1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đổi mới công tác quản lý nhân sự tại ban quản lý dự án phát triển kinh doanh với người nghèo tỉnh cao bằng

12 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 335,75 KB

Nội dung

BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN HỌC QUẢN TRỊ HÀNH VI TỔ CHỨC Yêu cầu: Bạn phát triển dự án đổi mô hình quản nhân nhóm làm việc cho doanh nghiệp/tổ chức bạn làm việc Hãy xác định doanh nghiệp/tổ chức bạn, có vấn đề hay hội liên quan đến chủ đề môn học hành vi tổ chức? Tại sao? Bạn có giải pháp mang tính thực tiễn dựa sở thuyết hành vi tổ chức? Bài viết: Đổi công tác quản nhân Ban quản Dự án Phát triển Kinh doanh với người nghèo tỉnh Cao Bằng STT Đề mục Giới thiệu sơ lược Dự án Phát triển Kinh doanh với người nghèo (DBRP) tỉnh Cao Bằng Đổi công tác quản nhân Ban quản Dự án Phát triển Kinh doanh với người nghèo tỉnh Cao Bằng 2.1 Những khó khăn thách thức Dự án giai đoạn 2008-2011 2.2 Đặc điểm cán trực tiếp triển khai thực thi hoạt động dự án 2.3 Phân tích thực trạng hoạt động dự án góc độ quản nhân vấn đề liên quan tới việc trì động lực cán dự án cấp 2.4 Một số đề xuất kiến nghị đổi công tác quản nhân gắn với hoạt động dự án Ban quản Dự án DBRP Cao Bằng Kết luận Giới thiệu sơ lược Dự án Phát triển Kinh doanh với người nghèo (DBRP) tỉnh Cao Bằng Dự án Phát triển Kinh doanh với người nghèo tỉnh Cao Bằng gọi tắt dự án DBRP Cao Bằng khởi động vào ngày 28/05/2008 sở Hiệp định vay vốn số 741-VN Chính phủ Việt Nam Quỹ quốc tế phát triển nông Trang: 1/12 nghiệp IFAD ký ngày 16/01/2008 Là dự án hỗ trợ phát triển, dự án DBRP Cao Bằng tiến hành địa bàn rộng gồm 10 huyện 50 xã miền núi biên giới vùng sâu tỉnh Cao Bằng, nơi chủ yếu đồng bào dân tộc người sinh sống Tổng vốn đầy tư dự án 25 triệu USD dự kiến kết thúc vào năm 2013 Mục tiêu dự án DBRP cải thiện sống cho người nghèo nông thôn Cao Bằng cách thúc đẩy tham gia thị trường người dân nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo cách bền vững công Mục tiêu trước mắt dự án hỗ trợ người dân nghèo nông thôn hoạt động sản xuất kinh doanh tăng cường lực để họ đưa sản phẩm tiếp cận với thị trường tỉnh Thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh nhỏ động gắn với thị trường hàng hóa, người dân bước xóa bỏ thói quen tự cung tự cấp tham gia vào thị trường để góp phần xóa đói giảm nghèo làm giàu đáng Dự án DBRP Cao Bằng bao gồm hợp phần Hợp phần 1: Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh với mục tiêu tạo môi trường kinh doanh thân thiện tỉnh để nguồn lực tỉnh dễ dàng đầu tư sinh lợi lĩnh vực liên quan tới nông nghiệp nông thôn, không gian sinh tồn cho hoạt động sản xuất kinh doanh người dân nghèođối tượng hưởng lợi dự án Hợp phần 2: Dịch vụ phát triển doanh nghiệp nông thôn với mục tiêu hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ cực nhỏ hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nguồn cung cấp vật tư, phương tiện sản xuất, dịch vụ cho người dân nghèo nông thôn đồng thời tác nhân tiêu thụ, chế biến kinh doanh nhỏ người dân thị trường Người dân doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Kiến thức khoa học nhằm tăng suất lao động kỹ kinh doanh truyền tải cho người dân việc sản xuất nông sản định hướng theo ngành hàng để hình thành chuỗi giá trị Hợp phần 3: Mở rộng hội tiếp cận thị trường cho người nghèo nhằm giải khó khăn người dân để họ tham gia thị trường hàng hóa Tại hợp phần hoạt động hỗ trợ cho người dân tham gia thị Trang: 2/12 trường hình thức tổ, nhóm sản xuất kinh doanh triển khai Các hoạt động lập kế hoạch kinh tế xã hội trước phủ áp đặt người dân tham gia với tư cách làm chủ, để kế hoạch phát triển địa phương người dân xây dựng thực Một khoản ngân sách đáng kể dành cho việc cải thiện tình trạng hạ tầng nông thôn để người dân sản xuất, chế biến, tiêu thụ kinh doanh nông sản Hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho sản xuất sinh hoạt chuyển đến tạo tiền đề cho thị trường hàng hóa hình thành phát triển Hợp phần 4: Quản dự án hoạt động điều phối quản thực thi hoạt động dự án thực quan thực thi dự án cấp tỉnh, huyện xã nhằm đảm bảo với mục tiêu cấu trúc phối hợp hiệu hoạt động quản cho chương trình dự án tương lai xây dựng phát triển tỉnh Cao Bằng Sơ đồ tổ chức máy tác nhân liên quan Dự án: Đổi công tác quản nhân Ban quản Dự án Phát triển Kinh doanh với người nghèo tỉnh Cao Bằng 2.1 Những khó khăn thách thức Dự án giai đoạn 2008-2010 Trang: 3/12 Là dự án ODA hỗn hợp có tổng số vốn đầu tư lớn với mục tiêu phức hợp, lần quan ban ngành địa phương tỉnh Cao Bằng điều phối quản lý, Dự án Phát triển Kinh doanh với người nghèo tỉnh Cao Bằng gặp nhiều khó khăn trình triển khai thực năm đầu hoạt động dự án Thứ phạm vi hoạt động Dự án rộng với địa bàn 50 xã vùng sâu thuộc 10 huyện miền núi biên giới tỉnh Cao Bằng có đặc điểm: trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng yếu hạn chế đáng kể lực cán sở cấp Điều ảnh hưởng nghiêm trọng tới tiến độ thực dự án, lúc phải tiến hành hoạt động nâng cao lực cho cán nhân dân phạm vi rộng, nhiều nhóm đối tượng khác nhau, đồng thời phải tiến hành hoạt động hướng mục tiêu dự án khoảng thời gian hạn chế Thứ hai, cách tiếp cận tăng cường lực cho người dân tiếp cận thị trường nhằm xóa đói giảm nghèo điều kiện vùng sâu tỉnh Cao Bằng khó khăn Tại địa bàn vùng sâu, giao thông lại khó khăn, xa thị trường trung tâm dân cư nên sống đồng bào hoàn toàn mang tính tự cung tự cấp Chưa có thị trường hàng hóa, chí yếu tố thị trường hàng hóa chưa xuất Đặc biệt Dự án định hướng việc sản xuất kinh doanh người dân tập trung vào phát triển chuỗi giá trị điều kiện nhận thức người dân, cán cấp quan ban ngành quản tỉnh chưa hiểu rõ chất phương pháp phát triển chuỗi giá trị sản xuất hàng hóa Thứ ba việc hướng người dân thành lập tổ, nhóm sản xuất gặp khó khăn nghiêm trọng Người dân lo ngại việc tham gia sản xuất chung họ bị ám ảnh mô hình hợp tác xã thời bao cấp Hơn nữa, hoạt động sản xuất kinh doanh chưa phát triển, hầu hết sản xuất tự cung tự cấp nên nhu cầu hợp tác để sản xuất hàng hóa tiêu thụ sản phẩm chưa phát triển 2.2 Đặc điểm cán trực tiếp triển khai thực thi hoạt động dự án Các quan trực tiếp thực thi hoạt động dự án tổ chức cấp tỉnh, huyện xã Thứ Ban quản Dự án tỉnh (PPMU) quan điều phối tổng Trang: 4/12 thể hoạt động dự án Đảm bảo phân bổ nguồn lực, triển khai hoạt động theo dõi đánh giá toàn hoạt động dự án theo mục tiêu đặt Cán PPMU bao gồm thành phần: Cán quản lãnh đạo công chức nhà nước tỉnh bổ nhiệm thực thi hoạt động dự án Sau kết thúc dự án cán trở lại quan điều động để tiếp tục công tác Các nhân viên dự án hợp đồng người tuyển dụng theo hợp đồng lao động dự án kết thúc Thứ hai Văn phòng quản dự án huyện (DPMO) quan điều phối hoạt động dự án tiến hành địa bàn huyện phụ trách Cán DPMO công chức Ủy ban nhân dân huyện giao nhiệm vụ triển khai hoạt động dự án theo phương thức kiêm nhiệm Họ đồng thời làm việc Ủy ban nhân dân huyện kiêm thêm trách nhiệm triển khai hoạt động liên quan tới Dự án Thứ ba Ban phát triển xã (CDB) quan thực thi hoạt động Dự án cụ thể tiến hành địa bàn xã phụ trách Cán CDB công chức Ủy ban nhân dân xã số cán đoàn thể (thuộc Hội Nông dân, Phụ nữ, Khuyến nông) thực nhiệm vụ theo hình thức kiêm nhiệm Đây cán sở trực tiếp tiếp xúc với người dân triển khai hoạt động Dự án địa bàn mục tiêu Ngoài có quan, tác nhân tác động trình hoạt động dự án Ban đạo dự án cấp tỉnh, Sở ban ngành liên quan, Ngân hàng nông nghiệp, công ty liên quan trực tiếp đến lĩnh vực nông nghiệp nông thôn… phạm vi viết đề cập tới yếu tố người quan thực thi dự án cấp tỉnh, huyện xã nêu 2.3 Phân tích thực trạng hoạt động dự án góc độ quản nhân vấn đề liên quan tới việc trì động lực cán dự án cấp Với đặc điểm tổ chức máy nhân lực trực tiếp triển khai hoạt động dự án trình bày trên, Dự án DBRP Cao Bằng gặp khó khăn lớn công tác quản nhân ảnh hưởng trực tiếp đến kết hoạt động Dự án Trang: 5/12 Do Cao Bằng tỉnh biên giới phía Bắc, cách xa trung tâm, lại khó khăn trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp nên Dự án không thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao tới làm việc Tại Ban quản Dự án tỉnh, số cán công chức chuyên trách có số lượng ít, chủ yếu cán hợp đồng với đặc điểm xác định làm việc ngắn hạn có kế hoạch chuyển việc thời điểm nửa sau dự án Nguồn nhân lực không ổn định hạn chế chất lượng khó khăn gặp phải Dự án Tại Văn phòng quản dự án cấp huyện Ban phát triển cấp xã công chức thực nhiệm vụ dự án hình thức kiêm nhiệm Việc thực thi hoạt động dự án đòi hỏi kết đầu cụ thể với nhiều ràng buộc từ yêu cầu Dự án thời gian biểu định khác biệt với môi trường hành nghiệp họ phục vụ, điều gây khó khăn lớn cho thân cán thực thi nhiệm vụ dự án tiến độ triển khai hoạt động dự án Năng lực cán cấp sở vấn đề lớn Mặc năm gần hoạt động đào tạo chuẩn hóa cán công chức sở đạt nhiều tiến tỉnh Cao Bằng, đặc biệt vùng miền núi khó khăn việc thiếu cán lực cán sở hạn chế lớn cho tổ chức máy nói chung cho hoạt động dự án DBRP Cao Bằngdự án hỗ trợ phát triển liên ngành tỉnh, nên công tác quản điều hành hoạt động dự án gặp nhiều khó khăn Thứ chưa có hệ thống đánh giá phản hồi kịp thời chất lượng, hiệu thực hoạt động dự án cấp phận cá nhân cán thực dự án Thứ hai việc sử dụng cán kiêm nhiệm cấp huyện xã gây tình trạng không phân định trách nhiệm cá nhân hoạt động dự án Ban quản Dự án tỉnh chế tác động tới cán công tác cấp huyện xã vào kết hoạt động họ Thứ ba công tác kiểm tra, theo dõi trì hoạt động thủ tục mang tính chất trì hoạt động quản nhân không tuân thủ Điều dẫn Trang: 6/12 đến tình trạng không giám sát điều hành hoạt động dự án cách thống đồng từ Ban quản dự án tỉnh xuống đơn vị dự án cấp huyện xã Thứ tư việc phân công trách nhiệm cụ thể giao quyền cho cán cấp chưa thực thực tế mô tả công việc, quy trình thủ tục việc phân công trách nhiệm thể văn ban hành để thực Đặc biệt công tác kiểm tra, đôn đốc, giám sát xử tình phát sinh liên quan tới trình thực thi nhiệm vụ chưa tiến hành thường xuyên có hệ thống Động lực làm việc cán thực thi dự án điểm yếu quản nhân Đối với số cán làm việc cho dự án theo hợp đồng xác định công việc họ ngắn hạn Mục tiêu dự án không trùng với mục tiêu cán thời gian dự án dần đích Do chưa có hệ thống theo dõi, đánh giá hoạt động cán dự án đặc biệt mờ nhạt ranh giới trách nhiệm làm việc cho dự án việc thực thi công tác nhiệm vụ đơn vị công tác cán dự án kiêm nhiệm nên động lực làm việc cán không phát huy Việc chi trả phụ cấp kiêm nhiệm không dựa kết công việc làm bào mòn ý chí làm việc cán nổ gia tăng tính ỷ lại, trông chờ cán lại Cùng với khó khăn mang tính khách quan, điểm yếu công tác quản nhân ảnh hưởng lớn tới tình hình hoạt động dự án Tính đến tháng 04 năm 2011 tổng số giải ngân Dự án đạt 25% Các hoạt động liên quan đến phát triển chuỗi giá trị thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh theo tổ nhóm sản xuất người dân phương cách chủ chốt để dự án đạt mục tiêu bị thách thức nghiêm trọng điều kiện năm thực 2.4 Một số đề xuất kiến nghị đổi công tác quản nhân gắn với hoạt động dự án Ban quản Dự án DBRP Cao Bằng Qua môn học Quản trị hành vi tổ chức thấy để giải quết vấn đề liên quan đến công tác quản nhân Dự án DBRP Cao Bằng cần trọng tới số vấn đề sau: Trang: 7/12 Thứ lãnh đạo Ban quản Dự án tỉnh cần gắn mức độ hoàn thành công việc cán với hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá khen thưởng kỷ luật cho cán dự án Thứ hai cần tạo mối liên hệ tương hỗ mục tiêu hoạt động dự án với mục tiêu cá nhân cán thực dự án cấp Cần xem xét đến nhu cầu, nguyện vọng cán hợp đồng cán chuyên trách Ban quản dự án tỉnh cán công chức kiêm nhiệm cấp huyện xã Đối với cán hợp đồng cần có sách tạo điều kiện cho họ có khả làm việc lâu dài giai đoạn dự án trường hợp cán có nguyện vọng lực đóng góp cho Dự án Đối với cán công chức chuyên trách cần có sách đào tạo nâng cao để họ phát triển kỹ vị trí công tác sau kết thúc Dự án Đối với cán công chức kiêm nhiệm huyện xã cần gắn mức độ hoàn thành công việc dự án việc khen thưởng, kỷ luật hội thăng tiến họ quan họ công tác Thứ ba cần gắn trách nhiệm cá nhân trình thực thi hoạt động dự án Mạnh dạn phân quyền giám sát, đánh giá trình thực hỗ trợ cán phân quyền để tạo điều kiện cho họ phát huy tính tự chủ sáng tạo trình làm việc 2.4.1 Một vài giải pháp đổi công tác quản nhân gắn liền với công tác kiểm tra, đánh giá hiệu làm việc cán dự án - Duy trì công tác họp giao ban tuần, tháng, quan hoạt động dự án cấp tỉnh, huyện xã, nhấn mạnh tới việc phân công giao việc đánh giá hoạt động cán dự án theo kế hoạch hoạt động tuần, tháng quý trước - Hệ thống thông tin báo cáo tháng, quý từ cấp lên cấp cần thực (hiện công tác báo cáo tháng quý cấp không tuân thủ) Căn vào thông tin báo cáo phản hồi trực tiếp cán triển khai hoạt động dự án, lãnh đạo dự án cấp cần có định phản hồi thông tin kịp thời quán để đảm bảo cho hoạt động dự án không bị ngưng trệ (hiện tình trạng đình trệ hoạt động lãnh đạo cấp trông chờ, ỷ lại lảng tránh vấn đề cốt lõi trình hoạt động phổ biến) Trang: 8/12 - Chi trả lương phụ cấp cán dự án kết làm việc họ Đối với quan quản dự án cấp huyện cấp xã cần tuân thủ quy chế làm việc kiêm nhiệm rõ ràng có ghi nhận hệ thống theo dõi văn báo cáo theo mô tả công việc ban hành (hiện quy chế làm việc quan hoạt động dự án cấp huyện xã không tuân thủ) Duy trì hệ thống thông tin hỗ trợ phản hồi trình thực thi hoạt động dự án quan quản dự án cấp quan cán kiêm nhiệm làm việc cấp để đảm bảo ranh giới thời gian yêu cầu công việc công việc dự án công việc chuyên môn phân tách rõ ràng thông tin kịp thời cho đơn vị (hiện quan điều động cán kiêm nhiệm cho công việc dự án nhiều, cán chí không thực thi hoạt động dự án hoạt động quan công tác) 2.4.2 Xây dựng quy hoạch công bố sách sử dụng cán giai đoạn Dự án Xây dựng lộ trình hoạt động dự án giai đoạn công khai sách sử dụng cán hợp đồng dự án cấp tỉnh có lực trách nhiệm làm việc cao để thúc đẩy động lực làm việc lâu dài cho dự án (Hiện bước chuẩn bị cho giai đoạn dự án tiến hành chưa có hình thức công bố thông tin thức sách sử dụng cán nên nhiều cán hợp đồng tự lập kế hoạch chuyển việc cho ảnh hưởng tới việc hoàn thành nhiệm vụ công việc dự án) Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, tập huấn để nâng cao lực cán quản dự án cấp cán sở huyện, xã vùng dự án Mục tiêu hoạt động mặt nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công từ quan công quyền – mục tiêu hoạt động dự án, mặt tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho giai đoạn sau dự án 2.4.3 Phân công cụ thể trách nhiệm cá nhân phụ trách mảng công tác khác đồng thời mạnh dạn giao quyền giám sát trình thực để nâng cao tính sáng tạo cán dự án Trang: 9/12 Phân định trách nhiệm quyền hạn rõ ràng cán lãnh đạo cán chuyên môn phụ trách Ban quản Dự án tỉnh để tăng tính tự chủ giải công việc đánh giá hiệu công tác cán cụ thể đội ngũ cán Ban quản dự án tỉnh (Hiện việc phân định trách nhiệm quyền hạn thể giấy mà không thực thi thực tế Các cán phân công mảng công tác chuyên môn thực quyền triển khai hoạt động phạm vi phân công Không có đánh giá theo tiêu chuẩn rõ ràng, khách quan cán mà phụ thuộc vào ý chí chủ quan lãnh đạo dẫn đến tình trạng thờ ơ, ỷ lại cán dự án phổ biến) 2.4.4 Các bước tiến hành lộ trình thực - Bước 1: Công bố lịch họp giao ban tuần, tháng quý quan cấp dự án tái thiết lập hệ thống báo cáo định kỳ bất thường Phân công cán Ban quản dự án tỉnh tham gia hỗ trợ công tác họp giao ban đơn vị huyện xã Tại họp giao ban cấp nhấn mạnh đến việc thực công việc kỳ trước nguyên nhân biện pháp giải phần việc gặp khó khăn chưa thực - Bước 2: Tái thiết lập hệ thống báo cáo truyền tin theo hướng đơn giản, nhanh chóng thực dụng Tránh việc lập báo cáo hình thức trở thành gánh nặng cho cán thừa hành - Bước 3: Soạn thảo, ban hành thực quy định liên quan đến khen thưởng, kỷ luật xử tình phát sinh hoạt động thực thi dự án cấp theo nguyên tắc công bằng, khách quan gắn trách nhiệm cá nhân với nội dung công việc cụ thể - Bước 4: Soạn thảo ban hành văn quy định ràng buộc trách nhiệm hội thăng tiến cán công chức dự án cấp, bao gồm cán chuyên trách Ban quản dự án tỉnh, cán công chức kiêm nhiệm huyện xã dự án - Bước 5: Soạn thảo ban hành chiến lược kết thúc giai đoạn kế hoạch thực thi giai đoạn Dự án nhấn mạnh yếu tố nhân sự, thể chế chuyển giao hoạt động dự án Trang: 10/12 Cùng với bước triển khai nêu trên, điều quan trọng việc trì chế độ kiểm tra, báo cáo giao ban thường xuyên để đảm bảo thông tin dự án thông suốt Các tiến trình định thực hoạt động phản hồi điều chỉnh thích hợp tính chất hoạt động dự án phức tạp nhiều thách thức Công tác phối hợp đơn vị liên quan phải điều phối cán phân công trách nhiệm cá nhân rõ ràng, có thực quyền Cuối cùng, quan trọng việc đánh giá kết làm việc phòng, ban, đơn vị, phận, đặc biệt cá nhân dự án dự án phải tiến hành thường xuyên, khách quan, công kịp thời để cán thực thi hoạt động dự án thấy rõ mối liên hệ nỗ lực làm việc cá nhân với ghi nhận đánh giá tổ chức trình thực hoạt động dự án Kết luận Là dự án hỗ trợ phát triển sử dụng vốn ODA có mục tiêu phức hợp tỉnh Cao Bằng trực tiếp điều phối quản lý, Dự án Phát triển Kinh doanh với người nghèo tỉnh Cao Bằng hội lớn để người dân vùng khó khăn cải thiện sống khó khăn Qua năm thực hiện, bên cạnh số thành tựu đạt được, Dự án gặp phải khó khăn thách thức lớn Như hệ thống cấu tổ chức phức tạp khác, việc quản nhân ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình hướng mục tiêu Dự án Với khác biệt môi trường làm việc quan hành nghiệp quan quản dự án nên cán bộ, nhân viên làm việc Ban quản Dự án DBRP Cao Bằng cố gắng dung hòa tiếp cận cách làm việc hoàn toàn khác với họ làm việc Do tránh khỏi số thiếu sót bất cập công tác thực thi hoạt động dự án, đặc biệt lĩnh vực quản nhân Qua phân tích thực trạng công tác quản nhân thấy tạo động lực cho cán thực thi hoạt động dự án cấp cách tạo môi trường làm việc công việc có ghi nhận đánh giá hiệu làm việc tiêu chí công bằng, khách quan phân định trách nhiệm cá nhân cụ thể Các sách nhân dựa nỗ lực kết làm Trang: 11/12 việc cán phải áp dụng với cam kết mạnh mẽ, quán lãnh đạo Dự án TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Quản trị hành vi tổ chức – Tài liệu tham khảo chương trình Đào tạo Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh quốc tế 2- Rodney C Vandeveer, Michael L Menefee, 2010, Human Behavior in Organizations, 2th Edition Pearson Prentice Hall 3- Nguyễn Hữu Lam, 1996, Hành vi tổ chức, NXB Hồng Đức Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 4- Daniel Goleman, 2002, Trí tuệ cảm xúc, NXB Khoa học xã hội 5- John R Schermerhorn, James G Hunt and Richard N Osborn, 2002, Organizational Behavior, Seventh Edition, John Wiley & Sons, Inc 6- Báo cáo tổng kết công tác dự án DBRP Cao Bằng năm 2008, 2009, 2010 7- Báo cáo giám sát hàng năm nhà tài trợ IFAD dự án DBRP Cao Bằng năm 2009, 2010, 2011 Trang: 12/12 ... trình dự án tương lai xây dựng phát triển tỉnh Cao Bằng Sơ đồ tổ chức máy tác nhân liên quan Dự án: Đổi công tác quản lý nhân Ban quản lý Dự án Phát triển Kinh doanh với người nghèo tỉnh Cao Bằng. .. nghị đổi công tác quản lý nhân gắn với hoạt động dự án Ban quản lý Dự án DBRP Cao Bằng Qua môn học Quản trị hành vi tổ chức thấy để giải quết vấn đề liên quan đến công tác quản lý nhân Dự án DBRP... quyền hạn rõ ràng cán lãnh đạo cán chuyên môn phụ trách Ban quản lý Dự án tỉnh để tăng tính tự chủ giải công việc đánh giá hiệu công tác cán cụ thể đội ngũ cán Ban quản lý dự án tỉnh (Hiện việc

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w