KHUNG MA TRẬN ĐỀKIỂMTRAHÓAHỌC KỲ I LỚP NĂM HỌC: 2011-2012 Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Cấp độ thấp Phân loại hợp chất vô Dãy hoạt động kim loại Mối quan hệ Kim loại hợp chất vô (chuổi biến hóa) Bài tập tổng hợp Cộng Thông hiểu Cấp độ cao 1,0 1,5 1,0 0,5 10 1,5 3,5 Tổng số điểm 1 Tỉ lệ 20% 40% 30% 10% 100% Giáo viên đề: Lưu Đức Quý ĐỀKIỂMTRAHÓAHỌC KỲ I LỚP NĂM HỌC : 2011-2012 Đề Câu 1: a, Sắp xếp chất có công thức hóahọc sau theo nhóm: NaOH, HCl, CaO, CuSO4 , SO3, Ca(OH)2 FeCl3 , CO2 , Na2O, H2SO4 a, Oxit bazơ b, Oxit axit c, A xit d, Bazơ e, Muối Câu 2: Kim loại sắt tác dụng với chất sau đây: a, Dung dịch HCL b, H2SO4 đặc nguội c, CuSO4 d, AlCl3 e, KOH Viết phương trình phản ứng Câu 3: Viết phương trình hóahọc biểu diễn chuyển đổi chất sau đây: → → → → → → Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3 Câu 4: Cho 40 g hỗn hợp Kim loại Fe Cu vào lít dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu 11,2 lít khí H2 điều kiện tiêu chuẩn a,Viết phương trình phản ứng b, Tính khối lượng chất sau phản ứng c, Tính nồng độ Mol dung dịch sau phản ứng Giáo viên đề: Lưu Đức Quý ĐỀKIỂMTRAHÓAHỌC KỲ I LỚP NĂM HỌC : 2011-2012 Đề Câu 1: A, Sắp xếp chất vô có công thức hóahọc sau theo nhóm: KOH, Fe3O4; ZnCl2 ; SO3 ; Zn(OH)2 FeSO4 , CO2 , K2O; H2SO4 ; HCl a, Ôxit bazơ b, Ôxit axit c, A xit d, Bazơ e, Muối Câu 2: Kim loại kẽm tác dụng với chất sau đây: a, Dung dịch H2SO4; b HNO3 đặc nguội c, AgNO3 d, AlCl3 e, Dung dịch KOH Viết phương trình phản ứng Câu 3: Viết phương trình hóahọc biểu diễn chuyển đổi chất sau đây: → → → → → → Fe Fe2O3 FeCl2 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl3 Câu 4: Cho 40 g hỗn hợp Kim loại Fe Cu vào lít dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu 11,2 lít khí Hyđrô dư điều kiện tiêu chuẩn a,Viết phương trình phản ứng b, Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng c, Tính nồng độ Mol dung dịch sau phản ứng Giáo viên đề: Lưu Đức Quý ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀKIỂMTRAHÓAHỌC KỲ I LỚP Mã đề 1: Câu 1: (2đ) Sắp xếp đúngmỗi nhóm chất sau: (0,5đ) a, Ôxit Bazơ: CaO; Na2O; (0,25đ) b, Ôxit axit: SO3; SO2 (0,25đ) c, Axit : HCl; H2SO4 (0,5đ) d, Bazơ: Cu(OH)2; NaOH (0,5đ) e, Muối: CuSO4; FeCl3 (0,5đ) Câu 2: (1,5đ) Kim loại Fe tác dụng với dung dich HCl; dung dịch muối CuSO4 (0,5đ) Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (0,5đ) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Ca (0,5đ) Câu 3: (3đ) Viết phương trình phản ứng, Cân điều kiện phản ứng (0,5đ) to 1, Al + O2 → Al2O3 (0,5đ) (0,5đ) 2, Al2O3 + 6HCl → AlCl3 + 3H2O (0,5đ) 3, AlCl3 + NaOH → Al(OH)3 + NaCl (0,5đ) to 4, 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (0,5đ) ddienphannongchay 5, Al2O3 → 4Al + 3O2 (0,5đ) to 6, 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Mỗi phản ứng cân sai điều kiện trừ (0,25đ) Câu 4: (3,5đ) a, Chỉ có Fe tác dụng với dung dịch HCl Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl → Fe Cl2 + H2 (0,5đ) b, Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng: 11,2 nH2 = 22,4 = 0,5 mol (1) (0,5đ) Theo phản ứng (1) n Fe = n H2 = 0,5 mol (0,5đ) Khối lượng Sắt tham gia phản ứng: M = 0,5 x 56 = 28 (g) Khối lượng Đồng có hỗn hợp (chất rắn sau phản ứng) 40 – 28 = 12 (g) c, Tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng là: n FeCl2 = n H2 = 0,5 mol CM = 0,5 = 0,5 mol (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Giáo viên đề: Lưu Đức Quý ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀKIỂMTRAHÓAHỌC KỲ I LỚP Mã đề 2: Câu 1: (2đ) Sắp xếp nhóm chất sau: a, Ôxit Bazơ: Fe3O4; K2O; b, Ôxit axit: SO3; CO2 c, Axit : HCl; H2SO4 (0,5đ) d, Bazơ: KOH_; Zn(OH)2 e, Muối: FeSO4; ZnCl2 Câu 2: (1,5đ) Kim loại Kẽm tác dụng với dung dich H2SO4; AgNO3 (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Phương trình phản ứng: Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + H2 (0,5đ) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag ( 0,5đ) Câu 3: (3đ) Viết phương trình phản ứng, Cân điều kiện phản ứng (0,5đ) to 1, 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 (0,5đ) (0,5đ) (không khí dư) 2, Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 + 3H2O (0,5đ) 3, FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 ↓ + NaCl (0,5đ) to 4, 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O (0,5đ) to 5, Fe2O3 + CO → Fe + CO2 ↑ 6, 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (0,5đ) Mỗi phản ứng cân sai điều kiện trừ (0,25đ) Câu 4: (3,5đ) a, Chỉ có Fe tác dụng với dung dịch HCl Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl → Fe Cl2 + H2 b, Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng: (0,5đ) 11,2 nH2 = 22,4 = 0,5 mol (1) (0,5đ) Theo phản ứng (1) n Fe = n H2 = 0,5 mol (0,5đ) Khối lượng Sắt tham gia phản ứng: M = 0,5 x 56 = 28 (g) Khối lượng Đồng có hỗn hợp (chất rắn sau phản ứng) 40 – 28 = 12 (g) c, Tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng là: n FeCl2 = n H2 = 0,5 mol Vậy nồng độ mol FeCl2 sau phản ứng là: CM = 0,5 = 0,5 mol (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Giáo viên đề: Lưu Đức Quý ... độ Mol dung dịch sau phản ứng Giáo viên đề: Lưu Đức Quý ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC KỲ I LỚP NĂM HỌC : 2 011 -2 012 Đề Câu 1: A, Sắp xếp chất vô có công thức hóa học sau theo nhóm: KOH, Fe3O4; ZnCl2 ; SO3...ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC KỲ I LỚP NĂM HỌC : 2 011 -2 012 Đề Câu 1: a, Sắp xếp chất có công thức hóa học sau theo nhóm: NaOH, HCl, CaO, CuSO4 , SO3, Ca(OH)2... ứng c, Tính nồng độ Mol dung dịch sau phản ứng Giáo viên đề: Lưu Đức Quý ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC KỲ I LỚP Mã đề 1: Câu 1: (2đ) Sắp xếp đúngmỗi nhóm chất sau: (0,5đ) a, Ôxit Bazơ: