Tiểu phẩm quyền của bố

6 710 12
Tiểu phẩm quyền của bố

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quyền của bố Kich ban va dao dien thay giao ho quoc Hung Truong ptdt noi tru ba Che tinh Quang Ninh Bố : (Vừa xỉa răng, vừa đi ra, tay cầm cái quạt, cái điều cày). ấy dớ! đợc, đợc , cái thằng A Tẻo từ ngày bỏ học, nấu cơm ăn ngon thật, làm cái mồm của bố cứ muốn ăn, đến nỗi cái bụng căng ra cứ nh là . Mẹ : Nh là bụng Ch bát Giới chứ gì ? (Vừa đi ra, vừa quét nhà ). Bố : A lúi, cái mày bảo cái bụng tao nh con lợn à, tao thì tao cho mày một .một điếu bây giờ (giơ điếu cày lên định đánh, mẹ giơ chổi lên đỡ). Mẹ : á, à, mày đánh thằng A Tẻo quen rồi, giờ thì mày đánh tao hả ? Bố : Thế sao cái mày lại làm cho cái tao mất hứng, đợc ăn bữa cơm ngon, ra làm điếu thuốc cho đã, thế mà (có kẻ bực tức, đập tay, đá chân) mày làm cho cái tao mất hứng, thế có tức không ? Mẹ : Cái mày có tức thì cũng nghĩ lại xem, thằng A Tẻo đang đi học thì mày bắt nó nghỉ học ở nhà chăn Trâu, nấu ăn . A Mai: Con chào bố mẹ, con đã về! . Ô! Mà sao bố mẹ đang tranh luận gì thế? Mẹ : Ôi ! A Mai đã về hả con, bố mẹ nói chuyện vui ấy mà! Bố : (Đạp bàn) Chuyện vui gì, cái mẹ mày đang lên án tao đấy, mày đợc đi học nhiều cái chữ về mày nghe xem có đợc không ? A Mai: Sao hả mẹ ? Mẹ (Buồn rầu) Thì cứ ngồi xuống đây, mẹ nói cho mà nghe (A mai ngồi xuống ghế). Thằng A Tẻo đang đi học thì cái bố mày không cho nó học nữa, bắt nó nghỉ học, ở nhà chăn trâu, nấu ăn, chăn lợn, làm công vất vả cả ngày, lại còn đánh đập con nữa, mẹ không nói sao đợc. A Mai: Dạ ! Phải thế không hả bố ? Bố : Phải thì đã sao ? A Tẻo, lấy cho tao cái cốc nớc ! . A Tẻo: Dạ, vâng ạ ! (A Tẻo bng cốc nớc ra, vấp ngã làm đổ nớc, vỡ cốc sợ hãi) Bố : A lúi, cái thằng này vừa khen mày nấu ăn ngon thì bây giờ đã hậu đậu hả, b- ng cốc nớc mà không nổi, tao thì tao đánh chết mày (xông ra đánh, đánh). A Tẻo: (A Tẻo chạy, nấp vào sau lng mẹ, nói) : Con xin lỗi bố! Bố : Tao lấy cãi lỗi của mày làm gì ? hả? .Tao phải đánh mày thì mày mới sáng mắt ra. A Mai: (Chạy ra giữ tay bố lại): ấy Sao bố lại đánh em, không may em mới thế mà, để con lấy cho bố cốc khác. Bố : Con tao, tao đẻ ra, tao có quyền đánh nó. A Mai: Bố ơi, bố bình tĩnh nghe con nói đã, con biết bố đều rất thơng chúng con, lo cho chúng con từ nhỏ, bố đã cho con xuống trờng nội trú huyện để học, con đã học đợc nhiều lắm bố ạ. Bố : ứ, á, nghe mày nói tao con thấy vào cái lỗ tai. A Mai: Con cám ơn bố, thế là bố đã muốn nghe con nói, giờ con kể cho bố nghe con đã học đợc rồi nhé. A Mai: Vâng ạ, Bố mẹ có biết không, từ ngày học ở trờng nội trú Huyện con đợc các thầy cô dạy bảo mọi điều, giờ con đã biết nhiều điều và lớn hẳn rồi bố mẹ này. Bố : ừ, nếu ở nhà tao đã gả chồng rồi. A Mai: Bố à, Bố có muốn nghe con kể tiếp không ? Bố : Đợc, mày kể tiếp đi. A mai: Bố mẹ biết không ? chúng con đợc học về quyền trẻ em nữa đấy. Bố : Quyền trẻ em ! A lúi ơi, giờ tao mới nghe thấy. Quyền trẻ em. Quyền trẻ em (quát). Trẻ con chúng mày biết gì mà có quyền trong nhà này chỉ tao mới có quyền nghe cha. A Mai: Bố ơi! Bố bình tĩnh đã, con thấy bố sai rồi, cô giáo con bảo thế mà. Bố : A ! Cô giáo mày bảo tao sai, cái cô giáo mày có biết cái gì về tao đâu mà bảo tao sai ? A Mai: Vâng ! Bố ơi. con nói có sách, mách có chứng đấy, đấy bố xem đi (đa cho bố xem Quyền và bổn phận của trẻ em) Bố : Cái gì , đa tao xem nào ? (Cầm sách ngợc, không đọc đợc) A lúi, sao cái thằng ngời lại chống chân lên trời cắm đầu xuống đất thế này . A mày định chơi xỏ bố mày hả ? A Mai: Không đâu bố , bố cầm sách ngợc rồi ! Bố : A lúi ngợc á (xoay sách lại). ừ nhỉ ? thôi mày đọc tao nghe. A Mai: vâng ạ, (Đọc) Quyền và bổn phận của trẻ em Đó là những quyền trẻ em đợc pháp luật nhà nớc qui định đó bố ạ, bởi vì trẻ em là công dân tơng lai của đất nớc mà. Ai vi phạm vào các quyền của trẻ em là vi phạm pháp luật đấy bố ạ. Bố: Mày nói sao ? Mẹ : A Mai nó bảo cái mày vi phạm pháp luật đấy. A Mai: Vâng, Bố ạ. Trẻ em là ngời dới 18 tuổi, con và em A Tẻo đều là trẻ em. Thế mà bố lại không cho em A Tẻo đi học, hơn nữa nhà nớc ta đang thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học, tức là mỗi học sinh tối thiểu phải đợc học hết lớp 5. Em A Tẻo mới 11 tuổi đang học lớp 5, bố không cho em học nữa tức là bố đã vi phạm vào quyền đợc học hành của em rồi đấy. Còn những lúc em làm việc gì cha tốt thì bố phải bảo ban em tử tế để em rút kinh nghiệm và sửa chữa dần, chứ bố đừng đánh em nữa vì đánh em là bố đã vi phạm vào quyền đợc tôn trọng và bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự của em rồi đấy bố ạ. Bố : Thế à, thế tao đã vi phạm pháp luật thật à, nhng tao có biết đâu, chỉ vì nóng quá mà, đánh xong cũng thông nhng đã lỡ rồi biết sao đợc. Thôi từ nay tao sẽ rút kinh nghiệm, ngày mai A Tẻo đi học, học hành phải tử tế, làm việc gì cũng phải cẩn thận, đừng làm bố lại vi phạm pháp luật nữa nghe cha . A Tẻo : Vâng ạ ! A Mai: Hoan hô bố ! A Tẻo mau cảm ơn bố đi. A Tẻo : Con cảm ơn bố. Bố : Không phải cảm ơn tao, cảm ơn cái A Mai, cái quyền trẻ con gì gì đấy. A Tẻo: Em cảm ơn chị A Mai, cảm ơn quyền trẻ em. A Mai: Nhng mà A Tẻo này, em hãy nhớ lời bố dặn nhé và đồng thời cũng phải thực hiện tốt bổn phận của mình nữa đấy em ạ. A Tẻo: Bổn phận là gì hả chị ? A Mai: Bổn phận là những việc mình phải làm đấy. Đây! Em hãy đọc đi, luật bảo vệ chăm sóc trẻ em cũng đã qui định rõ bổn phận của trẻ em Việt Nam đây này. Bố, mẹ: A Tẻo đọc to cho bố, mẹ nghe với. A Tẻo: Vâng ạ! (đọc bổn phận của trẻ em) (Đọc xong)Ôi ! Thế là em lại biết thêm về bổn phận của mình (từ nay em sẽ thực hiện tốt hơn chị ạ. Bố mẹ ơi! con xin hứa với bố mẹ con sẽ học và làm thật tốt. A Mai: Và em sẽ tuyên truyền cho các bạn em và mọi ngời cùng biết về quyền và bổn phận của trẻ em nhé. A Tẻo: Vâng ạ ! Thế chị cho em mợn quyển này chị nhé. A Mai: ừ ! Giữ cẩn thận em nhé ! à, em gọi chăn sềnh sang cho chị nhé. A Tẻo: Vâng ạ! Mẹ : Cái mày xem, con A Mai đi học ở trờng nội trú có khác nói cái là bố nghe ngay. Bố : ừ, á . ít ra cũng phải nói nh con A Mai chứ. Mày chỉ đợc cái bênh con chằm chặp, sao tao không bực. à ! A Mai này gọi Chăn Sềnh sang làm gì. Cái thằng không cha, chân lại lèo khèo ấy nó còn phải làm nhiều việc lắm, không có thời gian sang đây đâu. A Mai: Bố ạ! Em Chăn Sềnh tội nghiệp lắm, bố đừng nói em nh thế. Lần trớc về con đã hứa cho em sách vở và xin mẹ em ấy để cho em ấy đợc đi học, con rất th- ơng em ấy bố mẹ ạ Bố: Chỉ đợc cái lo cho thiên hạ thôi, tiền đâu mà mua sách vở, với lại cái thằng khèo ấy thì đi học làm sao đợc, học để làm cái gì ? A Mai : ấy bố Em Chăn Sềnh không may bố mất sớm, lại bị khèo bẩm sinh, hoàn cảnh nhà em rất khó khăn, đáng ra phải đợc mọi ngời quan tâm hơn. đằng này con thấy bản thân mình chẳng có mấy ai thông cảm và yêu quý em cả, đã thế mẹ em ấy lại bắt em ấy làm vất vả và không cho đi học nữa chứ. Mà bố có biết không ? Cô ấy làm nh thế là vi phạm vào luật bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đấy. Mẹ : Mẹ Chăn Sềnh cũng vi phạm pháp luật à? Cô ấy hiền lành và tốt bùng thế cơ mà. Bố : ờ, ờ mà phải rồi, mẹ Chăn Sềnh không cho con đi học, Chăn Sềnh lèo khèo mà còn bắt làm nhiều việc phải rồi, vi phạm pháp luật thật rồi. à, mà A Mai này, Chăn Sềnh nó tàn tật thế, có đợc đi học không ? A Mai : Có bố ạ, mọi trẻ em từ 6 tuổi trở lên đều đợc học chữ dù những ngời ấy có bị tàn tật nh câm, mù, điếc, cụt tay chân, khèo v v .Nhà nớc còn xây dựng những trờng chuyên biệt dành cho trẻ em tàn tật nữa đấy bố ạ. Bố : A lúi ơi ! ông trời ơi !Câm, mù, điếc mà con đi học đợc. A Mai: Có đấy bố ạ, chơng trình văn hóa tối nay trên ti vi só đa tin về trờng học đó đấy bố ạ. Mẹ : Có thế mà mày làm nh trời sập đến nơi rồi. Bố : Thì tao thấy lạ quá chứ sao, mù sao nhìn thấy chữ mà đọc, câm điếc sao đọc đợc, nghe thấy mà học, trời ơi buồn cời quá đi thôi (cời) A Mai : Thì tối nay bố cứ xem ti vi sẽ rõ. Bố : Thôi đợc tao chờ đến tối vậy. (A Tẻo và Chăn Sềnh vào) Chăn Sềnh : Chàu chào 2 bác, em chào chi A Mai ! Đồng thời bố mẹ : à chăn sềnh đấy hả A Mai : Chăn Sềnh lại đây chị bảo. Đây chị cho em sách vở này; sách này là chi xin của các em nhỏ dới phố, vở này chị đợc thởng đấy, em cầm lấy, cố mà học cho giỏi em nhé. à chị đã xin mẹ em cho em đi học rồi đấy. Mẹ em cũng thơng em lắm nhng vì hoàn cảnh khó khăn nên mẹ mới bắt em làm nh vậy. chị đã giải thích và mẹ em đã hiểu ra rồi. Em đem về chuẩn bị ngày mai đi học nhé. Chăn Sềnh: Em cảm ơn chị A Mai nhiều lắm, thế là ngày mai em đợc đi học rồi. Nhng em sợ các bạn cời em. A Mai : Không sao đâu em cứ yên tâm. Luật bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt sẽ đợc tuyên truyền rộng rãi tới các trờng học mọi ngời dân, để những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đợc bảo vệ chăm sóc tốt hơn. Không bị thiệt thòi nữa. Chăn Sềnh : Em cảm ơn chị. Cảm ơn luật, thế là ớc mơ của em đã trở thành hiện thực, em vui quá, em vui quá. Bố : ừ, à : Sắp thành hiện thực rồi, cố mà học tốt vào nghe con. Chăn Sềnh : Vâng ạ , Em xin chị, cháu chào hai bác, em chào chị, em về. Cả nhà : Chăn Sềnh về nhé! (A Cống vào xô vào Chăn Sềnh cả 2 ngã) A cống : Mắt mũi mày thế hả ? A Mai : Chăn Sềnh có sao không (Đỡ Chăn Sềnh dậy) Chăn Sềnh : Em không sao ạ, em về đây. Bố : A cống, mày đi đâu về, xe pháo đâu rồi A Cống : Dạ, xe hỏng con gửi ngời ta rồi (cời cời) Bố mẹ cho con xin ít tiền để con sửa xe ạ. Mẹ: Xe pháo gì mà suốt ngày hỏng thế hả con. Vài hôm đã xin tiền sửa rồi, thế làm đợc tiền thì để ở đâu ? Bố : Mày xin tiền mẹ liên tục à, tao tởng mày đa tự làm rồi, nuôi đợc mày rồi chứ, sao vẫn còn xin tiền mẹ mày ? A Cống: Dạ, con xin ít tiền sửa xe mà bố. Bố : Mày xin bao nhiều ? Cái tiền hôm trớc bán trâu còn không mày ? Mẹ : Thì còn mấy trăm đấy ! A Cống : Con xin 500 thôi ạ. Bố : Thôi đợc tao quyết cho lần này, sửa xe tốt vào mà đi nhé rồi làm đợc tiền thì trả tao. A Mai : Khoan đã, sao bố mẹ cho anh A Cống nhiều tiền thế, anh ấy chạy xe đợc tiền rồi cơ mà ? A cống : Tuần trớc em thấy anh đi chơi với bọn thằng Hùng đen, Sơn xoăn, phải không ? A Cống: Thì nó bảo tao chở xe cho nó, nó trả tiền thì tao đi. A Mai: Anh có biết bọn ấy bị nghiện không ? A Cống : Nghiện cái gì, mày chỉ đợc cái nói linh tinh. A Mai: Mẹ ơi, Anh A Cống hay xin tiền lắm hả mẹ, từ bao giờ hả mẹ? Mẹ : ờ , thì lần nào về nó cũng xin tiền, bảo đi chữa xe, mà cái xe ăn tiền hay sao, chữa mãi vẫn không khỏi. Trớc kia xe cha ốm, A Cống vẫn cho tao tiền đấy. A Mai: Thôi đúng rồi. A Cống, anh nói thật đi, có phải anh đã nghiện rồi không? Bố, mẹ: Nghiện cái gì hả con ? A Mai : Nghiện ma túy bố mẹ ạ. Anh A Cống hay đi chơi với bọn ngời xấu. Chắc là đã bị chúng lợi dụng, lôi kéo rồi. Sao anh hay xin tiền mà bố mẹ không hỏi rõ làm gì rồi mới cho. Anh ấy xin tiền mua thuốc phiện đấy. Mẹ : Thì nó bảo sửa xe để đi làm ra tiền trả tao, tao có biết nó hút thuốc thuốc phiện đâu. Hút thuốc no rồi, nó không cần ăn cơm, ngời gầy xọp đi. A Mai: Dạ, đúng đấy hiện tợng ăn uống, sinh hoạt thất thờng là biểu hiện của nghiện ma túy đấy. A Cống: Mày im đi, nghiện cái gì, tao dấn cho bây giờ. Thôi bố mẹ cho con tiền con đi đây ( Ngáp vặt, ôm bụng, biểu hiện lên cơn nghiện .) A Mai : Không đâu bố mẹ. Đấy anh ấy lên cơn nghiện rồi bố mẹ ạ. Bố, mẹ : Ôi A Cống, sao thế này, mày làm sao thế. A Cống: Bố mẹ, cho con tiền đi, có tiền là con sẽ khỏi mà. A Mai: Có tiền anh lại đi mua thuốc về hút hít chứ gì ? Giờ thì còn cãi nữa không ? A Cống : Anh không cãi nữa. A Mai giúp anh với bảo bố mẹ cho anh tiền và đi mua thuốc ở chỗ thằng Hùng đen giúp anh với. A Mai: A Cống, em rất thơng anh, nhng không đợc, nếu anh càng hút nhiều, càng nghiện nặng, anh phải cai thôi. A cống: Bố mẹ ơi, con chết mất, cho con tiền đi, con không chịu nổi đâu. Bố : Làm, làm, làm thế nào hả A Mai ? A Mai : Bố ơi, tạm thời đặt anh ấy lên giờng, giữ chặt không cho anh ấy vùng vẫy một lúc qua cơn là anh ấy lại tỉnh. (Đa A Cống lên giờng, A Cống quằn quại, bố mẹ, A Mai giữ chặt tay chân). A Cống lim dần rồi ngủ) Bố : (thở phào) ì ồ, nghiện gì mà làm gớm vậy, cứ nh là ma làm ấy. A Mai: Chỉ tại bố mẹ chiều anh A Cống mới ra nông nỗi này. Mẹ : Nào mẹ có chiều, nó bảo xin tiền sửa xe thì mẹ phải cho chứ. Mà những lần trớc nó có bị nh thế đâu ? A Mai : Bố mẹ ơi, những ngời nghiện ma túy, nếu đợc hút đủ họ rất thoải mái, nh- ng nếu đến cơn nghiện mà không có thuốc thì sẽ bị nh anh A Cống vừa rồi đấy. Lúc đó họ rất đau khổ. Chính vì vậy mà những ngời nghiện khi hết tiền rồi họ th- ờng lừa dối ngời thân để xin tiền, lấy đồ hoặc có thể ăn trộm, cớp, giết ngời nhằm có tiền thỏa mãn cơn nghiện của họ đấy bố mẹ ạ. Anh A Cống mọi lần đợc mẹ cho tiền hút đủ nên không sao, giờ hết tiền, không có thuốc nên mới bị vậy đấy. Mẹ : Thôi thế là tao đã hại con tao rồi ! Bố : Thôi đi mày đừng có sụt sịt nữa, rối hết cả lên, liệu thằng A Cống có khỏi không hả A Mai ? A Mai : Cũng khó khăn lắm bố mẹ ạ, những ngời nh thế thờng ngày nào cũng có cơn nghiện, mỗi lần đến cơn lại vật vã, chỉ khi nào cắt hẳn cơn nghiện thì mới trở lại bình thờng đợc. Bố : Làm thế nào để cắt đợc cơn nghiện ? A Mai : Có 2 cách: Một là phải đa anh A Cống đi trại cai nghiện; 2 là để anh tự cai ở nhà xong phải đợc cả nhà chăm sóc tận tình, dần dần cơn nghiện sẽ giảm và khỏi hẳn, những đòi hỏi ngời nghiện phải kiên trì, chịu đợc mọi đau đớn mà cơn nghiện gây ra. Mẹ : Không biết A Cống nó có chịu đợc không ? Bố : Tao sẽ quyết định cho A Cống cai nghiện ở nhà, tao đã không quan tâm đến A Cống đợc thì bây giờ tao phải chịu trách nhiệm, tao làm thì tao phải chịu thôi. A Mai : Ôi ! Thế là bố đã đồng ý cho anh A Cống cai nghiện ở nhà rồi. Bố mẹ ạ, tệ nạn ma túy không chỉ riêng của gia đình ta mà là của toàn xã hội. Nó đem đau thơng đến nhiều ngời, nhiều gia đình, làm ảnh hởng lớn tới nền kinh tế của cả xã hội, làm suy thoái nòi giống, phẩm giá của con ngời. Chính vì vậy mà Nhà nớc ta đã ban hành luật phòng chống ma túy để phòng ngừa và ngăn chặn tệ nạn ma túy rồi đấy. Bố : ừ, á, nguy hiểm thế á, thế thì phải ngăn chặn ngay thôi. A Mai: Vâng ạ, trớc tiên nhà ta phải hợp lực để giúp anh A Cống cai nghiện. Nh thế, nhà ta cũng đã góp phần thực hiện luật phòng chống ma túy rồi đấy. Bố mẹ ạ, chúng ta phải tuyên truyền rộng rãi để mọi ngời cùng biết, đấy bố cầm lấy đọc tr- ớc, hôm nào họp bản, bố đọc cho mọi ngời cùng nghe. Bố : Đúng rồi, cái A Say, Chăn Lìn cũng chạy xe ôm, tao phải sang bảo bố mẹ nó cảnh giác mới đợc. A Cống từ nay ở nhà, làm trang trại, không chạy các xe nữa. A Mai : Hoan hô bố, thế là từ nay quyền của bố thực sự có hiệu lực rồi. Bố không ngờ, mới có 2 năm học ở trờng nội trú mà A Mai tiến bộ nhiều thế. Bố : A Mai giỏi thật lại còn khen bố nữa chứ. Cũng may hôm nay A Mai về, không thì mình còn vi phạm pháp luật nhiều, may nhỉ. Nào là quyền và bổn phận trẻ em, nào là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nào là về phơng pháp cai nghiện, rất nhiều điều bổ ích mà A Mai học đợc ở trờng. Từ nay bố sẽ đi tuyên truyền cho các bác, các chú ở trong bản thực hiện tốt các quyền trẻ em để bản làng ta ngày càng tốt đẹp hơn. Mày có đồng ý không ? Cả nhà : Đồng ý ./. . chứ bố đừng đánh em nữa vì đánh em là bố đã vi phạm vào quyền đợc tôn trọng và bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự của em rồi đấy bố ạ. Bố. lớn hẳn rồi bố mẹ này. Bố : ừ, nếu ở nhà tao đã gả chồng rồi. A Mai: Bố à, Bố có muốn nghe con kể tiếp không ? Bố : Đợc, mày kể tiếp đi. A mai: Bố mẹ biết

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan