1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra học kì 1 môn vật lý lớp 9

9 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 170 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH Trường THCS Sơn Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I -Môn Vật Lý (Năm học 2011 -2012) (Nội dung kiểm tra từ tuần đến hết tuần 15 đề tự luận) Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Định luật Một dây dẫn mắc Giải một số Giải một số ôm – điện vào mạch điện U hệu tập vận dụng hệ thức tập dạng sau: điện thế hai đầu dây, I Cho biết giá trị của trở dây U cường độ dòng điện định luật Ôm I = , điện trở R1, R2 hiệu R dẫn U điện thế hai đầu R= biết giá trị của hai đoạn mạch R1, R2 mắc I chạy qua dây Trị số không đổi ba đại lượng U, I, R nối tiếp dây dẫn gọi tìm giá trị của đại lượng a Tính: - Điện trở tương điện trở của dây dẫn lại đương của đoạn Nêu mạch Cường độ dòng điện - Cường độ dòng chạy qua dây dẫn tỉ lệ điện chạy qua thuận với hiệu điện thế đặt điện trở hiệu điện vào hai đầu dây tỉ lệ thế điện trở nghịch với điện trở của b Mắc nối tiếp vào dây Hệ thức của định luật đoạn mạch điện trở R3 biết trước giá trị của Tính điện trở I= Công suất điện, điện năng, định luật Jun len Xơ, an toàn điện tương đương của đoạn mạch so sánh với điện trở thành phần U R , I Ôm: cường độ dòng điện chạy dây dẫn, đo ampe (A); U hiệu điện thế hai đầu dây dẫn, đo vôn (V); R điện trở của dây dẫn, đo ôm (Ω) Nêu Công thức tính công suất điện: P = U.I, đó, P công suất của đoạn mạch, I cường độ dòng điện mạch, U hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch Đơn vị công suất oát (W) Định luật Jun - Len xơ: Nhiệt lượng toả ở dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây Vận dụng công thức: P = U.I để giải tập tính toán, biết trước giá trị của hai ba đại lượng, tìm giá trị của đại lượng lại Nêu - Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện : + Giảm chi tiêu cho gia đình + Các dụng cụ sử dụng lâu bền + Giảm bớt sự cố Công thức tính công của dòng điện: A = P t = U.I.t Đơn vị công của dòng điện jun (J) 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s 1kJ = 000J 1kWh = 1000Wh = 1000W.3600 s = 3,6.106 Ws = 3,6.106 J dẫn với thời gian dòng điện chạy qua Hệ thức của định luật Jun - Len xơ: Q = I2.R.t, Điện tư học gây tổn hại chung hệ thống cung cấp điện bị tải + Dành phần điện tiết kiệm cho sản xuất - Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện + Lựa chọn dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp + Sử dụng điện thời gian cần thiết (tắt thiết bị sử dụng xong có bộ phận hẹn giờ) Nêu Nêu Không gian xung quanh Khi đặt hai nam châm Quy tắc bàn tay nam châm, xung quanh gần chúng tương trái: Đặt bàn tay trái dòng điện tồn một tư tác với nhau, tư cực cho đường trường Nam châm tên đẩy nhau, sức tư hướng vào dòng điện đều có khả tư cực khác tên hút lòng bàn tay, chiều tác dụng lực lên tư cổ tay đến ngón kim nam châm đặt gần Nêu quy tắc nắm tay tay hướng theo Người ta dùng kim phải chiều dòng điện nam châm (gọi nam Nắm bàn tay phải ngón tay choãi châm thử) để nhận biết Chiều lực điện tư tác dụng lên đoạn dây biết chiều của dòng điện chiều của đường sức tư Chiều của đường sức tư biết chiều của lực tư chiều của dòng điện Chiều của dòng điện chạy qua đoạn cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngón tay choãi chiều của đường sức tư lòng ống dây Tổng số câu hỏi Tổng số điểm 90o chiều của lực điện tư tư trường Xác định chiều của dòng điện chạy qua ống dây biết chiều của đường sức tư Xác định dược chiều của đường sức tư biết chiều của dòng điện chạy qua ống dây dây biết chiều của đường sức tư chiều của lực tư tác dụng lên đoạn dây dây 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1, MÔN VẬTLỚP a Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Tỉ lệ thực dạy Nội dung Định luật Ôm Điện trở dây dẫn Công suất điện Điện Định luật Jun len xơ Điện tư học Tổng Tổng số tiết Lí thuyết 12 Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 5,6 6,4 19,3 22,1 2,8 6,2 9,7 21,4 29 20 5,6 14 2,4 15 19,3 48,3 8,2 51,7 Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ta có bảng số lượng câu hỏi điểm số cho chủ đề cấp độ sau: Nội dung (chủ đề) Cấp độ 1,2 Cấp độ 3,4 Định luật Ôm Điện trở dây dẫn Công suất điện Điện Định luật Jun len xơ Điện tư học Định luật Ôm Điện trở dây dẫn Công suất điện Điện Định luật Jun len xơ Điện tư học Tổng Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TL 19,3 0,6 ≈ 0,5 0,5(8ph) 2đ 9,7 0,3 ≈ 0,5 0,5( 8ph) 2đ 19,3 22,1 0,6 ≈ 0,5 0,5(7ph) 1đ 0,7 ≈ 1(14ph) 3,5đ 21,4 0,6 ≈ 0.5 0,5(8ph) 1,5đ 8,2 0,3 ≈ 100 3 câu 45 Phút 10 45 Phút MÃ ĐỀ Câu 1( ) Vì cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng? Câu 2(3đ) Tư trường gì? Nêu cách nhận biết tư trường? Áp dụng quy tắc học xác định yếu tố thiếu trường hợp sau: đ N  S S  N S ⊕ F a, F N b, c, d, Câu 3(4 ) Cho mạch điện hình vẽ: Đ1(120V -300W), Đ2 có ghi 12V mắc nối tiếp với điện trở R Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB= 120V không đổi Biết hai đèn sáng bình thường Đ1 a, Tính số của am pe kế A1.? b, Tính độ lớn của điện trở R? Biết số của am pe kế A2 2A c, Nếu tháo bỏ đèn Đ2 khỏi mạch điện độ sáng của đèn thay đổi thế nào? Tại sao? Đ2 R đ MÃ ĐỀ Câu 1(3 ) Phát biểu nội dung của định luật Jun –Len Xơ, viết hệ thức của định luật ? Câu 2(3đ) Lực điện tư ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? áp dụng quy tắc học xác định yếu tố thiếu trường hợp sau : đ N ⊕ a, S S  N S ⊕ b, F F ⊕ N c, d, Câu 3(4đ) Cho mạch điện hình vẽ, cho biết R1 = 20Ω, R2 = 24Ω, R3= 12Ω, số của am pe kế 0,6A R1 R3 a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB? b, ampe kế 0,2 A, tính cường độ dòng điện chạy qua R3? R2 c, Tính hiệu điện thế gữa hai đầu điện trở, hai đầu đoạn mạch AB? BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Câu(điểm) 1(3đ) Vì tiết kiệm điện có lợi ích sau: -Giảm chi tiêu cho gia đình -Các dụng cụ thiết bị điện sử dụng lâu bền điểm 0,5đ 0,5đ -Giảm sự cố tổn hại d hệ thống cung cấp điện bị tải cao điểm 0,5đ -Giành phần điện tiết kiệm cho sản xuất -Giành phần điện tiết kiệm cho xuất tăng thu nhập cho Đất nước -Giảm xây dựng nhà máy điện làm giảm ô nhiễm môi trương 0,5đ 0,5đ 0,5đ Nếu HS nêu thêm đúng ý sau vẫn tính điểm cho ý tối đa câu không quá 3đ 2(3đ) Tư trường môi trường(không gian) xung quanh nam châm xung quanh dây dẫn có dòng điện tác dụng tư lên kim nam châm đặt gần 1đ Để nhận biết tư trường người ta dùng kim nam châm thử, nếu nơi không gian có lực tư tác dụng lên kim nam châm nơi có tư trường ngược lại 1đ áp dụng ý N  F S 0,25đ S N S  S + + F N F a, 3(4đ) b, F N c, d, 0,5đ Tóm tắt có vẽ hình Giải: số của am pe kế A1 là: P1 300 Vì đèn Đ1 sáng bình thường nên: ta có:I1= U = 120 = 2,5(A) b, Đèn Đ2 sáng bình thường nên => U2 = 12V UR= U - U2 = 120 -12= 108 (V) Độ lớn của điện trở là: áp dụng công thức: UR 108 R= I = = 52(Ω) 2 C, Đèn Đ2 mắc song song với đèn Đ1, tháo bỏ bóng đèn Đ2 khỏi mạch điện độ sáng của đèn Đ1 vẫn không thay đổi Mạch điện song song: U1= U2= U =120V Lưu ý: Nếu HS giải cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ Câu(điểm) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Định luật Jun Len Xơ : Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện với điện trở của dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua 1(3đ) Hệ thức của định luật : Q = I2 R.t Trong : Q nhiệt lượng tỏa ở dây dẫn I cường độ dòng điện R điện trở của dây dẫn t thời gian dòng điện chạy qua Lực điện tư lực do tư trường tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt tư trường 2(3đ) Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái hứng đường sức tư cho chiều tư cổ tay đến ngón tay theo chiều dòng điện ngón tay choãi 900 chiều của lực điện tư áp dụng ý N ⊕ S 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 0,25đ S  N F b, N S ⊕ F a, F F ⊕ S d, N c, 3(4đ) điểm Tóm tắt vẽ hình Giải: Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: Vì R1 nt (R2//R3) nên ta có: R2 R3 24.12 RAB = R1 + R + R = 20 + = 28 (Ω) 24 + 12 Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 : Tư công thức : U2 = I2.R2 = 0,2.24 = 4,8 V Vì R2 // R3 nên U2 = U3 = 4,8V dòng điện chạy qua điện trở R3 là: U3 4,8 1đ Cường độ I3 = R = 12 = 0,4 (A) HS áp dụng công thức I = I1 = I2 + I3 => I3 = I1 - I2 vẫn đạt điểm tối đa ý c Hiệu điện thế hai đầu điện trở là: U1 = I.R1 = 0,6.20 = 12(V) U2 = I R2 = 0,2 24 = 4,8(V) U3 = U2 = 4,8V R3 // R2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ U = U1 + U23 = 12+ 4,8 = 16,8 (V) HS giải theo cách khác mà kết đúng vẫn đạt điểm tối đa GVBM Nguyễn Văn Nhã 0,5đ ... thuyết 12 Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 5,6 6,4 19 ,3 22 ,1 2,8 6,2 9, 7 21, 4 29 20 5,6 14 2,4 15 19 ,3 48,3 8,2 51, 7 Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra. .. cần kiểm tra) Điểm số T.số TL 19 ,3 0,6 ≈ 0,5 0,5(8ph) 2đ 9, 7 0,3 ≈ 0,5 0,5( 8ph) 2đ 19 ,3 22 ,1 0,6 ≈ 0,5 0,5(7ph) 1 0,7 ≈ 1( 14ph) 3,5đ 21, 4 0,6 ≈ 0.5 0,5(8ph) 1, 5đ 8,2 0,3 ≈ 10 0 3 câu 45 Phút 10 ... điện: A = P t = U.I.t Đơn vị công của dòng điện jun (J) 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s 1kJ = 000J 1kWh = 10 00Wh = 10 00W.3600 s = 3,6 .10 6 Ws = 3,6 .10 6 J dẫn với thời gian dòng điện chạy qua Hệ thức của

Ngày đăng: 28/08/2017, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w