ĐỀ THI HKI VẬT LÝ LỚP –Năm học 2011-2012 I.Mục đích ,yêu cầu : 1.Kiến thức : - Phát biểu định luật Ôm loại đoạn mạch - Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài,tiết diện vật liệu dây dẫn - Viết công thức tính công suất điện - Nêu số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang lượng - Chỉ chuyển hoá điện sang dạng lượng khác - Viết công thức tính điện tiêu thụ đoạn mạch - Phát biểu viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ - Mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính - Nêu tương tác từ cực hai nam châm - Mô tả thí nghiệm Ơ-xtét để phát dòng điện có tác dụng từ - Phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua - Mô tả cấu tạo nam châm điện nêu lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ - Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường -2.Kĩ : - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều điện trở - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song gồm nhiều ba điện trở thành phần - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều ba điện trở - Vận dụng giải thích số tượng thực tế liên quan đến điện trở dây dẫn - Vận dụng công thức P = U.I đoạn mạch tiêu thụ điện - Xác định công suất điện mạch vôn kế ampe kế - Vận dụng công thức A = P t = U.I.t đoạn mạch tiêu thụ điện - Vận dụng công thức tính công, điện năng, công suất đoạn mạch tiêu thụ điện - Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải thích tượng đơn giản có liên quan - Xác định từ cực kim nam châm - Xác định tên từ cực nam châm vĩnh cửu biết từ cực nam châm khác - Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện ngược lại - Giải thích hoạt động nam châm điện - Vận dụng quy tắc bàn trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố - Vẽ đường sức từ nam châm thẳng, nam châm hình chữ U ống dây có dòng điện chạy qua - Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện ngược lại - Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) biết hai yếu tố - Vẽ đường sức từ nam châm thẳng nam châm hình chữ U - Vẽ đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua - Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trường II, Chuẩn bị : HÌNH THỨC KIỂM TRA: TỰ LUẬN 100% TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Trọng số Tổng số Lý Tỷ lệ chương Nội dung tiết thuyết LT VD LT VD Trọng số KT LT VD Điện học 21 12 8.4 12.6 40 60 24 36 Điện từ học 12 10 58.3 41.7 23 16.7 Tổng 33 22 15.4 17.6 98.3 101.7 47.3 52.7 TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Trọng Số lượng Cấp độ Nội dung số câu Điện học 24 1.4=2 Lý tuyết Điện từ học 23 1.4=1 Điện học 36 2.2=2 Vận Điện từ dụng học 17 1.0=1 Tổng 100 Điểm số 3 10 GV lập Văn Bích Hằng Ma trận mã đề Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng -Điện học 1.Phát biểu định luật Jun Lenxơ Viết công thức định luật Chứng minh hiệu điện điện trở đoạn mạch nối tiếp tỷ lệ thuận với điện trở thành phần 4.Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 5.Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều ba điện trở 6.Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải tậpcó liên quan Số câu hỏi C1(1) C2(3), Số điểm , C5(5), C6(6) 6đ (60%) -Điện 2.Phát biểu từ học quy tắc bàn tay trái Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm Cộng 7.Vận dụng qui tác nắm tay phải để xác định đại lượng liên quan 8.Vận dụng qui tác bàn tay trái để xác định đại lượng liên quan C3( 7), C4b(8) C4a(2) 4đ (40%) 1+1/2 3+1/2 3,0 1,0 10,0 (100%) GV lập Văn Bích Hằng Ma trận mã đề Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 4.Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 5Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều ba điện trở 6.Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải tậpcó liên quan -Điện học 1.Phát biểu định luật Ôm Viết công thức định luật Chứng minh nhiệt lương tỏa điện trở đoạn mạch nối tiếp tỷ lệ thuận với điện trở thành phần Số câu hỏi C1(1) C2(3), Số điểm Cộng , C5(5,6), C6(7) (60%) -Điện 2.Phát biểu từ học quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua 7.Vận dụng qui tác nắm tay phải để xác định đại lượng liên quan 8.Vận dụng qui tác bàn tay trái để xác định đại lượng liên quan C3b,c(7) C4(8) Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm C3a(2) (40%) 1+1/3 3+2/3 3,0 1,0 6,0 10,0 (100%) GV lập Văn Bích Hằng KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2011-2012 Môn kiểm tra: VẬT LÝ - Lớp - MÃ ĐỀ 01: Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0đ) Phát biểu định luật Jun-Lenxơ Viết công thức định luật nêu rõ đại lượng đơn vị công thức Câu 2: (1,0đ) Chứng minh đoạn mạch gồm điện trở R1 R2 mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu U R1 = điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: U2 R2 Câu 3: (2,0đ) a Trong hình vẽ, nam châm MN treo sợi dây mềm không xoắn, đóng khóa K xác định chiều dòng điện ống dây cực từ ống dây b Có tượng xảy với nam châm? Giải thích? C D K → F M N Câu 4: (2,0đ) I a- Phát biểu quy tắc bàn tay trái? ⊗ b- Dùng quy tắc bàn tay trái xác định cực nam châm hình vẽ bên F Câu 5: (2,0đ) Cho mạch điện hình vẽ, R1 = 60Ω, R2 = 40Ω, R2 R3 = 120Ω, nối hai điểm A B hiệu điện không đổi U đo UAM = 120V Bỏ qua điện trở dây nối.+ R1 -o o a Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB M R A B b Tính cường độ dòng điện qua điện trở Câu 6: (1,0đ) Một bếp điện có ghi (220V-1000W) dùng hiệu điện 220V để đun sôi 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 20oC Hiệu suất bếp 0,8 ( Cho biết Cnước = 4200J/kg.K) Tính thời gian đun sôi nước ? GV đề Văn Bích Hằng ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: VẬT LÝ - Lớp MÃ ĐỀ 1: Câu (2điểm) (1 điểm) điểm (2 điểm) Nội dung yêu cầu a) - Phát biểu Định luật (SGK/45) - Viết biểu thức - Chú thích đại lượng đơn vị đầy đủ (SGK/45) Điểm 1,0 0,5 0,5 U IR R1 = = U IR R2 a) Nêu được: + Đóng K dòng điên có chiều từ cực dương qua vòng dây, cực âm nguồn ( vẽ hình) + Áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định D từ cực Bắc + Do tương tác từ hai nam châm nên nam châm MN đầu bị đẩy sau quay 180o bị hút vào 1,0 a)Phát biểu quy tắc bàn tay trái: (SGK/74) b) Vận dụng : 1,0 b) Chứng minh N I ⊗ 0,5 0,5 0,5 0,5 S 1,0 R 2R3 R23 = = 30 Ω a Tính (2,0điểm) R + R3 Tính R = R1 + R23 = 90Ω b Tính I1 = I = UAM/R1 = 120 / 60 = 2A U23 = IR23 = 2.30 = 60V I2 = U23/R2 = 60 / 40 = 1,5 A I3 = U23/R3 = 60/ 120= 0,5 A Nhiệt lượng nước thu vào: (1,0điểm) Q1 = c.m ∆ t0 = 4200.1,5.(100-20) = 504000(J) Nhiệt lượng bếp toả ra: Q 504000 Q= = = 630000( J ) H 0.8 Thời gian đun sôi nước Q 630000 t= = = 630( s ) P 1000 F 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 GV lập Văn Bích Hằng KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2011-2012 Môn kiểm tra: VẬT LÝ - Lớp MÃ ĐỀ 2: Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 2: Câu 1: (2,0đ) Phát biểu định luật Ôm Viết công thức định luật, nêu rõ đại lượng đơn vị đo đại lượng công thức Câu 2: (1,0đ) Chöùng minh raèng: Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 R2 mắc nối tiếp nhiệt lượng tỏa thời gian điện trở tỉ lệ thuận với điện Q1 R1 N S trở Q = R 2 K A B H1 Câu 3: (3,0đ)a Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Quan sát hình H1 : b Xác định cực ống dây ? c A, B nối với cực nguồn điện ? Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện ống dây Câu 4: (1,0đ) : Dùng quy tắc bàn tay trái xác định cực nam châm hình H2 F C©u 5: (2,0®) Cho mạch điện hình vẽ: I ⊗ + A R1 R2 B Biết R1 = 40 Ω ; R2 = 60 Ω ; UAB = 180V H2 a) Tính điện trở tương đương hiệu điện hai đầu điện trở b) Mắc thêm R3 = 120 Ω song song với R2 Hãy tính điện trở tương đương cường độ dòng điên qua mạch đó? Câu 6: (1,0đ) Một bếp điện có ghi (220V-1000W) dùng hiệu điện 220V để đun sôi lít nước có nhiệt độ ban đầu 25oC Hiệu suất bếp 90% ( Cho biết Cnước = 4200J/kg.K) Tính thời gian đun sôi nước ? GV lập Văn Bích Hằng ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Môn kiểm tra: VẬT LÝ - Lớp MÃ ĐỀ 2: Câu điểm Nội dung yêu cầu - Phát biểu Định luật (SGK/8) - Viết biểu thức -chú thích đầy đủ (SGK/8) Q1 I 2R1t R1 điểm Chứng minh Q = I 2R t = R 2 b) Phát biểu quy tắc nắm tay phải: (SGK/67) điểm b) Bên trái ống dây từ cực Bắc, bên phải ống dây từ cực Nam bên phải ống dây hút cực Bắc kim nam châm b)Áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện qua vòng dây hình vẽ nên B nối với cực dương A nối với cực âm nguồn điện N Điểm 1,0 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 S K A B điểm + → S a) Tính được: 2,0 điểm Tính F⊗ I 1,0 → F N RAB = R1 + R2 = 40+ 60 = 100( Ω ) U AB 0,25 0,25 180 IAB = R = 100 = 1,8( A) AB U1=IR1=1,8.40=72(V) U2=IR2=1,8.60=108(V) R2 R3 0,25 0,25 60.120 R23 = R + R = 60 + 120 = 40(Ω) RAB = R1 + R23 = 40 + 40 = 80( Ω ) U AB 180 0,25 0,25 I1 = I = R = 80 = 2,25( A) AB Nhiệt lượng nước thu vào: 1,0 điểm Q1 = c.m ∆ t0 = 4200.2.(100-25) = 630000(J) Q 630000 = 700000( J ) Nhiệt lượng bếp toả ra: Q = = H 0.9 Q 700000 t= = = 700( s ) Thời gian đun sôi nước P 1000 GV lập 0,5 0,25 0,5 0,25 Văn Bích Hằng ... (40%) 1+ 1/3 3+2/3 3,0 1, 0 6,0 10 ,0 (10 0%) GV lập Văn Bích Hằng KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2 011 -2 012 Môn kiểm tra: VẬT LÝ - Lớp - MÃ ĐỀ 01: Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ... từ học 12 10 58.3 41. 7 23 16 .7 Tổng 33 22 15 .4 17 .6 98 .3 10 1.7 47.3 52.7 TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Trọng Số lượng Cấp độ Nội dung số câu Điện học 24 1. 4=2 Lý tuyết Điện từ học 23 1. 4 =1 Điện... Q 630000 t= = = 630( s ) P 10 00 F 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 GV lập Văn Bích Hằng KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2 011 -2 012 Môn kiểm tra: VẬT LÝ - Lớp MÃ ĐỀ 2: Thời gian làm bài: 45