8 SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER ĐỂ TẠO MỘT SỐ TÍNH NĂNG NÂNG CAO CHO BÀI TRÌNH CHIẾU/ BÀI GIẢNG ĐIỆNTỬ 8.1 Khái niệm giáo án điệntử giảng điệntửBài giảng điệntử hình thức tổ chức lên lớp mà toàn kế hoạch hoạt động dạy học chương trình hoá giảng viên điều khiển thông qua môi trường multimedia máy vi tính tạo Cần lưu ý giảng điệntử đơn kiến thức mà sinh viên ghi vào tập mà toàn hoạt động dạy học - tất tình xãy trình truyền đạt tiếp thu kiến thức sinh viên Bài giàng điệntử công cụ để thay “bảng đen phấn trắng” mà phải đóng vai trò định hướng tất hoạt động lớp Các đơn vị học phải Multimedia hóa Multimedia hiểu đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông Trong môi trường multimedia, thông tin truyền dạng: văn (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm (audio) phim video (video clip) Giáo án điệntử thiết kế cụ thể toàn kế hoạch hoạt động dạy học giảng viên lên lớp, toàn hoạt động dạy học multimedia hoá cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ logic quy định cấu trúc học Giáo án điệntử sản phẩm hoạt động thiết kế dạy thể vật chất trước dạy học tiến hành Như giảng điệntử công cụ tương tác người học người dạy để thực mục tiêu giáo án Với giảng điện tử, người thầy giảm nhẹ việc thuyết giảng, tăng cường đối thoại, thảo luận với người học, qua kiểm soát người học Người học thu hút, kích thích khám phá tri thức, có điều kiện quan sát vấn đề, chủ động nêu câu hỏi nhờ trình học tập trở nên hứng thú, sâu sắc 8.2 Quy trình thiết kế giảng điệntửBài giảng điệntử xây dựng theo quy trình gồm bước sau: - Xác định mục tiêu học Trong phương pháp dạy học lấy sinh viên làm trung tâm, mục tiêu phải rõ học xong bài, sinh viên đạt Mục tiêu mục tiêu học tập, mục tiêu giảng dạy, tức sản phẩm mà sinh viên có sau học Đọc kĩ sách giáo trình, kết hợp với tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung mục đích cần đạt tới mục Trên sở xác định đích cần đạt tới kiến thức, kĩ năng, thái độ Đó mục tiêu - Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm Cần bám sát vào chương trình dạy học giáo trình môn học Đây điều bắt buộc tất yếu giáo trình tài liệu giảng dạy học tập chủ yếu; chương trình pháp lệnh cần phải tuân theo Tuy nhiên, để xác định kiến thức cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết vấn đề cần giảng dạy tạo khả chọn kiến thức Việc chọn lọc kiến thức dạy học gắn với việc xếp lại cấu trúc để làm bật mối liên hệ hợp phần kiến thức bài, từ rõ thêm trọng tâm, trọng điểm - Multimedia hoá đơn vị kiến thức Đây bước quan trọng cho việc thiết kế giảng điện tử, nét đặc trưng giảng điệntử để phân biệt với loại giảng truyền thống, loại giảng có hỗ trợ phần máy vi tính Việc multimedia hoá kiến thức thực qua bước: + Dữ liệu hoá thông tin kiến thức + Phân loại kiến thức khai thác dạng văn bản, đồ, đồ hoạ, ảnh tĩnh, phim, âm + Tiến hành sưu tập xây dựng nguồn tư liệu sử dụng học Nguồn tư liệu thường lấy từ phần mềm dạy học từ internet, xây dựng đồ hoạ, ảnh quét, ảnh chụp, quay video, phần mềm đồ hoạ chuyên dụng Macromedia Flash + Chọn lựa phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến học để đặt liên kết + Xử lý tư liệu thu để nâng cao chất lượng hình ảnh, âm Khi sử dụng đoạn phim, hình ảnh, âm cần phải đảm bảo yêu cầu mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ ý đồ sư phạm - Xây dựng thư viện tư liệu Sau có đầy đủ tư liệu cần dùng cho giảng điện tử, phải tiến hành xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức tạo thư mục hợp lý Cây thư mục hợp lý tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng giữ liên kết giảng đến tập tin âm thanh, video clip chép giảng từ ổ đĩa sang ổ đĩa khác, từ máy sang máy khác - Lựa chọn ngôn ngữ phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua hoạt động cụ thể Sau có thư viện tư liệu, giáo viên cần lựa chọn ngôn ngữ phầm mềm trình diễn thông dụng để tiến hành xây dựng giáo án điệntử Trước hết cần chia trình dạy học lên lớp thành hoạt động nhận thức cụ thể Dựa vào hoạt động để định slide (trong PowerPoint) trang Frontpage Sau xây dựng nội dung cho trang (hoặc slide) Tuỳ theo nội dung cụ thể mà thông tin trang/slide văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clip Hiện để xây dựng giảng điệntử ta áp dụng phần mềm sau: + Microsoft PowerPoint + Macromedia Flash + Frontpage + LectureMaker +… - Chạy thử chương trình, sửa chữa hoàn thiện Sau thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra sai sót, đặc biệt 8.3 Khái niệm học tập điệntử (e-learning) Có nhiều quan niệm khái niệm khác e-Learning Mỗi khái niệm nêu với góc nhìn khác nhau, vậy, nội hàm khái niệm khác Điển hình số nhiều khái niệm e-Learning là: e-Learning hội tụ học tập Internet1 e-Learning hình thức học tập truyền thông qua mạng Internet theo cách tương tác với nội dung học tập thiết kế dựa tảng phương pháp dạy học.2 Hai phát biểu cho rằng, tất gọi e-Learning phải liên quan tới Internet Nghĩa là, không sử dụng Internet không coi e- Learning Với đ ịnh nghĩa thứ hai, yếu tố công nghệ, tác giả nhấn mạnh yếu tố tảng phương pháp dạy học đ ược sử dụng trình thiết kế, triển khai hoạt động dạy học qua e-Learning e-Learning việc sử dụng công nghệ mạng để thiết kế, cung cấp, lựa chọn, quản trị mở rộng việc học tập3 e-Learning việc sử dụng sức mạnh mạng phép học tập lúc nào, nơi đâu4 Hai định nghĩa có mở rộng hạ tầng công nghệ thông tin e- Learning Đó là, Internet, hệ thống thông tin truyền thông cần có yếu tố mạng coi sở công nghệ e-Learning e-Learning việc cung cấp nội dung thông qua tất phương tiện đ iện tử bao gồm Internet; Intranet; Trạm phát vệ tinh; Băng tiếng, hình; Tivi tương tác CD- ROOM5 e-Learning bao gồm tất dạng đ iện tử (form of electronics) hỗ trợ việc dạy việc học Các hệ thống thông tin truyền thông có không kết nối mạng đ ược dùng phương tiện để thực trình học tập.6 Howard Block, Bank of America Securities Resta and Patru (2010) in the UNESCO publication Elliott Masie,The Masie Center Arista Connie Weggen WR Hambrecht & Co (5) (6) định nghĩa có nội hàm rộng hạ tầng kỹ thuật e- Learning Theo đó, dạng có yếu tố điệntử sử dụng để hỗ trợ dạy học ñược coi e-Learning Trên sở tham khảo nhiều định nghĩa, xem xét chất trường hợp, vào trải nghiệm tác giả thời gian qua, hiểu, eLearning hình thức học tập thông qua mạng Internet dạng khóa học quản lý hệ thống quản lý học tập đảm bảo tương tác, hợp tác đáp ứng nhu cầu học lúc, nơi người học Theo cách hiểu trên, hệ thống e- Learning phải đảm bảo điều kiện đây: - Sử dụng mạng Internet; - Tồn dạng khóa học; - Sử dụng hệ thống quản lý học tập; - Đảm bảo tương tác, hợp tác học tập ... kiến thức bài, từ rõ thêm trọng tâm, trọng điểm - Multimedia hoá đơn vị kiến thức Đây bước quan trọng cho việc thiết kế giảng điện tử, nét đặc trưng giảng điện tử để phân biệt với loại giảng truyền... cần dùng cho giảng điện tử, phải tiến hành xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức tạo thư mục hợp lý Cây thư mục hợp lý tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng giữ liên kết giảng đến tập... mà thông tin trang/slide văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clip Hiện để xây dựng giảng điện tử ta áp dụng phần mềm sau: + Microsoft PowerPoint + Macromedia Flash + Frontpage + LectureMaker