1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra học kì 1 môn vật lý lớp 9

5 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phòng GD _ĐT Bố Trạch Trường THCS Mỹ Trạch Tên Chủ đề (nội dung, chương…) ĐỀ KIỂM TRA HỌC I NĂM HỌC: 2011-2012 Môn: VẬT ( Thời gian 45 phút – không kể thời gian giao đề) MA TRẬN Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao -Phát biểu viết hệ Chương I: thức Điện học định luật (21 tiết) Jun – Lenxơ,định luật Ôm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Điện từ học (11 tiết) 2đ 20% - Phát biểu quy tắc bàn tay trái, quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua -Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở thành phần -Vận dụng công thức P = U.I, A = P t = U.I.t công thức khác để tính công, điện năng, công suất 3đ 30% -Biết sử dụng công thức định luật Jun – Lenxơ để giải thích tượng đơn giản thực tế thường gặp 1đ 10% -Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ chiều đường sức từ (hoặc chiều Cộng 6đ 60% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2đ 20% 4đ 40% dòng điện) biết hai yếu tố 2đ 20% 1đ 10% 4đ 40% 10đ 100% 5đ 50% Đề 01 A thuyết (4đ) Câu 1: (2đ) Phát biểu, viết hệ thức định luật Jun-len-xơ thích tên, đơn vị đại lượng có hệ thức Câu 2: (2đ) Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua B Bài tập (6đ) Câu 1: (2) Quan sát hình vẽ: N F I S F Hình a Hình b a/ Hãy xác định chiều dòng điện dây dẫn hình a b/ Hãy xác định tên từ cực nam châm hình b Câu 2: (1đ) Vì người ta thường lựa chọn vật liệu có điện trở suất cao để làm dây đốt nóng đồ dùng điện nhiệt R2 Câu 3: (3đ) Cho mạch điện hình vẽ A R3 R1 R4 B Biết R1=10 Ω , R2=2 Ω , R3=3 Ω , R4=5 Ω a/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB (1đ) b/ Tính cường độ dòng điện qua điện trở đoạn mạch AB Biết cường độ dòng điện qua R1 2A (1đ) c/ Tính hiệu điện hai đầu điện trở R1 đoạn mạch AB (1đ) Đề 02 A thuyết (4đ) Câu 1: (2đ) Phát biểu, viết hệ thức định luật Ôm thích tên, đơn vị đại lượng có hệ thức Câu 2: (2đ) Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua B Bài tập (6đ) Câu 1: (2) Quan sát hình vẽ: N + S N S F Hình a Hình b a/ Hãy xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn hình a b/ Hãy xác định chiều dòng điện chạy dây dẫn hình b Câu 2: (1đ) Hãy cho biết trình chuyển hóa lượng hiệu ứng Jun len Xơ ( Định luật Jun len Xơ) Câu 3: (3đ) Cho mạch điện hình vẽ R1 R3 B A R Biết R1=100 Ω , R2=150 Ω , R3=40 Ω , UAB=90V a/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB b/ Tính cường độ dòng điện qua điện trở, c/ Tính công suất tiêu thụ điện trở R2 (1đ) (1,5đ) (0,5đ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC I NĂM HỌC: 2011-2012 Đề 01: A.Lý thuyết (4đ) Câu (2đ) (SGK) Câu 2: (2đ) (SGK) B Bài tập (6đ) Câu 1: (2đ) N F + I I S N S F Câu 2: (1đ) Vì dây dẫn có điện trở suất cao điện trở lớn Theo định luật Jun Len Xơ nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở nên dây dẫn có điện trở suất cao tỏa nhiệt lượng lớn Câu 3: (3đ) a/ Điện trở tương đương đoạn mạch AB: Ta có: R23=R2+R3=2+3=5 Ω (0,25đ) R23 R4 = = 2,5Ω (0,25đ) R23 + R4 = R1 + R234 = 10 + 2,5 = 12,5Ω (0,5đ) R234 = ⇒ R AB b/ Cường độ dòng điện chạy qua điện trở: I1=2A => IAB=2A I2=I3=I23=I4=1A (1đ) c/ Hiệu điện hai đầu điện trở R1 đoạn mạch: U = I R1 = 2.10 = 20V (0,5đ) U AB = I AB R AB = 2.12,5 = 25V (0,5đ) Đề 02: A.Lý thuyết (4đ) Câu (2đ) (SGK) Câu 2: (2đ) (SGK) B Bài tập (6đ) Câu 1: (2đ) N F + I I S N S F Câu 2: (1đ) Hiệu ứng Jun len Xơ cho biết qua trình chuyển hóa điện thành nhiệt dây dẫn có dòng điện chạy qua Câu 3: (3đ) a/ Điện trở tương đương đoạn mạch AB: R AB = R1 R2 100.150 + R3 = + 40 = 100Ω(1đ ) R1 + R2 100 + 150 b/ Cường độ dòng điện chạy qua điện trở: U AB 90 = = 0,9( A) R AB 100 Tacó : I + I = 0,9( A)(1) I3 = I M = I R2 150 = = = 1,5(2) I R1 100 T (1)và(2) : ⇒ I = 0,54( A); I = 0,36( A) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) c/ Công suất tiêu thụ điện trở R2: P2 = I 22 R2 = 19,4(W ) (0,5đ) (Học sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa) Mỹ Trạch, ngày 30/11/2011 Giáo viên đề: Phan Đình Huê ... R1 R2 10 0 .15 0 + R3 = + 40 = 10 0Ω (1 ) R1 + R2 10 0 + 15 0 b/ Cường độ dòng điện chạy qua điện trở: U AB 90 = = 0 ,9( A) R AB 10 0 Tacó : I + I = 0 ,9( A) (1) I3 = I M = I R2 15 0 = = = 1, 5(2) I R1 10 0... (0,5đ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2 011 -2 012 Đề 01: A .Lý thuyết (4đ) Câu (2đ) (SGK) Câu 2: (2đ) (SGK) B Bài tập (6đ) Câu 1: (2đ) N F + I I S N S F Câu 2: (1 ) Vì dây dẫn có điện... = R1 + R234 = 10 + 2,5 = 12 ,5Ω (0,5đ) R234 = ⇒ R AB b/ Cường độ dòng điện chạy qua điện trở: I1=2A => IAB=2A I2=I3=I23=I4=1A (1 ) c/ Hiệu điện hai đầu điện trở R1 đoạn mạch: U = I R1 = 2 .10 =

Ngày đăng: 28/08/2017, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w