KN hướng dẫn HS viết văn nghị luận

20 169 0
KN hướng dẫn HS viết văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Khi bàn việc học Văn, giáo sư Lê Trí Viễn khẳng định: “Học Văn rõ ràng khó Nói để nêu thật Không phải nhằm hù doạ, để làm ngã lòng.” Học Văn khó, song làm văn nghị luận yêu cầu hay lại khó Vì để làm văn nghị luận, HS cần có tâm hồn nhạy cảm, vốn từ vựng phong phú sáng, chuẩn mực, có vốn kiến thức văn học, kiến thức đời sống phổ thông thục kĩ xây dựng viết đưa lí lẽ sắc sảo, chứng tiêu biểu, vững làm cho lập luận (về vấn đề đời sống văn học) mạch lạc, chặt chẽ, lôgíc, thấu tình đạt lí thuyết phục người đọc, người nghe Nhưng qua nhiều năm giảng dạy, chấm Tập làm văn HS (kể số viết HS tham gia kì thi “Học sinh Giỏi cấp Huyện” tổ chức hàng năm (chúng Ban giám khảo), nhận thấy lực cảm thụ văn học kĩ hành văn HS nhiều yếu Hầu hết làm văn em hời hợt, sơ sài, tản mạn, lủng củng, thiếu mạch lạc khô cứng cảm xúc; mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu, dựng đoạn văn, liên kết câu liên kết đoạn văn, chưa thục kĩ làm văn … Có thể nói yếu HS không gây nhiều khó khăn, trở ngại trình dạy thầy qúa trình học tập trò môn Ngữ văn nói riêng môn học khác nói chung mà làm hiệu tính ưu việt nội dung, chương trình SGK phương pháp dạy - học theo hướng tích cực, tích hợp xoá nhoà vận động “Hai không” Bộ GD & ĐT đề năm học 2006-2007 Chính điều nói thực thúc đẩy tiến hành phân tích, tìm hiểu nguyên nhân nhằm tìm giải pháp khắc phục yếu viết văn nghị luận HS Từ đó, mạnh dạn đề xuất kinh nghiệm: Một số vấn đề hướng dẫn HS viết văn nghị luận với tham vọng góp phần thiết thực lấp đầy lỗ hổng viết Văn nghị luận HS khối lớp Do trải nghiệm chưa nhiều, đối tượng tìm hiểu nằm phạm vi hẹp nên kinh nghiệm mà đề xuất có lẽ chưa toàn diện có sức thuyết phục cao Vì mong nhận góp ý, bổ sung quý thầy cô quý đồng nghiệp gần xa Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo II PHẠM VI ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN TƯ LIỆU: Phạm vi đề tài: Để tiến hành nghiên cứu rút kinh nghiệm cho đề tài này, tìm hiểu, phân tích viết Tập Làm Văn HS khối lớp (cuối vòng chương trình) trường THCS Ngô Quyền, xã Cưmta, huyện M’đrắk, tỉnh Đắk Lắk Nguồn tư liệu: Nguồn tư liệu chủ yếu đề tài viết Tập Làm Văn lớp HS khối lớp qua năm học: 2004 - 2005, 2005 - 2006, 2006 - 2007 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đề tài này, sử dụng nhóm 05 phương pháp sau: Phương pháp khảo sát phân loại Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp  B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Nội dung, chương trình Làm văn nghị luận bậc THCS thức học lớp (cuối vòng 2) học nâng cao cấp THPT, gồm số loại thông dụng: nghị luận xã hội nghị luận văn học Đây hai loại Tập làm văn khó, yêu cầu HS vận dụng tổng hợp kĩ lập luận, có nâng cao loại Tập làm văn học lớp 6,7, Nghị luận vừa kiểu văn yếu phân môn Tập làm văn nhà trường THCS, vừa kiểu văn thông dụng đời sống xã hội, có mục tiêu rèn luyện cho HS kĩ lập luận vấn đề đời sống văn học cách mạch lạc, chặt chẽ, lôgíc, thấu tình đạt lí thuyết phục người đọc, người nghe lí lẽ Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo sắc sảo, chứng tiêu biểu, vững Vì vậy, chiếm tỉ lệ điểm cao, từ 50% đến 70 % thang điểm thi, kiểm tra Có thể nói văn nghị luận thước đo chuẩn mực, tiêu chí tin cậy để GV đánh giá cách khách quan nhất, xác thuyết phục lực cảm thụ, tích luỹ kiến thức văn học, trình độ nhận thức khả trình bày vấn đề HS, từ có giải pháp thích hợp trình tổ chức hướng dẫn HS lĩnh hội tri thức đạt hiệu cao, đáp ứng tốt mục tiêu giáo dục đề Ngoài ra, xa lâu dài hơn, văn nghị luận trang bị cho HS kiến thức đáp ứng, giải tốt vấn đề đặt sống ngày, đặc biệt đáp ứng thực tiễn nhu cầu giao tiếp đời sống xã hội Kết cấu môn Ngữ văn gồm ba phân môn (Văn-Tiếng Viêt-Tập làm văn) có mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ với Ví dụ: Sau học tác phẩm thơ văn, HS có gợi ý đề tài vận dụng nghệ thuật xây dựng truyện: tạo tình huống, miêu tả nhân vật, kể lời kể … nhà văn học vào văn tự sau học yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận … phần Làm văn, HS vận dụng phân tích dễ dàng yếu tố tác phẩm truyện … vv Vì vậy, HS làm tốt văn nghị luận chắn học tốt phần Tiếng Việt, phần Văn ngược lại II THỰC TRẠNG VỀ CÁC LỖI TRONG BÀI VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HS LỚP THƯỜNG MẮC PHẢI: Muốn nghị luận mạch lạc, chặt chẽ, lôgíc, thấu tình đạt lí thuyết phục người đọc, người nghe người viết phải biết dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, có lí lẽ sắc sảo, chứng tiêu biểu, vững Nhưng thực tế viết văn nghị luận học sinh thường mắc nhiều lỗi thông dụng Từ viết HS, thống kê số thực trạng phổ biến sau: Lỗi hình thức: - Có thói quen viết theo cách phát âm địa phương mắc lỗi tả Ví dụ: “ che hình ảnh gần gũi, quen thuộc nàng quê việt lam.” (Chưa biết viết hoa chữ đầu câu, đầu đoạn văn danh từ riêng; có thói quen viết theo cách phát âm địa phương: tre che, làng quê nàng quê… ) - Lẫn lộn từ gần âm hiểu sai nghĩa từ Ví dụ: “ Nhân vật Trương Sinh truyện “ Chuyện người gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) thân thủ tục gia trưởng, vũ phu xã hội phong kiến.” Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo Hoặc: “Trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” (trích “Truyện Kiều”Nguyễn Du), Mã Giám Sinh hoàn toàn bàng quang trước tâm trạng buồn tủi Thuý Kiều – người vợ tương lai hắn.” (HS thường để ý đến việc sử dụng từ ngữ, nghĩ viết mà xác nghĩa từ dùng gì: hủ tục thủ tục, bàng quan bàng quang.) - Lặp từ vô thức Ví dụ: “Sau học xong thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến, em thấy nhà thơ Nguyễn Khuyến người có quan niệm tình bạn lành mạnh, tiến nên em yêu quý nhà thơ Nguyễn Khuyến, em thích đọc thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến (Sử dụng từ ngữ trùng lặp khiến đoạn văn rườm rà, nặng nề, lủng củng.) - Chưa biết sử dụng sử dụng không hợp lí dấu câu Ví dụ: “Bánh trôi nước Chuyện người gái Nam Xương Truyện Kiều Truyện Lục Vân Tiên tác phẩm đề cập đến vẻ đẹp tâm hồn số phận khổ đau người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến” ( HS dùng dấu phẩy để ngăn cách tên tác phẩm chuỗi liệt kê dùng dấu chấm kết thúc câu, kết thúc đoạn văn- lỗi thường tập trung nhiều HS dân tộc thiểu số.) Hoặc: “ Qua thơ Anh trăng nhà thơ Nguyễn Duy Em rút nhiều điều bổ ích sống thân em giữ gìn trân trọng kỉ niệm khứ.” (Đoạn văn sử dụng dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy không hợp lí) - Viết thiếu thành phần câu Ví dụ: “ Qua truyện “Chuyện người gái Nam Xương” cho thấy Vũ Nương nhân vật có nhiều đức hạnh tốt đẹp đời lại oan trái, khổ đau.” Hoặc: “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam thời phong kiến.” (Chưa xác định nhầm lẫn thành phần thành phần phụ câu.) - Xây dựng đoạn văn không quy cách Ví dụ: “ - Nhân vật Vũ Nương người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp Từ lấy chồng, cô giữ gìn khuôn phép với chồng nên chưa để xảy chuyện thất hoà Khi Trương Sinh lính rồi, Vũ Nương thương Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo nhớ lòng chung thuỷ với chồng Chăm lo mẹ chồng ốm đau lúc ma chay chu đáo…” ( Xây dựng đoạn văn dấu hiệu mở đầu câu nêu luận điểm thường bị tách đứng độc lập cách vô thức không tách đoạn văn nào.) - Các đoạn văn văn thường rời rạc, lỏng lẻo, không chặt chẽ Ví dụ: “ Người lính thời chống Pháp xuất thân từ nhiều vùng quê khác có ảnh nghèo khó, lam lũ: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Họ làm nhiệm vụ, chung lí tưởng, chịu đựng gian lao, thiếu thốn nên họ trở thành đôi tri kỉ, người đồng chí nhau: Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí!” ( Đoạn văn sau cần phải có từ, cụm từ liên kết ý đối lập: nhưng, vậy… để liên kết chặt chẽ với đoạn văn trước, lại không sử dụng) - Kết cấu văn không tuân theo trình tự lôgíc, không mạch lạc,, không cân đối bố cục trình bày HS thường làm theo kiểu “đầu voi đuôi chuột”, không ăn nhập vào Lỗi nội dung: - Lạc ý, xa đề Ví dụ: Viết đoạn văn thân “ (1) Thuý Kiều tiêu biểu cho người phụ nữ phong kiến tài sắc vẹn toàn (2) Gia đình Kiều bị vu oan, cha em trai bị bọn sai nha đánh đập tàn nhẫn (3) Không chịu cảnh ấy, Kiều định từ bỏ mối tình đầu với chàng Kim, bán chuộc cha: “ Để lời thộ hải minh sơn, Làm trước phải đền ơn sinh thành Quyết tình nàng hạ tình, Rẽ cho thiếp bán chuộc cha” (4) Và Kiều phải sống đời lưu lạc mười lăm năm chìm nổi, nhục nhã, ê chề “ y hai lượt, lâu hai lần.” (Các câu 2,3,4 đoạn văn không hướng vào để làm sáng tỏ nhận định nêu luận điểm “tài sắc vẹn toàn”(câu 1) mà sa vào lòng hiếu thảo nỗi khổ đau Thuý Kiều) Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo - Thừa lời, thiếu ý Ví dụ: Viết đoạn mở “Chính Hữu sinh năm 1926, quê Can Lộc, Hà Tĩnh Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Chính Hữu Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 Bài thơ “Đồng chí” sáng tác vào năm 1948.” ( Đoạn văn dài chưa đảm bảo yêu cầu cần đủ cho phần mở nghị luận phân tích tác phẩm văn học.) III NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG Qua thống kê phân tích lỗi hình thức nội dung mà HS thường mắc phải nhiều văn nghị luận, rút số nguyên nhân sau: 1.Đối với học sinh: - Do hổng kiến thức lớp Xét riêng bậc THCS, kết cấu nội dung - chương trình SGK theo hai vòng giống bậc thang, lớp kế thừa nâng cao lớp Nếu nấc “gãy” “ trèo” lên tiếp nấc - Do trau dồi rèn luyện vốn từ nên vốn từ nghèo nàn, khô cứng; kiến thức văn học kiến thức đời sống phổ thông thiếu yếu Một nét tâm lí dễ nhận biết HS thường chơi lúc không đến trường, chịu khó tìm tòi, đọc loại sách báo nghe nhìn thông tin phương tiện thông tin đại chúng để tích luỹ kiến thức trau dồi vốn từ - Do chưa biết tích hợp vận dụng hỗ trợ phân môn Văn Tiếng Việt trình làm - Do mặt trình độ nhận thức không đồng đều; khả tiếp nhận văn chương sơ sài; ý thức tích luỹ, vận dụng yếu - Do có thói quen lười suy nghĩ, ỷ lại, phụ thuộc SGK, ghi, phụ thuộc tài liệu (sao chép, “chụp ảnh” văn mẫu, sách tham khảo loại …) - Do chưa nắm vững cách làm chưa vận dụng thục kĩ năng: tìm hiểu đề bài, tìm ý làm dàn 2.Đối với giáo viên: Qua nhiều tiết dự nhiều giáo viên Ngữ văn, nhận thấy phần nhỏ thực trạng nêu viết HS người dạy Cụ thể: - Chỉ trọng soạn giáo án dạy cho xong (nhiều giáo án dường “chụp ảnh” nguyên xi sách giáo viên sách thiết kế) Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo không ý với cách soạn có phù hợp với trình độ HS lớp dạy hay không? Học sinh có hiểu hay không? Nếu có hiểu hiểu đến mức độ nào? … - Có tâm lí coi sách giáo viên sách thiết kế giảng chân lí tuyệt đối, bất di bất dịch, “bùa hộ mệnh” cho trang giáo án lên lớp -Trong dạy lớp, ý cung cấp tri thức lí thuyết sách giáo khoa mà trọng hướng dẫn HS tự tìm tòi chân lí (một số e ngại thiếu tự tin mà không dám khơi gợi từ học ?!) Đây nguyên nhân làm cho HS chán nản, không tha thiết học - Một số GV nhà trường phân công dạy HS khoảng thời gian hai năm học nên chưa nắm cách đầy đủ sở trường, sở đoản HS học tập để kịp thời điều chỉnh phương pháp giáo dục Ví dụ lớp phân thầy A dạy, lên lớp đổi cho cô B dạy , lớp lại đổi cho cô C dạy … III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN: Hưởng ứng vận động “Hai không” Bộ GD & ĐT, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, làm khâu đột phá tạo nên chuyển biến tích cực, chống bệnh thành tích toàn ngành giáo dục, áp dụng số giải pháp sau: Chú trọng tích cực hoá “văn hoá đọc”, “văn hoá nghe, nhìn” cho học sinh Đối tượng Văn học thực sống Vì vậy, để cảm thụ Văn học điều quan trọng phải biết đọc, đọc hình thức tự học tập quan trọng môn Ngữ văn Để tích cực hoá “văn hoá đọc, văn hoá nghe - nhìn” cho HS, có số giải pháp như: - Thường xuyên liên hệ với phụ huynh HS qua nhóm, cụm theo địa bàn thôn, buôn (GV phân nhóm cử người chịu trách nhiệm nhóm qua phiên họp phụ huynh đầu năm) tuyên truyền, động viên phụ huynh mua sắm cho em loại sách tài liệu tham khảo, giành lượng thời gian hợp lí để nghe xem chương trình bổ ích ra-điô, truyền hình (Chiếc nón kì diệu, Ai triệu phú, Đường lên đỉnh Ôlimpia, Đấu trường 100 … VTV3, Câu lạc yêu thơ … VTV1) nhằm vừa bổ sung, nâng cao kiến thức chuyên sâu, kiến thức phổ thông, vừa trau dồi vốn từ vựng cách sử dụng ngữ pháp phục vụ nhu cầu giao tiếp nói viết - Trong trình giảng dạy, khơi gợi HS thói quen tự giác đọc - nghe - xem loại tài liệu liên quan Sau dạy, giới thiệu Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo danh mục loại tài liệu cần đọc bổ sung cho học Ví dụ: Dạy “ Ngắm trăng” (Hồ Chí Minh), giới thiệu hướng dẫn HS đọc thêm thơ khác tập thơ “Nhật kí tù” có liên quan để làm liệu bổ sung cho nghị luận thơ, như: Trung thu, Dây trói, Trên đường… - Tích cực tham mưu phối hợp với nhà trường, với Đoàn - Đội tổ chức cho HS đọc báo, loại truyện cấp phát theo lớp qua số sinh hoạt 15 phút đầu mượn đọc (do trường chưa có chuyên trách thư viện số trường học mạnh chưa ý khai thác thích đáng) Vận dụng linh hoạt phương pháp tích hợp tích cực Xuất phát từ tình hình thực tế trang thiết bị hỗ trợ trình dạyhọc lớp nhiều thiếu thốn, để tránh dạy chay học chay tạo tính trực quan sinh động, hạn chế lãng phí thời gian lớp, chuẩn bị số bảng phụ(tự mua sắm, tự làm) ghi sẵn liệu quan cần bám sát phân tích Ví dụ: Khi phân tích thơ chuyển nguyên văn lên bảng phụ phân tích truyện ghi sẵn bố cục dạy phần Tiếng Việt, Tập làm văn ghi sẵn ngữ liệu cần phân tích học Hơn thế, lớp học thường có nhiều đối tượng HS khác để ba đối tượng chủ động, tích cực tìm hiểu lĩnh hội đầy đủ, sâu sắc học, thường chủ động, tích cực dựa vào hệ thống câu hỏi sau học SGK để suy nghĩ, tìm tòi, cải tiến câu hỏi cho dể hiểu phù hợp với trình độ nhận thức HS lớp dạy Vì hệ thống câu hỏi hướng dẫn học tập sau học SGK thường định hướng học tập nên khái quát, “bê” nguyên mà không chia nhỏ câu hỏi HS có học lực trung bình, yếu (đây số đông lớp học) khó trả lời cảm nhận hời hợt, ảnh hưởng xấu đến kết văn nghị luận văn học (dạng phổ biến nhà trường) Ví dụ: Khi học truyện ngắn “Làng” (Kim Lân), SGK Ngữ văn có câu hỏi: “Thuật lại diễn biến tâm trạng, hành động ông Hai từ nghe tin làng chợ Dầu theo Tây làm Việt gian Vì ông lại đau đớn, tủi nhục,hổ thẹn?” Đây câu hỏi mà HS khá, giỏi trả lời Để đáp ứng trình độ nhận thức ba đối tượng – em tham gia trả lời, chia nhỏ câu hỏi hướng dẫn HS học tập sau: Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, tâm trạng hành động ông Hai miêu tả nào? Khi đến nhà, tâm trạng hành động, lời nói ông Hai sao? Mấy ngày sau đó, tâm trạng hành động ông Hai miêu tả có khác trước? Với cách miêu tả đó, tác giả cho em thấy nhân vật ông Hai truyện có phẩm chất đáng quý? Soạn thảo nội dung, chương trình dạy- học môn Tự chọn để phụ đạo HS yếu kém: Môn Tự chọn được áp dụng nhà trường THCS đến gần 05 năm học (kể từ đổi nội dung, chương trình SGK phương pháp dạy - học đại trà Bộ GD & ĐT) có tác dụng tích cực việc hỗ trợ hoạt động dạy & học Song, môn chưa có nội dung, chương trình chuẩn thống Bộ mà có vài tài liệu GV môn trường tự soạn thảo Xuất phát từ tình hình nói vào tình hình HS nhà trườngTHCS Ngô Quyền, mạnh dạn biên soạn tài liệu dạy học làm văn nghị luận theo chủ đề bám sát Nội dung tài liệu tập trung số kiến thức trọng tâm nhằm rèn luyện kĩ làm văn nghị luận cho HS sau: a Tìm hiểu đề: Như nêu trên, văn nghị luận thường có nhiều loại, dạng đề khác việc tìm hiểu đủ yêu cầu đề việc làm có ý nghĩa định móng ban đầu cho văn, tránh lạc đề, xa đề (tức đảm bảo tính định hướng) Để nắm vững yêu cầu đề bài, thường hướng dẫn HS nắm vững: a1 /Thế đề văn nghị luận? Đề văn nghị luận loại đề yêu cầu người nói, người viết sử dụng nhiều dẫn chứng lí lẽ để bàn, đánh giá, giải cho rõ thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề đời sống văn học a2/ Các dạng đề văn nghị luận thường gặp: - Nghị luận việc, tượng đời sống gần gũi, quen thuộc đáng khen đáng chê gia đình, địa phương, nhà trường, xã hội Ví dụ: Trường ta có nhiều gương vượt khó đạt thành tích cao học tập (như bạn Nguyễn Thị Thuỷ lớp 8C gia đình hộ đói, chịu khó học tập, đạt danh hiệu “Học sinh Giỏi toàn diện”, bạn H Trang Niê lớp Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo 9D mồ côi, tự giác sáng tạo học tập, đạt danh hiệu “Học sinh Giỏi toàn diện”, bạn Y Vê Ksơr học lớp 9B, nhà Thác Bay chuyên cần, chăm học tập, đạt danh hiệu “Học sinh tiên tiến” …) Em viết văn nêu suy nhĩ bạn học sinh - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí qua số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn có ý nghĩa khuyên răn, giáo dục cao Ví dụ: Nói tình cảm với cha mẹ, cha ông ta có câu ca dao: Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu đạo Hãy nêu suy nghĩ em câu ca - Nghị luận nhân vật văn học, thơ văn Ví dụ: Phân tích hai khổ thơ cuối thơ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) a3 / Cấu tạo đề văn nghị luận: Cấu tạo đề văn nghị luận thường có hai phần: phần nêu tư tưởng đề bài, phần định công việc phải làm Ví dụ: “Chuyện người gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ), “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) hai nhiều tác phẩm văn học có chung tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn đồng cảm với số phận khổ đau, bất hạnh người phụ nữ thời phong kiến / Em phân tích làm sáng (Phần nêu) (phần làm) tỏ nhận định Từ việc xác định cấu tạo đề HS nắm loại, dạng đề (nghị luận văn học), phép lập luận (phép lập luận phân tích, chứng minh), đối tượng nghị luận (tiếng nói trân trọng, ngợi ca đồng cảm tâm hồn số phận người phụ nữ phong kiến, qua hai nhân vật Vũ Nương, Thuý Kiều) phạm vi tư liệu (hai tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, “Truyện Kiều” Nguyễn Du) b / Tìm ý làm dàn ý: Tìm ý làm dàn ý công đoạn quan trọng định trực tiếp đến tính xác, toàn diện, sâu sắc tính mạch lạc viết Có thể coi tìm ý tìm nguyên vật liệu, làm dàn ý vẽ thiết kế cho nhà xây Vì vậy, thường hướng dẫn hình thành cho HS quy tắc tìm ý, làm dàn ý sau: Căn vào cấu tạo đề bài, dạng đề rút quy tắc: 10 Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo b1 / Quy tắc tìm dẫn chứng: Ai, ? + Mặt nào? + Lúc nào? + Ở đâu? Ví dụ: Nhân vật chị Dậu hai đoạn trích “Con có thương thầy thương u” “Tức nước vỡ bờ” tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn truyền thống người phụ nữ Việt Nam Em làm sáng tỏ nhận định Ap dụng quy tắc trên, HS dễ dàng tìm dẫn chứng chứng minh đề trên:  Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật chị Dậu thể mặt nào? (đảm đang, tháo vát; thương yêu chồng con; sức sống mạnh mẽ tiềm tàng…)  Mỗi vẻ đẹp tâm hồn nhân vật thể lúc nào, đâu? ( chạy vạy ngược xuôi kiếm tiền cứu anh Dậu: dẫn chứng…; phải bán Tí: dẫn chứng… ; Khi đối phó với tên cai lệ người nhà lí trưởng: dẫn chứng …) b2/ Quy tắc tìm lí lẽ: Thế nào? + Tại sao? + Cảm xúc suy nghĩ? Ví dụ: Em hiểu câu tục ngữ: An nhớ kẻ trồng Ap dụng quy tắc trên, HS dễ dàng tìm lí lẽ:  Ăn kẻ trồng có nghĩa đen nghĩa bóng nào? (nghĩa đen: Ăn quả: ăn trái chín, thơm, ngọt, bùi; kẻ trồng cây: người trồng, vun xới, chăm bón cây, trái Nghĩa bóng: hưởng thụ thành người trước tạo ra)  Tại ăn phải nhớ kẻ trồng cây? ( thể truyền thống đạo lí tốt đẹp cha ông ta tảng để hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách người; thành không tự nhiên mà có…)  Nhớ kẻ trồng cây, ta phải làm nào? (có hành động việc làm đắn với người tạo thành quả: ông bà, tổ tiên, cha mẹ, người nông dân, người công nhân, thầy cô, anh hùng liệt sĩ…)  Em có cảm xúc, suy nghĩ lời dạy câu tục ngữ trên? … c./ Cách trình bày dẫn chứng lí lẽ: Tìm lí lẽ dẫn chứng khó song, xếp chúng cho hợp lí có hiệu lại khó Để HS làm điều này, hướng dẫn HS số cách xếp: 11 Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo c1 /Đảm bảo mô hình tổng quát: - Mô hình nghị luận việc, tượng đời sống: Nêu vấn đề  Liên hệ phân tích mặt đúng, mặt sai(nếu có)  Chỉ nguyên nhân bày tỏ thái độ - Mô hình nghị luận tư tưởng, đạo lí: Chứng minh, giải thích, phân tích, đánh giá … chỗ chỗ sai (nếu có) tư tưởng, đạo lí - Mô hình nghị luận nhân vật: Nêu đặc điểm nhân vật  Dẫn chứng  Lí lẽ phân tích  Đánh giá, cảm xúc - Mô hình nghị luận tác phẩm truyện đoạn thơ, thơ : Nêu ý tổng quát  Dẫn chứng  Cảm xúc, suy nghĩ Ví dụ: Mô hình phân tích bốn câu thơ đầu đoạn “Cảnh ngày xuân” trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du Căn quy tắc tìm lí lẽ dẫn chứng nêu trên, ta trình bày sau: - Bước 1: Nêu ý tổng quát (nội dung đoạn thơ gì?): Đoạn thơ tập trung miêu tả cảnh mùa xuân đồng quê - Bước 2: Trích dẫn dẫn chứng (nội dung thể tập trung câu thơ, từ ngữ, hình ảnh nào?): “Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa” - Bước 3: Đánh giá nêu cảm xúc, suy nghĩ (cảnh mùa xuân tác giả miêu tả nào? Cảm xúc mình?): Cảnh mùa xuân miêu tả từ én quen thuộc mùa xuân chao liệng vút qua vút lại bầu trời cao rộng Hình ảnh nhân hoá “con én đưa thoi” gợi cảm giác tiếc nuối thời gian mùa xuân trôi nhanh Cách tính miêu tả vẻ đẹp mùa xuân tác giả thật hay ý vị “thiều quang chín chục sáu mươi”, cụm từ “thiều quang” gợi lên màu hồng, ấm áp mùa xuân Tiếp màu xanh mơn mởn, thơm cỏ non thảm màu xanh trải dài rộng “tận chân trời”, sắc trắng tinh khôi, khiết “cành lê trắng điểm vài hoa” Câu thơ vận dụng sáng tạo thơ cổ Trung Hoa, hai chữ “trắng điểm” nét chấm phá gợi lên vẻ đẹp xuân trinh trắng, thơm mát, mềm mại làm say đắm lòng người 12 Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo c2 / Đảm bảo vấn đề trình tự: Ví dụ: Phân tích nhân vật Vũ Nương truyện “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ - Sắp xếp dẫn chứng theo trình tự xuất trước, sau việc: Khi Vũ Nương lấy chồng  Lúc chồng lính  Khi Trương Sinh trở về… - Sắp xếp dẫn chứng theo mặt, phương diện, phận, khía cạn: Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Vũ Nương  Số phận khổ đau, bất hạnh nhân vật … d Các phép lập luận: Để nghị luận rõ ràng thuyết phục, cần sử dụng phép lập luận cách linh hoạt phù hợp Một số phép lập luận thường dùng: phép lập luận phân tích tổng hợp (chủ đạo) kết hợp với phép lập luận chứng minh, giải thích biện pháp nêu giả thiết, so sánh e / Đoạn văn cách xây dựng đoạn văn: e1 / Thế đoạn văn? Đoạn văn phần văn quy ước tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng (một đoạn văn câu nhiều câu, thường từ hai câu trở lên) Ví dụ: “ (1) Bắc Bình Vương lấy làm phải, cho đắp đàn núi Bân tế cáo trời đất thần sông, thần núi, chế áo cổn mũ miện, lên hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm thứ đầu niên hiệu Quang Trung (2) Lễ xong, hạ lệnh xuất quân, hôm nhằm vào ngày 25 tháng chạp Mậu Thân (1788) e2/ Cách xây dựng đoạn văn: Có nhiều cách để xây dựng đoạn văn, người ta thường dùng 04 cách: đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy nạp, đoạn văn móc xích, đoạn văn song hành (theo sách Tiếng Việt lớp cũ) Ơ khắc sâu cho HS hai cách xây dựng đoạn văn thông dụng đơn giản Ví du 1: Đoạn văn diễn dịch “(1) Nhật kí tù” canh cánh lòng nhớ nước.(2) Chân bước đất Bắc mà lòng hướng Nam, nhớ đồng bào hoàn cảnh lầm than, có lẽ nhớ tiếng khóc cuả em bé Việt Nam qua tiếng khóc em bé Trung Quốc, nhớ đồng chí đưa tiễn đến ven sông, nhớ cờ nghĩa tung bay phấp phới (3) Nhớ lúc tỉnh nhớ lúc mơ.” (Hoài Thanh) 13 Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo Lược đồ: 1(câu nêu luận điểm) (Câu nêu ý chung, khái quát (câu luận điểm), câu 2,3,4 nêu ý chi tiết hơn, cụ thể hướng vào câu để giải thích , bổ sung làm rõ câu 1) Ví dụ 2: Đoạn văn quy nạp “(1) (a) Hiện trình độ đại đa số đồng bào ta không cho phép đọc dài, (b) điều kiện giấy mực ta không cho phép viết dài in dài, (c) ta, người lính đánh giặc, người dân làm, không cho phép xem lâu (2) Vì vậy, nên viết ngắn chừng tốt chừng ấy.” (Hồ Chí Minh) Lược đồ: 1(a) (b) (c) 2(câu nêu luận điểm) (Câu 1(a,b,c) nêu ý chi tiết, cụ thể; câu rút ý chung, khái quát (câu luận điểm) f./ Viết phần mở bài, thân bài, kết bài: Bất văn nghị luận nhà trường phải đảm bảo ba phần chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Phần mở thường báo trước định hướng công việc làm thân bài; phần thân (trọng tâm) hướng vào mở để giải thích, chứng minh phân tích làm rõ nội dung báo mở bài; phần kết thường tổng hợp việc làm thân Kết cấu phải cân đối, đảm bảo vấn đề phân lượng ( mở chiếm tỉ lệ từ đến phần mười văn, thân có dung lượng từ đến phần mười, kết chiếm từ đến phần mười ) f1 / Viết phần mở bài: Phần mở thông thường đoạn văn Nó có nhiệm vụ nêu đối tượng, nhiệm vụ đề tài Đó sở phương hướng để triển khai đề tài qua xác lập mục tiêu cần đạt đến văn Để đảm bảo chất lượng đại trà, hướng dẫn HS cách viết mở ngắn gọn nhất, đơn giản 14 Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo Ví dụ1: Viết phần mở cho đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn.” (1) Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu quý, tôn trọng đạo lí (2) Để nhắc nhở, giáo dục cháu lòng biết ơn hệ trước làm nên thành cho đời sau hưởng thụ, cha ông ta có kho tàng tục ngữ phong phú, sâu sắc (3) Đáng ý câu “Uống nước nhớ nguồn.” (Trình tự lập luận, xây dựng đoạn văn mở bài: Câu (1) nêu mục đích, xuất xứ vấn đề  Câu (2) xác định báo trước vấn đề cần nghị luận thân  Câu (3) trích dẫn phần nêu đề bài.) Ví dụ2: Viết phần mở cho đề bài: Phân tích nhân vật Lão Hạc tác phẩm tên Nam Cao (1) Truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao tác phẩm xuất sắc văn học thực (1930 -1945) (2) Nhân vật Lão Hạc truyện tiêu biểu cho đời người nông dân Việt Nam trước cách mạng: nghèo đói, bất hạnh sáng tinh thần, giàu tình cảm (Trình tự lập luận, xây dựng đoạn: Câu (1) nêu xuất xứ vấn đề: tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác  Câu (2) nêu vấn đề cần nghị luận: giới thiệu tên nhân vật, báo trước đặc điểm nhân vật (khái quát) cần làm rõ phần thân bài) Ví dụ3: Viết phần mở cho đề bài: Cảm nhận em đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng (1) Nguyễn Quang Sáng nhà văn Nam Bộ, sáng tác ông viết sống người Nam Bộ thời chống Mĩ, tiêu biểu đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” (2) Đó đoạn truyện chân thực hấp dẫn khiến người đọc, người nghe xúc động trước tình cảm cha sâu sắc hoàn cảnh éo le chiến tranh (Trình tự lập luận, xây dựng đoạn: Câu (1) nêu xuất xứ vấn đề: tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác  Câu (2) Xác định báo trước nội dung nghệ thuật phân tích thân bài.) f2 / Viết phần thân bài: Phần thân thường gồm nhiều đoạn văn Nó có nhiệm vụ phân tích, chứng minh, giải thích … nội dung đề tài, theo hướng nhiệm vụ đề Thân phải thực vừa đủ( không thiếu không thừa) nhiệm vụ đề phần mở bài, hướng đến mục đích cần đạt đến văn Ở đây, minh hoạ hướng dẫn HS học tập cách xây dựng đoạn văn theo số dạng nghị luận thường gặp 15 Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo Ví dụ1: Viết đoạn văn giải thích cho đề bài: Suy nghĩ đạo lí “An nhớ kẻ trồng cây.” (1) Để nêu lên học đạo lí, câu tục ngữ mượn hai hành động gần gũi “ăn, nhớ” hai hình ảnh quen thuộc “quả, kẻ trồng cây” (2) “An quả” ăn trái chín thơm ngon, bùi; “kẻ trồng cây”là người trồng trọt, vun xới, chăm bón cho đơm hoa kết trái (3) Từ đó, suy rộng ra, ta ngầm hiểu “ăn quả” hưởng thụ thành vật chất tinh thần, “kẻ trồng cây” người tạo thành (4) Rõ ràng, câu tục ngữ khuyên dạy hưởng thụ thành lao động người khác phải nhớ biết ơn họ (Trình tự lập luận, xây dựng đoạn: Câu (1) dẫn dắt câu tục ngữ  Câu (2) giải thích nghĩa đen  Câu (3) giải thích nghĩa bóng  Câu (4) chốt lại vấn đề cần nghị luận (câu nêu luận điểm) Ví du2: Viết đoạn văn phân tích cho đề bài: Phân tích nhân vật Lão Hạc tác phẩm tên Nam Cao (1) Cảm động đáng khâm phục cả, Lão Hạc không học hành, kiến thức lão có ý thức cao lòng tự trọng (2) Trước tìm cho “lối thoát”, lão gửi tiền cho ông giáo (25 đồng đồng bán chó) để nói với hàng xóm giúp hậu lão thản (3) Lão không nhờ vả khước từ giúp đỡ ông giáo, “lão từ chối cách dường hách dịch”, lão thiếu đói không làm việc xấu xa ăn cắp ăn trộm Binh Tư (Trình tự lập luận, xây dựng đoạn: Câu (1) chuyển đoạn nêu luận điểm (tính cách nhân vật lão Hạc)  Câu (2,3) nêu dẫn chứng lí lẽ.) Ví du3: Viết đoạn văn phần thân cho đề bài: phân tích đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Nguyễn Du (1) Mở đầu đoạn trích tranh mùa xuân làng quê đầy màu sắc, hương thơm, đường nét mềm mại đầy sức sống: Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa (2) Giữa bầu trời cao rộng, én quen thuộc mùa xuân chao liệng vút qua vút lại, hình ảnh nhân hoá “con én đưa thoi” gợi cảm giác tiếc nuối thời gian mùa xuân trôi nhanh (3) Cách tính miêu tả vẻ đẹp mùa xuân tác giả thật hay ý vị “thiều quang chín chục sáu mươi”, cụm từ “thiều quang” gợi lên màu hồng, ấm áp 16 Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo mùa xuân (4) Tiếp màu xanh mơn mởn, thơm cỏ non thảm màu xanh trải dài rộng “tận chân trời”, sắc trắng tinh khôi, khiết “cành lê trắng điểm vài hoa”.(5) Câu thơ vận dụng sáng tạo thơ cổ Trung Hoa, hai chữ “trắng điểm” nét chấm phá gợi lên vẻ đẹp xuân trinh trắng, làm say đắm lòng người (Trình tự lập luận, xây dựng đoạn: Câu (1) nêu ý tổng quát (luận điểm) trích dẫn dẫn chứng  Câu (2,3,4,5) phân tích nghệ thuật nội dung.) f3 / Viết phần kết bài: Phần kết thường có đoạn văn Nó có nhiệm vụ nhận xét chung đề tài nhiệm vụ đề tài (như giá trị, công dụng, ảnh hưởng, tầm quan trọng…), đánh giá kết đạt được, gợi mở hướng xem xét khác Ví dụ1: Viết đoạn văn kết cho đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn.” (1) Tóm lại, câu tục ngữ đưa học đạo đức nhẹ nhàng mà sâu sắc thấm thía (2) Trong sống, thân em, em lễ phép, ngoan ngoãn, chăm chỉ, chịu khó học tập lao động trở thành người có ích để đền đáp ghi nhớ công lao sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ ông bà, công ơn dạy dỗ thầy cô … vv, đồng thời cố gắng phấn đấu làm “người trồng cây” tạo thành lao động cho người khác (Trình tự lập luận, xây dựng đoạn: Câu (1) tác dụng vấn đề  Câu (2) liên hệ thân, thực tốt vấn đề.) Ví dụ2: Viết đoạn văn kết cho đề bài: Phân tích nhân vật Lão Hạc tác phẩm tên Nam Cao (1) Lão Hạc nhân vật tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam: nhân hậu, lương thiện, thương yêu có lòng tự trọng cao (2) Ngày đời Lão Hạc, gương sáng tâm hồn, nhân cách ta học tập (3) Đối với thân em, em cố gắng học tập trở thành người có ích tôn trọng yêu thương người (Trình tự lập luận, xây dựng đoạn: Câu (1) tóm tắt tính cách nhân vật phân tích  Câu (2) rút học  Câu (3) liên hệ thân, thực tốt vấn đề.) Ví dụ3: Viết đoạn văn kết cho đề bài: phân tích thơ “Anh trăng” Nguyễn Duy 17 Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo (1) Tóm lại, với từ ngữ, hình ảnh giản dị mà biểu cảm, lời thơ nhỏ nhẹ, chân thành, Nguyễn Duy gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống ân nghĩa, thuỷ chung khứ (2) Đó học không riêng (3) Em thực tốt lối sống tốt đẹp này, góp phần phát huy truyền thống đạo lí “uống nước nhớ nguồn dân tộc” (Trình tự lập luận, xây dựng đoạn: Câu (1) tóm tắt nội dung nghệ thuật phân tích  Câu (2,3) rút học, liên hệ thân, thực tốt vấn đề.) C PHẦN KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, tiến hành khảo sát, kiểm tra, phân tích, tổng hợp nhận thấy chất lượng học tập đại đa số HS có chuyển biến tích cực, cụ thể: Kiến thức HS nhìn chung đảm bảo.Vốn từ vựng tăng lên đáng kể, sử dụng từ ngữ thục hơn; kiến thức phổ thông ý cập nhật Chủ động, tích cực học tập; biết vận dụng mối quan hệ tương hỗ ba phân môn môn Ngữ văn trình viết Ngày thục kĩ năng: tìm hiểu đề bài, tìm ý, làm dàn ý, xây dựng đoạn văn viết văn nghị luận  Chất lượng viết học sinh nâng cao rỗ rệt Đối chiếu viết Tập làm văn lớp học sinh trước sau thực kinh nghiệm sau: • CHẤT LƯỢNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN KINH NGHIỆM: LỚP SĨ SỐ 9A 40 Tỉ lệ 9C 39 Tỉ lệ BÀI VIẾT SỐ GIỎI KHÁ TB YẾU BÀI VIẾT SỐ KÉM GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM 01 03 15 12 09 02 03 16 12 07 2,5% 7,5% 37,5% 30 % 22,5% 5,0% 7,5% 40% 30% 17,5% 01 02 16 13 07 02 03 19 10 05 2,0% 5,0% 41% 34% 18% 5,0% 7,0% 49% 26% 13% • CHẤT LƯỢNG SAU KHI THỰC HIỆN KINH NGHIỆM: LỚP SĨ BÀI VIẾT SỐ TB YẾU SỐ GIỎI KHÁ 9A 35 02 03 22 05 Tỉ lệ 6,0% 8,0% 63% 15% BÀI VIẾT SỐ KÉM GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM 03 04 8,0% 12% 07 20% 21 60% 03 8,0% 00 00 18 Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo 9B 40 Tỉ lệ 04 10% 06 15% 23 05 02 07 05 25 03 57,5% 12,5% 5,0% 17% 12,5% 62,5% 8.0% 00 Hiện toàn nghành giáo dục chống bệnh thành tích Theo tôi, nâng cao chất lượng giáo dục biện pháp hữu hiệu chống bệnh thành tích Tuy có lẽ sáng kiến kinh nghiệm chưa thực sâu sắc có sức thuyết phục cao qua bảng so sánh cho thấy chuyển biến theo hướng ngày tích cực chất lượng học tập HS Vì vậy, hi vọng tin tưởng thời gian tới, với tìm tòi, khả sáng tạo nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi thầy trò, chất lượng học tập HS nâng lên cao nữa, đáp ứng tốt mục tiêu giáo dục vận động “Hai không” toàn Ngành  19 Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: …………………………………………………… Phạm vi đề tài nguồn tư liệu: ……………………………………… Phương pháp nghiên cứu đề tài: ……………………………………… 03 04 04 PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận: ………………………………………………………… Thực trạng lỗi HS thường mắc phải văn nghị luận … Nguyên nhân thực trạng ………………………………………… Một số giải pháp ……………………………………………… Chú trọng văn hoá đọc, văn hoá nghe,xem: ……………………….… Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học: …………………………… Soạn thảo nội dung, chương trình dạy Tự chọn để phụ đạo …… Tìm hiểu đề: ………………………………………………………… Tìm ý: ………………………………………………………………… Trình bày lí lẽ, dẫn chứng: …………………………………………… Đoạn văn cách xây dựng đoạn văn: ……………………………… Viết phần mở bài, thân kết bài: …………………………… PHẦN KẾT LUẬN 06 09 10 10 11 12 12 14 17 18 22 20 ... cần đạt đến văn Ở đây, minh hoạ hướng dẫn HS học tập cách xây dựng đoạn văn theo số dạng nghị luận thường gặp 15 Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo Ví dụ1: Viết đoạn văn giải thích... lập mục tiêu cần đạt đến văn Để đảm bảo chất lượng đại trà, hướng dẫn HS cách viết mở ngắn gọn nhất, đơn giản 14 Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng Hảo Ví dụ1: Viết phần mở cho đề bài:... Cách trình bày dẫn chứng lí lẽ: Tìm lí lẽ dẫn chứng khó song, xếp chúng cho hợp lí có hiệu lại khó Để HS làm điều này, hướng dẫn HS số cách xếp: 11 Hướng dẫn HS viết văn nghị luận – Trần Đăng

Ngày đăng: 28/08/2017, 10:34

Mục lục

  • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • II. PHẠM VI ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN TƯ LIỆU:

    • II. THỰC TRẠNG VỀ CÁC LỖI TRONG BÀI VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HS LỚP 9 THƯỜNG MẮC PHẢI:

    • III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan