Chúc các em học sinh có tiết học thật bổ ích và lý thú các thầy giáo, cô giáo về dự giờ Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh 2009 - 2010 Mụn: Ng v n 9 trường thcs XUÂN PHú - yên dũng - bắc giang Giáo viên dạy: Trần Thanh Nga A Là bài văn bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. B. Là bài văn bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo lý, lối sống của con người. C. Là bài văn trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về một tác phẩm cụ thể. Thế nào là bài vănnghịluậnvề một vấn đề tư tưởng, đạo lý? Dàn ý chung của bài vănnghịluậnvế một vấn đề tư tư ởng đạo lý có đặc điểm như thế nào? I.Bài học. . a. Tìm hiểu đề và tìm ý. b. Lập dàn bài. c. Viết bài. Đề bài:Suy nghĩvề đạo lý uống nước nhớ nguồn Dàn bài: A. Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó. B. Thân bài: 1.Giải thích nộidung câu tục ngữ: uống nước nhớ nguồn - Uống nước là gì? Nguồn là gì? Uống nước nhớ nguồn là gì? 2. Nhận định đánh giávề câu tục ngữ. a. Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên quý báu. b. Tác dụng của lời khuyên với cuộc sống: cá nhân, gia đình, xã hội. c. Nội dung, biểu hiện của lời khuyên trong xã hội ngày nay. d. Phê phán thái độ sai: Thái độ vô ơn. C. Kết bài: + Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + ý nghĩa của câu tục ngữ với ngày nay. Tiết 114: Cáchlàm bài nghịluậnvề một vấn đề tư tưởng , đạo lý. 1. Đề bài nghịluậnvề một vấn đề tư tưởng, đạo lý. 2.Cách làm bài nghịluậnvề một vấn đề tư tưởng, đạo lý. Tiết 114: Cáchlàm bài nghịluậnvề một vấn đề tư tưởng, đạo lý. I. Bài học. 1. Đề bài nghịluậnvề một vấn đề tư tưởng, đạo lý. 2.Cách làm bài nghịluậnvề một vấn đề tư tưởng, đạo lý. a.Tìm hiểu đề và tìm ý. b.Lập dàn bài. c.Viết bài. -Mở bài: Mở bài: 1.Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lý của người Việt. Một trong những câu đó là câu: Uống nước nhớ nguồn. Câu tục ngữ này nói lên lòng biết ơn với những ai đã làm nên thành quả cho con người hưởng thụ. =>Đi từ chung đến riêng. 2. Đất nước Việt Nam có nhiều đền chùa và lễ hội. Một trong những đối tượng thờ cúng, suy tôn trong đó là các anh hùng, các vị tổ tiên có công với dân, với làng, với nước. Truyền thống đó được phản ánh vào một câu tục ngữ rất hay và cô đọng: Uống nướcnhớ nguồn =>Đi từ thực tế đến đạo lý. + Đi từ chung đến riêng + Đi từ thực tế đến đạo lý Tiết 114: Cáchlàm bài nghịluậnvề một vấn đề tư tư ởng, đạo lý. I.Bài học. 1. Đề bài nghịluậnvề một vấn đề tư tưởng, đạo lý. 2.Cách làm bài nghịluận vềmột vấn đề tư tưởng, đạo lý. a.Tìm hiểu đề và tìm ý. b.Lập dàn bài. c.Viết bài. -Mở bài: + Đi từ chung đến riêng + Đi từ thực tế đến đạo lý - Mở bài trực tiếp: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Uống nước nhớ nguồn. Truyền thống đạo lý đó có ý nghĩa như thế nào chúng ta cùng Hướngdẫncáchlàmvănnghịluậngiátrịnội dung, tư tưởng tác phẩm Dàn khái quát: * Mở bài: – Giới thiệu tác giả, tác phẩm – Giới thiệu giátrị cần nghịluận (giá trị thực giátrị nhân đạo) * Thân bài: – Vài nét giátrị tác phẩm: Giátrị thực, giátrị nhân đạo tiêu chí nộidung để đánh giávăn học + Giátrị thực khả phản ánh chân thực thực sống xã hội + Giátrị nhân đạo tình cảm, thái độ nhà văn dựa nguyên tắc, đạo lí làm người mang tính chuẩn mực tiến thời đại Biểu cụ thể giátrị nhân đạo nhà văn thể thái độ thương cảm số phận bất hạnh; lên án lực tàn bạo; ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người; hướng nhân vật đến sống tốt đẹp – Biểu giátrịnộidung tác phẩm cụ thể: + Giátrị thực: tác phẩm phản ánh xã hội với mâu thuẫn, tầng lớp + Giátrị nhân đạo: Nhà văn xót thương cảm thơng với nhân vật / Tố cáo lực tàn bạo / Ngợi ca phẩm chất người / Mở sống tương lai cho nhân vật hay khơng? (lấy dẫn chứng chứng minh) – Đánh giá: giátrị có kế thừa văn học truyền thống hay khơng? Có mẻ? * Kết bài: – Khẳng định sức sống tp/ Vị trí nhà văn VH dân tộc Những ví dụ cụ thể: Đề bài: Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” thể sâu sắc giátrị thực giátrị nhân đạo Anh (chị) làm sáng tỏ điều này? * Mở bài: – Giới thiệu Tơ Hồi tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” – Giới thiệu đối tượng nghị luận: Tác phẩm phản ánh chân thực mặt xã hội miền núi thể sâu sắc giátrị nhân đạo * Thân bài: 1/ Giátrị thực: 2.1/ Vài nét giátrị thực (ở dàn khái quát) 2.2/ Biểu hiện: Ngòi bút thực Tơ Hồi tồn diện sâu sắc tác giả phản ánh mặt xã hội miền núi Việt Nam trước Cách mạng tháng phương diện đời sống giai cấp thống trị đời sông người lao đơng nghèo khổ bị áp bóc lột: – Đời sống giai cấp thống trị mà đại diện Pá tra A Sử: (dẫn chứng chứng minh tàn bao, độc ác cha thống lí) – Tác phẩm sâu phản ánh đời sống người dân bị áp hai phương diện là: tăm tối đến nghẹt thở trình vùng dậy đấu tranh: + Sự tăm tối sống người: số phận Mị A Phủ + Quá trình vùng dậy đấu tranh: Mị cắt dây trói cho A Phủ người chạy đến Phiềng Sa…… 2/ Giátrị nhân đạo: 2.1/ Vài nét giátrị nhân đạo (như đề khái quát) 2.2/ Biểu cụ thể giátrị nhân đạo tp: – Nhà văn cảm thương, xót xa với người lao động miền núi: + Cảm thương với số phận bất hạnh Mị: Mị phải bắt làm dâu gạt nợ bị đầy ải thể xác tinh thần + Cảm thương với số phận bất hạnh A Phủ: A Phủ mồ côi từ nhỏ / lớn lên bị bán đổi / đánh A Sử nên bị bắt làm nô lệ cho nhà thống lí A Phủ làm việc quần quật / trói làm bò -> Qua số phận Mị A Phủ nhà văn thể thái độ xót xa thương cảm người lao động miền núi – Nhà văn lên án bọn chúa đất miền núi, mà đại diện cha thống lí Pá Tra: Sức tố cáo thể qua việc nhà văn tập trung miêu tả hành động dã man cha thống lí: hành động xử kiện Pá Tra, hành động A sử đánh Mị -> hành động vơ nhân tính – Nhà văn ngợi ca sức sống người dân lao động miền núi: Sức sống tiềm tàng Mị A Phủ: + Sức sống tiềm tàng Mị: làm dâu / đêm tình mùa xuân / đêm mùa đơng MỊ cắt dây trói cho A Phủ + Sức sống A Phủ: Được thể rõ A Phủ Mị cắt dây trói A Phủ quật sức vùng lên chạy biết chết đến gần – Nhà văn mở tương lai tươi sáng cho nhân vật để Mị cắt dây trói cho A Phủ hai người đến Phiềng Sa trở thành vợ chồng theo cách mạng, có đời tốt đẹp 2.3/ Đánh giá: Giátrị nhân đạo vừa có kế thừa giátrị nhân đạo VH truyền thống, vừa mang tinh thần thời đại – thời đại cách mạng tháng Nhà văn có nhìn vai trò nhân dân lao động, phát khả cách mạng họ * Kết bài: – Sức sống vị trí nhà văn Sau hướngdẫn học sinh tìm hiểu đề giátrị nhân đạo tong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý cho đề giátrị nhân đạo “Vợ nhặt” với luận điểm tương tự Sau học sinh trình bày, giáo viên củng cố hình thành dàn ý cho học sinh Đề bài: Giátrị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” – Nguyễn Minh Châu? * Mở bài: – Giới thiêu tác giả, tác phẩm – Giới thiệu vấn đề nghịluận * Thân bài: 1/ Vài nét giátrị nhân đạo (ở dàn khái quát) 2/ Biểu cụ thể: – Nhà văn có nhìn thương xót cảm thông nhân vật người đàn bà người đàn ơng: + Nhà văn thương cảm, xót xa người đàn bà Người đàn bà có số phận bất hạnh (còn nhỏ; lấy chồng sống lại nghèo khó, bị đánh đập, bị giày vò tinh thần) + Nhà văn có nhìn cảm thông người đàn ông: Nhà văn hiểu nạn nhân hồn cảnh, nạn nhân nghèo đói Xưa người hiền lành nghèo, thuyền chật nên “cứ lúc lão thấy khổ xách đánh” – Nhà văn lên án hành động vũ phu người đàn ông: cảm thông với nỗi khổ người đàn ông nhà văn có thái độ dứt khát hành động vũ phu vợ người chồng Hắn tự cho quyền hành hạ người khác Hắn vừa nạn nhân hoàn cảnh vừa nguyên nhân gây đau khổ cho người thân – Nhà văn ca ngợi phẩm chất người đàn bà: + Giàu tình thương + Bao dung, thấu hiểu nỗi đau chồng + Thấu hiểu lẽ đời – Tác phẩm đặt vấn đề quyền sống, quyền yêu thương đứa trẻ Những đứa trẻ phát triển sống hồn cảnh có bạo lực gia đình Tác phẩm gióng lên hồi chng cảnh báo khơng giải phóng người khỏi đói nghèo khó tiêu diệt nạn bạo hành gia đình 3/ Đánh giá: Giátrị nhân đạo vừa có kế thừa giátrị nhân đạo VH truyền thống, vừa mang tinh thần thời đại Tác phẩm viết năm 1983 đất nước ta hết chiến ...Soạn bài Cáchlàm bài nghịluậnvề một vấn đề tư
tưởng, đạo lý
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Đọc các đề bài sau, so sánh và chỉ ra những điểm giống nhau giữa chúng.
Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
Đề 2: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.
Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4: Đức tính khiêm nhường.
Đề 5: Có chí thì nên.
Đề 6: Đức tính trung thực.
Đề 7: Tinh thần tự học.
Đề 8: Hút thuốc có hại.
Đề 9: Lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Gợi ý:
Những điểm giống nhau giữa các đề:
- Các đề đều đưa ra một vấn đề thuộc tư tưởng, đạo lí.
- Dù có đưa ra mệnh lệnh hay không thì các đề đều có điểm chung về yêu cầu: nghịluận (tức là đòi hỏi
người viết phải nhận định, giải thích, bình luận, chứng minh).
2. Em thử nghĩ thêm một số đề bài khác tương tự như các đề bài trên.
Gợi ý: Có thể lấy các truyện ngụ ngôn, truyện cười hoặc các câu tục ngữ mà em đã được học, đọc làmvấn
đề nghị luận.
Chú ý: Đề bài có thể đưa ra mệnh lệnh hay không nhưng vấn đề nghịluận thì nhất định phải có và chỉ tập
trung vào một vấn đề. Phân biệt giữa vấn đề tư tưởng, đạo lí với vấn đề là sự việc, hiện tượng đời sống.
3. Cáchlàm bài nghịluậnvề một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Chẳng hạn với đề bài: Suy nghĩvề đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, các bước làm bài sẽ là:
* Bước 1 : Tìm hiểu đề và tìm ý
- Tìm hiểu đề:
+ Đề bài đưa ra vấn đề gì? (đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”)
+ Đề bài yêu cầu như thế nào? (nêu suy nghĩ).
+ Phải huy động những tri thức nào xung quanh vấn đề nghị luận? (Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam; Hiểu
biết về đời sống có liên quan đến đạo lí Uống nước nhớ nguồn).
- Tìm ý:
+ Tìm hiểu nộidung tư tưởng, đạo lí (nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ);
+ Liên hệ với thực tế (Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống ân nghĩa như một nguyên tắc sống của
người Việt Nam; Ngày nay, đạo lí Uống nước nhớ nguồn vẫn còn nguyên giátrị và tiếp tục được khẳng
định ở những khía cạnh mới…)
* Bước 2 : Lập dàn bài
Lập dàn bài theo bố cục 3 phần.
(1) Mở bài
- Giới thiệu tư tưởng, đạo lí sẽ nghịluận (Giới thiệu câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”);
- Nêu khái quát vềnộidung và ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí (Khái quát nộidung của câu tục ngữ “Uống
nước nhớ nguồn” và ý nghĩa răn dạy của nó).
(2) Thân bài
- Giải thích nộidung tư tưởng, đạo lí (Giải thích nộidung câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”):
+ Cắt nghĩa tư tưởng, đạo lí (nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ);
+ Phân tích những biểu hiện của tư tưởng, đạo lí (những điều hàm chứa trong câu tục I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Chỉ ra vấn đề nghịluận trong các đề bài sau:
Đề 1: Suy nghĩvề thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con
gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Đề 3: Suy nghĩvề thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du.
Đề 4: Suy nghĩvề đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của
Nguyễn Quang Sáng.
Gợi ý: Nghịluận về:
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương
của Nguyễn Dữ.
- Diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
- Thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du.
- Đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
2. So sánh yêu cầu của từng đề bài trên.
Gợi ý: Sự khác nhau về yêu cầu (mệnh lệnh) trong các đề bài trên thể hiện ở hai từ phân tích và suy nghĩ:
- Phân tích: Phân tích tác phẩm hoặc một phương diện nào đó của tác phẩm để đưa ra nhận định vềgiátrị
của tác phẩm.
- Suy nghĩ: Đưa ra nhận định, đánh giávề tác phẩm theo một khía cạnh, góc nhìn hay vấn đề nào đó.
Trong bài văn trình bày suy nghĩvề tác phẩm (hoặc đoạn trích) có thể sử dụng nhiều thao tác, trong đó có
cả phân tích.
3. So sánh đề bài sau với các đề bài trên.
Con người trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Gợi ý: Đề bài này không đưa ra mệnh lệnh cụ thể (phân tích hay nêu suy nghĩ); dạng đề bài này có tính
chất mở, đòi hỏi người viết phải tự vậndụng tổng hợp các thao tác cho có hiệu quả nhất.
4. Tìm hiểu các bước làm bài nghịluậnvề tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) với đề bài: Suy nghĩvề
nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
Bước 1 : Tìm hiểu đề và tìm ý
- Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề bài để:
+ Xác định vấn đề nghị luận: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân;
+ Xác định yêu cầu (mệnh lệnh) của đề bài: nêu suy nghĩ.
- Tìm ý: Vấn đề nghịluận biểu hiện trong tác phẩm (hoặc đoạn trích) như thế nào? Nộidung nào là trọng
tâm của vấn đề nghị luận? Em cần đưa ra suy nghĩ của mình về những nộidung nào của vấn đề nghị
luận? Cần chứng minh cho nhận định của mình bằng những hình ảnh, chi tiết nào trong tác phẩm (hoặc
đoạn trích)?
Chẳng hạn:
+ ở nhân vật ông Hai, tình yêu làng hoà quyện với lòng yêu nước như thế nào?
+ Nhân vật ông Hai có đặc điểm gì nổi bật nhất?
+ Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai được bộc lộ trong tình huống nào?
+ Những hình ảnh, chi tiết nào cho thấy một cách sinh động tình yêu làng, yêu nước của nhân vật này?
(tâm trạng, cử chỉ, hành động, lời nói…).
Bước 2 : Lập dàn bài
Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần:
(1) Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác phẩm (hoặc đoạn trích) và vấn đề nghị luận:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Kim Lân và truyện ngắn Làng;
- Giới thiệu nhân vật chính của truyện – ông Hai;
- Đưa ra nhận định chung về nhân vật này.
(2) Thân Phßng gi¸o dơc ®µo t¹o THÀNH PHỐ QUY NHƠN Trêng thcs NHƠN HẢI ********** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài : HƯỚNGDẪN HỌC SINH BIẾT CÁCHLÀMVĂNNGHỊLUẬN CHỨNG MINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7 Người thực hiện : Đinh Thò Kim Nguyên Giáo viên giảng dạy môn : Ngữ văn 7 Năm học 2011 - 2012 MỤC LỤC 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 3 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang 4 2.1. CỞ SỞ LÍ LUẬN Trang 4 2.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Trang 4 2.3.CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang 6 2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang 11 3. KẾT LUẬN Trang 14 1/ ĐẶT VẤN ĐỀ: 2 Trong chương trình Ngữ văn cấp Trung học cơ sở , HS sẽ được học các văn bản với những phương thức biểu đạt khác nhau như : tự sự ,miêu tả , biểu cảm , nghịluận . Đặc biệt trong phân môn Tập làmvăn các em sẽ học cách tạo lập các kiểu văn bản này. Đối với kiểu van bản tự sự , miêu tả , biểu cảm các em đã được làm quen ở lớp dưới , nhưng đối với kiểu văn bản nghịluận thì lại là kiểu văn bản hoàn toàn mới các em chưa được học ở lớp dưới ( tiểu học). Lớp 7 (học kì II) là lớp các em bắt đầu làm quen với kiểu văn bản nghịluận đồng thời kiểu văn bản này lại là tiền đề, là cở sở cho các em làmvănnghịluận tốt ở các lớp trên nữa. Vănnghịluận đòi hỏi các em phải có kiến thức rộng vềvăn học cũng như trong cuộc sống thì mới làm bài đạt hiệu quả được. Nếu các em bị hỏng kiến thức vềvănnghịluận ở lớp 7 thì lên lớp trên các em không thể tạo lập được một văn bản nghịluận đạt hiệu quả giao tiếp. Bước vào học kỳ II của lớp 7, các em bắt đầu làm quen vănnghịluận với hai kiểu bài tiêu biểu là chứng minh và giải thích . Đây là hai kiểu bài hoàn toàn mới mẻ và khó đối với các em. Các em phải tập làm quen từ từ với kiểu bài mới này và rút ra những điều khác biệt với các kiểu bài khác. Tuy nhiên qua việc giảng dạy và kết quả kiểm tra trong năm học trước tôi thấy học sinh còn mơ hồ , thiếu kiến thức hiểu biết trong việc viết vănnghịluận chứng minh và giải thích hoặc chứng minh kết hợp với giải thích. Từ thực trạng trên nên tôi chọn đề tài “ Hướngdẫn học sinh cáchlàmvănnghịluận chứng minh” cho sáng kiến kinh nghiệm của mình. 2/ GI ẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : 3 2.1/ Cơ sở lý luận của vấn đề: Khái niệm “Chứng minh” có nghĩa là dùng sự thật để chứng tỏ một sự vật, sự việc, một ý kiến , một nhận định …là đúng hay sai, là thật hay giả. Trong lĩnh vực toà án người ta dùng bằng chứng, vật chứng , nhân chứng để chứng minh ai đó có tội hay không có tội. Ví dụ phát hiện vân tay để chứng minh ai đó đã mở chìa khoá vào ăn trộm… Trong tư duy suy luận khái niệm “ Chứng minh” có một nộidung khác . Đó là những chân lí, lí lẽ, căn cứ đã biết để suy ra cái chưa biết và xác nhận cái đó có tính chân thực. Ví dụ : Mọi kim loại đều dẫn nhiệt. Sắt là kim loại , vậy sắt dẫn nhiệt. Trong vănnghịluận ,chứng minh là cách sử dụng lí lẽ , dẫn chứng để chứng tỏ một nhận định, một ý kiến, một luận điểm nào đó là đúng đắn. Vậy việc làm sáng tỏ vấn đề trong vănnghịluận bằng dẫn chứng , lí lẽ và lập luận là yêu cầu cần thiết cho việc làmvăn chứng minh. 2. 2/ Th ực trạng của vấn đề : Thực trạng hiện nay không ít học sinh không biết cáchlàm bài vănnghịluận : không biết đặt vấn đề , giải quyết vấn đề và kết thúc vấn đề một cách rõ ràng mà các em thường nghĩ sao viết vậy, không có sự sắp xếp chọn lọc ý nào nên viết , ý nào không nên viết. Vì vậy các em làm bài không sáng tỏ vấn đề nên kết quả thường không đạt yêu cầu . Ví dụ : Để chứng minh tính đúngđắn của câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Có học sinh đã viết phần “Đặt vấn đề” như sau : “ Dân gian từ xưa đến nay đã để lại một câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Như vậy việc giới thiệu vấn đề cần chứng minh chưa rõ ràng, câu văn chưa chưa thông báo được điều gì về ý nghĩa của câu tục ngữ. 4 Hoặc có một học sinh khác viết : Trong cuộc sống của nhân dân ta luôn đề cao câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” . Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta từ xưa đến nay. CÁCH VIẾT BÀI VĂNNGHỊLUẬNVănnghịluận dạng văn phổ biến trường học đời sống đặc biệt trường THCS Tuy nhiên viết vănnghịluân lại chuyện dẽ dàng Để viết cho hay, cho đúng, có sức thuyết phục cao lại khó Đối với học sinh, vấn đè bối rối viết vănnghịluận phần mở bài, kết cách chuyển đoạn Tuy phần trọng tâm văn phần thiếu, góp phần làm bật vấn đề cần nghịluận hơn.Với mong muốn giúp bạn làm tốt vănnghị luận, kinh nghiệm tích lũy sách đọc được, hôm xin trình số phương pháp làm mở bài, kết chuyển đoạn PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP MỞ BÀI Phần mở vănnghịluận phần đặt vấn đề, thông thường có hai cách: 1- Trực tiếp: Là cách thẳng vào vấn đề cần nghịluận Nghĩa sau tìm hiểu đề tìm vấn đề trọng tâm nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề luận điểm rõ ràng Tuy nhiên mở trực tiếp, ta phải trình bày cho đủ ý, không nói thiếu không nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ yêu cầu phần mở mực nhà trường VD: Đề nghịluận xã hội Bình luận câu tục ngữ: “Trăm hay không tay quen” Bàn mối quan hệ lí thuyết thực hành, tục ngữ ta có câu: “Trăm hay không tay quen” Nhận định câu tục ngữ có hoàn toàn hay không ? VD: Đề nghịluậnvăn họcPhân tích tình “Vợ nhặt” tác phẩm tên Kim Lân Một truyện ngắn thường xây dựng dựa sở tình độc đáo Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân thể đặc điểm bộc lộ nhan đề tác phẩm Chú ý: Đặt vấn đề theo cách trực tiếp dễ làm khó hay không thu hút, hấp dẫn ý người đọc nhiều Vì nhà trường, người ta thuờng chuộng cách đặt vấn đề gián tiếp 2- Gián tiếp Với cách người viết phải dẫn dắt vào đề cách nêu lên ý có liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây ý cho người đọc sau bắt sang luận đề.Sau số kiểu thường dùng: a) Kiểu diễn dịch Dẫn dắt vào đề theo kiểu diễn dịch người viết phải nêu ý khái quát hơn, bao trùm vấn đề đặt đề thu hẹp lại dần sau bắt vào vấn đề đề VD: Với đề nghịluậnvăn hoc: Một giới Kinh Bắc với truyền thống văn hoá nghệ thuật lâu đời, với vẻ đẹp cổ kính “Bên sông Đuống” Hoàng Cầm Ta mở sau: Sinh lớn lên quê hương quan họ với điệu dân ca ngào đằm thắm vun đắp cho khả thơ đặc biệt Hoàng Cầm thêm tỏa sáng Mảnh đất Kinh Bắc cổ kính không nơi ông chào đời mà nơi ông gắn bó máu thịt với cảnh vật, với người, với giátrịvăn hoá tinh thần hàng ngàn đời ông cha để lại Chẳng phải mà hình ảnh quê hương Kinh Bắc trăn trở lần thơ Hoàng Cầm mà đỉnh cao “Bên sông Đuống” Bài thơ sáng tác phút thăng hoa cảm xúc nhớ thuơng miền quê xa b) Kiểu quy nạp Quy nạp kiểu lập luận ngược lại với diễn dịch, nghĩa ta phải lập luận từ ý, việc c thể riêng lẻ, đặc thù, nhỏ ý, việc đặt luận đề đề mở rộng dần tổng hợp khái quát lên để bắt sang luận đề VD: Bình luận câu tục ngữ: “ Tốt gỗ tốt nước sơn” Trong sống, thường phải đứng trước lựa chọn: chọn người, chọn vật, v.v Chúng ta thường gặp tình khó định không thiếu cảnh: người đẹp mà kém, người giỏi lạikhông đẹp, vật đẹp lại không bền…Đối với nhừng trường hợp thế, dân gian ta có lời khuyên qua câu tục ngữ: “Tốt gỗ tốt nước sơn” c) Kiểu so sánh Có hai cách so sánh: - So sánh tương đồng, tương liên: với cách ta bắt đầu cách nêu lên ý, việc tương tự, có liên quan với ý, việc tương tự…của luận đề có tác dụng gợi liên tưởng từ mà chuyển sang đề VD: Bình giảng đoạn thơ: ”Bao bên sông Đuống/ Anh lại tìm em/ Em mặc yếm thắm/ Em thắt lụa hồng/ Em trẩy hội non sông/ Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh” (“Bên sông Đuống” - Hoàng Cầm)Nếu Sông Lô Văn Cao trường ca nhạc sông miền quê trung du thời chống Pháp “Bên sông Đuống” Hoàng Cầm coi trường ca thơ sông miền que Kinh Bắc Viết tác phẩm này, Hoàng Cầm muốn gửi gắm, dồn tất cảm xúc mãnh liệt Đó vừa niềm tự hào kiêu hãnh trước vẻ đẹp quê hương, vừa nỗi xót xa căm giận trào sôi trước cảnh que hương bị giặc tan pha Nhà thơ tái hiên lại chân thực, sinh động tranh sống, thiên nhiên người Kinh Bắc thời máu lửa thời hoà bình Đoạn thơ cuối cho người đọc hình ảnh đẹp Kinh Bắc tương lai chiến thăng qua dự cảm đầy tin tưởng Hoàng Cầm - So sánh tương phản đối lập: bắt đầu lập luậncách nêu ý trái ngược với ý luận đề để lấy làm cớ mà chuyển sang luận đề VD: Suy nghĩ anh (chị) từ ý ... phát khả cách mạng họ * Kết bài: – Sức sống vị trí nhà văn Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề giá trị nhân đạo tong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý cho đề giá trị nhân... vợ chồng theo cách mạng, có đời tốt đẹp 2.3/ Đánh giá: Giá trị nhân đạo vừa có kế thừa giá trị nhân đạo VH truyền thống, vừa mang tinh thần thời đại – thời đại cách mạng tháng Nhà văn có nhìn vai... Phủ” – Giới thiệu đối tượng nghị luận: Tác phẩm phản ánh chân thực mặt xã hội miền núi thể sâu sắc giá trị nhân đạo * Thân bài: 1/ Giá trị thực: 2.1/ Vài nét giá trị thực (ở dàn khái quát) 2.2/