
phương án sản xuất hiệu quả nhất
l Phân xưởng sản xuất
Sản xuất các loại sản phẩm hàng may mặc Công ty có 3 phân xưởng sản
xuất trong đó có 2 phân xưởng sản xuất chính và 1 phân xưởng hoàn thiện sản
phẩm
2.1.5 Đặc điểm lao động của công ty
Năm 2013, công ty duy trì số lượng lao động bình quân là 694 người
Tình hình lao động của doanh nghiệp từ năm 2011 đến năm 2013 được thể
hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty qua các năm (2011 – 2013)
Trang 36Chỉ tiêu
Số LĐ(người)
Cơ cấu(%)
Số LĐ(người)
Cơ cấu(%)
Số LĐ(người)
Cơ cấu(%)
Số LĐ(người)
Trang 37- Về số lượng lao động: Nhìn vào bảng trên ta thấy nguồn lao động củacông ty hàng năm cũng không có sự biến chuyển lớn là do các công nhân và cán
bộ khi nghỉ việc đều được tuyển dụng bổ sung ngay Tổng số lao động năm 2012tăng so với năm 2011 là 3 người tương ứng với 0,42% , năm 2013 tổng số laođộng lại giảm so với năm 2012 là 24 người tương ứng với 3,34%
- Về cơ cấu lao động qua bảng phân tích trên ta thấy số lao động nữ củacông ty thường chiếm đại đa số tới trên 90% Cơ cấu như vậy là phù hợp bởi vì
là do đặc thù của công ty may nên cần lao động nữ để phù hợp với yêu cầu nghềnghiệp
Năm 2012 so với năm 2011, lao động trực tiếp giảm 5 người tương ứngvới tỷ lệ giảm 0,69%, năm 2013 so với năm 2012 lao động trực tiếp giảm 22người tương ứng với tỷ lệ 3,06% Sự sụt giảm về lao động trực tiếp của năm
2013 chủ yếu là do lao động nữ xin nghỉ việc, thôi việc, chấm dứt hợp đồng laođộng với công ty Bên cạnh đó, lao động gián tiếp năm 2012 tăng 8 người so vớinăm 2011 tương ứng với tỷ lệ 1,11%, năm 2013 so với năm 2012 lao động giántiếp giảm 2 người tương ứng với 0,28% Số lượng lao động trực tiếp và gián tiếpcủa công ty không ổn định nguyên nhân là do lao động của công ty chủ yếu làlao động nữ, trình độ phổ thông còn chiếm đại đa số, chưa xác định nghề nghiệpđịnh hướng lâu dài nên còn tình trạng nhảy việc, thôi việc, chuyển nghề
- Về trình độ lao động công ty đã tạo điều kiện vừa học vừa làm để nângcao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty nhằm nângcao năng suất lao động nên trình độ lao động qua các tăng lên Năm 2012 so vớinăm 2011, trình độ đại học tăng 4 người tương ứng với tỷ lệ 0,56%, trình độ caođẳng giảm 3 người tương ứng với tỷ lệ 0,41%, trình độ trung cấp tăng 3 ngườitương ứng với 0,41%, lao động phổ thông giảm 1 người tương ứng với tỷ lệ0,14% Năm 2013 so với năm 2012 trình độ đại học tăng thêm 2 người tươngứng với tỷ lệ 0,28%, trình độ cao đẳng tăng thêm 1 người tương ứng với tỷ lệ0,14%, trình độ trung cấp giảm 3 người tương ứng với tỷ lệ 0,42%, lao động phổthông giảm 24 người tương ứng với tỷ lệ 5,74%,lao động phổ thông giảm 24người tương ứng với tỷ lệ 3,34%
Trang 382.1.6 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty
Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 03 năm (2011 – 2013)
(ĐVT: Đồng)
Chênh lệch 2012/2011 Tỷ lệ (%) 2013/2012 Tỷ lệ (%)
Trang 39Nhận xét:
Tài sản và nguồn vốn là chỉ tiêu quan trọng đánh giá năng lực phát triểndoanh nghiệp, nó là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh.Qua bảng cho ta thấy tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty CP may SôngHồng có những biến động đáng kế qua các năm Cụ thể tình hình tài sản – nguồnvốn năm 2012 so với năm 2011 giảm 4.301.940.898 đồng tương ứng với tỷ lệgiảm là 9,14% Năm 2013 so với năm 2012 giảm 8.887.521.508 đồng tương ứngvới tỷ lệ giảm là 20,79%
- Về tài sản: Qua các năm tình hình tài sản luôn có sự biến động Năm
2012 tài sản ngắn hạn giảm 6.316.264.999 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm20,36% , có sự giảm như vậy là do do doanh nghiệp đã giảm lượng hàng tồn kho
và các khoản phải thu, tài sản dài hạn giảm 2.014.325.101 đồng tương ứng với
tỷ lệ giảm 12,57% so với năm 2011 Tài sản ngắn hạn 2013 tăng mạnh cụ thểtăng: 12.688.142.452 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 51,34%,do doanh nghiệptăng cường đầu tư tài chính ngắn hạn Tài sản dài hạn năm 2013 giảm3.800.622.324 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 21,06% do doanh nghiệp thanh
sự tăng đột biến như vậy là do doanh nghiệp đã vay ngắn hạn để đầu tư ngắnhạn Nợ phải trả qua 3 năm cho thấy cơ cấu nợ phải trả của doanh nghiệp không
ổn định
- Nguốn vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu cũng có sự biến động, cụ thểhơn cho thấy năm 2012 giảm so với năm 2011 từ 29.697.829.101 đồng xuốngcòn 27.619.971.428 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 7%, năm 2013 tăng hơnnăm 2012 là 1.407.932.231 đồng tương đương với tỷ lệ là 5,1%
Trang 402.1.7 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng số 2.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 03 năm (2011-2013)
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Giá trị (Đồng) So sánh 2012 với 2011 So sánh 2013 với 2012 Tốc độ
PT bình quân
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Lượng tăng
(đồng)
Tốc độ
PT (%)
Lượng tăng (đồng)
Tốc độ
PT (%)
Doanh thu thuần 47.578.650.278 53.325.073.776 55.153.210.248 5.746.423.498 112,08 1.828.136.472 103,43 107,67 Giá vốn hàng bán 37.967.428.112 42.367.338.252 43.042.116.241 4.399.910.140 111,59 674.777.989 101,59 106,47 Lợi nhuận gộp 9.611.222.166 10.957.735.524 12.111.094.007 1.346.513.358 114,01 1.153.358.483 110,53 112,25 Doanh thu HĐTC 154.334.129 423.336.242 564.327.689 269.002.113 274,30 140.991.447 133,30 191,22 Chi phí tài chính 1.427.339.556 115.327.334 76.342.969 (1.312.012.222) (8,08) (38.984.365) (66,20) (23,13) Chi phí bán hàng 2.975.954.016 5.674.336.242 5.918.998.867 2.698.382.226 190,67 244.662.625 104,31 141,03 Chi phí QLDN 3.827.363.551 3.234.213.667 3.665.443.281 (593.149.884) (84,50) 431.229.614 113,33 (97,86) Lợi nhuận thuần 1.534.899.172 2.357.194.523 3.014.636.579 822.295.351 153,57 657.442.056 127,89 140,14 Thu nhập khác 45.997.231 32.443.563 378.336.254 (13.553.668) (70,53) 345.892.691 1.166,14 286,80 Chi phí khác 12.364.339 15.989.667 86.224.357 3.625.328 129,32 70.234.690 539,25 264,08 Lợi nhuận khác 33.632.892 16.453.896 292.111.897 (17.178.996) (48,92) 275.658.001 1.775,34 294,71 Lợi nhuận trước thuế 1.568.532.064 2.373.648.419 3.306.748.476 805.116.355 151,33 933.100.057 139,31 145,20 Thuế TNDN 298.297.401 323.264.228 425.355.745 24.966.827 108,37 102.091.517 131,58 119,41
LN sau thuế 1.270.234.663 2.050.384.191 2.881.392.731 780.149.528 161,42 831.008.540 140,53 150,61
(Nguồn: Phòng kế toán)