1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KN dạy học TP truyện VN hiện đại

25 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Lý do chọn đề tài:

Nội dung

Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại MỤC LỤC TT A I II III IV V B I II III NỘI DUNG Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 02 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài ………………………………………… 03 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………… 03 Giới hạn đối tượng nghiên cứu ………………………………………… 03 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… 03 PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận ……………………………………………… 04 Thực trạng ……………………………………………… Thuận lợi, khó khăn ……………………………………………… 07 Thành công, hạn chế ……………………………………………… 07 Mặt mạnh, mặt yếu ……………………………………………… 08 Các nguyên nhân, yếu tố tác động ……………………………………… 08 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng ……………………………… 09 Một số giải pháp, biện pháp ……………………………………… Giáo viên cần phải xác định chặng trình giảng dạy 10 tác phẩm văn học Giáo viên cần phải định hình cho học sinh trình tự chung, dàn ý đại 10 cương trình đọc – hiểu tác phẩm văn học đại GV hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị ………………………… 11 Trong trình đọc – hiểu tác phẩm truyện, giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp gợi mở, giảng bình để hướng dẫn phát huy tính tích cực học sinh việc tìm hiểu nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ nghệ thuật truyện 12 Giáo viên cần chọn lọc sử dựng hệ thống câu hỏi có chất lượng… 16 Giáo viên cần chủ động tích hợp ngang – dọc tích hợp liên môn…… Giáo án minh họa Điều kiện thực giải pháp, biện pháp …………………………… Mối quan hệ biện pháp, giải pháp ……………………………… Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu PHẦN KẾT LUẬN Kết luận ……………………………………………… Kiến nghị ……………………………………………… Tài liệu tham khảo ……………………………………………… 18 IV V VI VII C I II Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 18 22 22 23 23 23 24 Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Ngữ văn môn khoa học mũi nhọn nhà trường, có nhiệm vụ giáo dục giúp người học “biết cách tư duy” trước giá trị Chân – Thiện – Mĩ M Gor-ky – văn hào Nga – khẳng định “Văn học nhân học” Tuy nhiên, vấn đề đặt làm để trình đọc – hiểu văn hòa nhập công đổi giáo dục, bước kịp thời đại? Bằng cách nào, biện pháp để trình dạy thầy đạt mục tiêu hiệu cao nhất? Làm để khởi động, phát động tâm hồn, ý chí, hứng thú học sinh trình học? … Đó câu hỏi xuất từ thực tiễn dạy học Ngữ văn nhà trường THCS nói chung dạy học tác phẩm truyện Việt Nam đại nói riêng Như biết, đặc trưng dạy học Văn dạy học theo tư hình tượng – cảm xúc – thẩm mĩ Bên cạnh đó, việc dạy học tác phẩm truyện Việt Nam đại vừa phải tiến hành cho phù hợp với đặc trưng môn, vừa phải mang chất xã hội, chất giai cấp Hai mặt gắn liền khăng khít với nhau, thâm nhập vào Nếu không ý mức việc dạy học văn học dễ thiên nội dung tư tưởng, trị cách gò bó, cứng nhắc, thiên hình thức nghệ thuật, ngôn ngữ cách phiến diện, trống rỗng Giữ vững thăng đọc – hiểu tác phẩm truyện lĩnh sư phạm, nghiệp vụ sư phạm người giáo viên Nói vấn đề này, giáo sư Lê Trí Viễn khẳng định: “Giảng văn rõ ràng khó Nói để nêu thật Không phải nhằm hù doạ, để làm ngã lòng.” Bởi thế, trình dạy học Văn khiến đông đảo đội ngũ giáo viên Ngữ văn THCS phải băn khoăn, suy nghĩ, tìm tòi đường tiếp cận tác phẩm văn học để ngày phát huy mạnh mẽ hiệu giáo dục phong phú nó, góp phần đắc lực vào việc thực mục đích giáo dục giai đoạn Mỗi tác phẩm văn học tồn hình thức định có liên quan khăng khít đến nội dung chủ đề Việc đọc – hiểu hiệu tác phẩm đòi hỏi phải có phương pháp, cách phân tích phù hợp với Để góp phần trao đổi phần tháo gỡ mối băn khoăn, suy nghĩ, tìm tòi lâu đồng nghiệp, mạnh dạn viết đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại Đây vấn đề phức tạp mặt lý luận văn học mặt lý luận dạy học nghiên cứu thời gian có hạn phạm vi chưa thật rộng rãi nên đề tài chắn có nhiều thiếu sót Chính thế, mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp gần xa để đề tài hoàn thiện hơn, có ý nghĩa trình đọc – hiểu tác phẩm văn học II Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại Mục tiêu: Trao đổi với đồng nghiệp hình thức, cách thức, biện pháp giảng dạy tác phẩm truyện Việt Nam đại (nằm chương trình Ngữ văn THCS hành) trước học sinh THCS yêu cầu đổi giáo dục Hình thành phát triển học sinh kĩ đọc – hiểu văn truyện Việt Nam đại Đặc biệt phương pháp tự học, lực ứng dụng điều học vào sống Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu văn học tình cảm tốt đẹp có giá trị truyền thống dân tộc nhân loại Nhiệm vụ: Giới thiệu số kiến thức (vị trí, đặc điểm, chức năng, ) tác phẩm truyện Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THCS hành Giới thiệu phương pháp dạy học tác phẩm truyện Việt Nam đại, có kết hợp minh họa số tác phẩm tiêu biểu chương trình III Đối tượng nghiên cứu: Giáo án Ngữ văn THCS dạy học tác phẩm truyện Việt Nam đại lớp giáo viên IV Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Giáo án Ngữ văn THCS dạy học tác phẩm truyện Việt Nam đại lớp giáo viên đợt tra chuyên môn năm (theo Quyết định Phòng GD&ĐT M’đrắk) đồng nghiệp Cụm chuyên môn số (thành lập theo Quyết định Phòng GD&ĐT M’đrắk, ngày 01 tháng 12 năm 2012) V Phương pháp nghiên cứu: Với chuyên đề này, sử dụng nhóm năm phương pháp sau: Phương pháp khảo sát phân loại Phương pháp điều tra Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu Phương pháp thực nghiệm (dạy lớp) Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Nhận thức vị trí tác phẩm truyện Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THCS: Trong chương trình Ngữ văn THCS, bên cạnh tác phẩm kí, truyện kí, tiểu thuyết, văn nghị luận, truyện trung đại truyện nước số lượng tác phẩm truyện Việt Nam đại chiếm số lượng phong phú xuyên suốt thời gian dài Tác phẩm truyện có thời gian sáng tác sớm (viết 1918) đưa vào chương trình “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn) lớp Tác phẩm có thời gian sáng tác gần (1985) đưa vào chương trình “Bến quê” (Nguyễn Minh Châu) lớp Sự xếp gián tiếp khẳng định vị trí quan trọng tác phẩm truyện chương trình, đầu cuối cấp Bảng thống kê (theo phân phối chương trình Ngữ văn THCS hành) sau chứng minh điều đó: Năm sáng TT Lớp Tên tác phẩm Số tiết Ghi tác Bài học đường đời 1941 02 (Trích chương I “Dế Mèn phiêu lưu kí”) Sông nước Cà Mau (Trích “Đất 1957 01 rừng phương Nam”) Vượt thác (Trích chương XI 1974 01 “Quê nôi”) Bức tranh em gái (Trích 1999 02 “Con dế ma”) Sống chết mặc bay 1918 02 Những trò lố hay Va-ren Phan 1925 02 Đọc thêm Bội Châu Lão Hạc 1943 02 Làng 1948 02 Chiếc lược ngà 1966 02 10 Những xa xôi 1971 02 11 Lặng lẽ Sa Pa (Trích “Giữa 1972 02 xanh”) 12 Bến quê 1985 02 Đọc thêm Nhận thức vai trò chương trình tác phẩm truyện: Như biết chương trình Ngữ văn THCS cấu tạo theo nguyên tắc đồng tâm, sở lấy 06 kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, điều hành làm trục đồng quy với tiếp nối, kế thừa phát Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại triển nâng cao lôgíc hợp lí Vì thế, nhóm tác phẩm truyện Việt Nam đại phân bố từ lớp đến lớp không chệch nguyên tắc Nhóm tác phẩm truyện nói không giúp học sinh có hiểu biết cụ thể quê hương, đất nước, người Việt Nam qua giai đoạn lịch sử từ đầu kỉ XX sau năm 1975, đặc biệt đất nước người hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ mà qua tự rèn luyện bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp sẵn có chưa có: đồng cảm trước số phận khổ đau, bất hạnh người; biết lên án xấu, ác; lòng yêu quê hương, đất nước; tinh thần trách nhiệm sống; biết trân trọng giá trị bình dị mà đẹp đẽ gia đình, quê hương; … Không có vai trò giáo dục tư tưởng, tình cảm thẩm mĩ, nhóm tác phẩm chương trình giúp học sinh vận dụng kiến thức trình đọc – hiểu văn (chủ đề, nhân vật, việc, lời kể, …) vào trình thực hành tạo lập văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, …vv Nhận thức đặc trưng tác phẩm truyện: Truyện thể tài văn học dùng lối kể chuyện để phản ánh thực biểu tâm tư người Chính thế, tác phẩm truyện có ba đăc trưng sau có mối quan hệ khăng khít với nhau: Một tình tiết (hay gọi cốt truyện) Tình tiết việc xảy ra, diễn biến, có tham gia người với hành động, ngôn ngữ, tâm trạng, tính cách, … họ mối quan hệ với hoàn cảnh thiên nhiên, hoàn cảnh xã hội mối quan hệ lẫn Tình tiết làm cho việc việc ngẫu nhiên ngày kết tinh, ngưng đọng thành truyện Tình tiết truyện có đơn tuyến, có đa tuyến, có chiều, có nhiều chiều Vì thế, dù biến hoá trăm màu nghìn vẻ, tình tiết tồn truyện Hai nhân vật Đối tượng truyện người với đời bên đời bên họ trung tâm tình tiết, tuyện nhân vật Dù trạng thái hay trạng thái khác, tồn hoạt động nhân vật hệ thống việc, biến cố cốt truyện phương tiện để nhà văn khái quát thực Ba lời kể (hay gọi ngôn ngữ nghệ thuật) Lời kể tác giả hay người kể chuyện ngôn ngữ dệt nên hình tượng tác phẩm tự đồng thời nơi bộc lộc tư tưởng, tình cảm, cá tính, phong cách nhà văn Nhận thức nguyên tắc giảng dạy tác phẩm truyện: Ngoài nguyên tắc chung, trình dạy học tác phẩm văn chương, thầy trò cần ý đảm bảo số nguyên tắc sau đây: Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại Một là, bảo đảm mối liên hệ với lịch sử phát sinh hoàn cảnh môi trường tiếp nhận Bởi tác phẩm văn học viết hoàn cảnh lịch sử xã hội định (có hoàn cảnh lịch sử cá nhân) cần tìm hiểu để hiểu đúng, hiểu đủ, hiểu sâu tác phẩm Tác phẩm văn học viết hoàn cảnh định lại tiếp nhận hoàn cảnh, thời đại khác Mỗi thời đại lại có tư tưởng trị riêng, có quan điểm thẩm mĩ riêng nên nhìn tác phẩm thông qua lăng kính thời đại Hai là, bảo đảm tính chỉnh thể tác phẩm Tác phẩm văn học tổng thể liên kết yếu tố có liên hệ mật thiết với nhằm tạo nên nội dung ý nghĩa định, theo ý đồ nhà văn Để đảm bảo chỉnh thể, trước hết đảm bảo tính chỉnh thể phận Bởi phận chỉnh thể nhỏ Ghép nhiều chỉnh thể phận tạo thành chỉnh thể tổng thể Ba là, đảm bảo đặc trưng thể loại tác phẩm Mỗi thể loại văn học (tự sự, trữ tình, nghị luận, …) có biện pháp riêng để thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm Vì vậy, trình đọc – hiểu văn khác theo thể loại khác Nhận thức phương pháp giảng dạy tác phẩm truyện: Có thể khẳng định rằng, phương pháp dạy tác phẩm văn chương đa dạng Mỗi đối tượng dạy học có phương pháp phù hợp khác Bởi phương pháp tốt phương pháp phù hợp nhất, hiệu Tuy nhiên, xét trình đọc - hiểu tác phẩm truyện có hai phương pháp sau đây: Một là, đọc – hiểu theo phương pháp giảng – bình Đây phương pháp kế thừa truyền thống dạy văn, bình văn dân tộc ta cải tiến: giảng bình kết hợp với thao tác gợi mở để học sinh vừa lĩnh hội, vừa chủ động tích cực nhận thức Hai là, đọc – hiểu theo phương pháp gợi mở Đây phương pháp quan trọng nhất, phổ biến dạy học văn đại Phương pháp phát huy tối đa lực tự nhận thức học sinh tổ chức, hướng dẫn giáo viên Phương pháp gồm hai thao tác: hệ thông thao tác gợi mở hệ thống thao tác giảng bình Trong đó, hệ thống thao tác gợi mở chủ đạo, hệ thống thao tác giảng bình đóng vai trò hỗ trợ Ngoài ra, người giáo văn phải nhà khoa học sư phạm, người nghệ sĩ chuyên nghiệp bục giảng Quá trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu, tiếp nhận giá trị tác phẩm, giáo viên phải biết định định hướng cho HS tìm hiểu, phân tích tác phẩm; khuyến khích em tinh thần phản biện, tìm tòi, phát đẹp, hay (và khiếm khuyết) tác phẩm; sử dụng linh hoạt hình thức dạy học: phát vấn; lúc phân tích, tổng hợp; diễn giảng; tạo “khoảng lặng nghệ thuật” để học trò thẩm thấu tác phẩm; dáng Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại vẻ, khuôn mặt, giọng điệu sắc thái tình cảm lời giảng; chữ viết bảng lối trình bày bảng giáo viên II Thực trạng: Thuận lợi, khó khăn: a Thuận lợi: Đội ngũ giáo viên Ngữ văn THCS đào tạo đạt chuẩn chuẩn (đại học); tham gia lớp tập huấn đổi phương pháp giảng dạy Phòng Sở GD tổ chức; đa số giáo viên có tâm huyết, có trách nhiệm với nghề; có ý thức chủ động, tích cực đổi phương pháp dạy học văn Về phía học sinh, đa số em chịu khó học tập Vẫn học sinh thích học văn, mê văn; có viết hay, có học sinh giỏi văn không thật nhiều học sinh b Khó khăn: Việc thực đổi phương pháp phận không nhỏ giáo viên mang tính chất hình thức, đối phó Một số giáo viên giữ thói quen dạy học theo kiểu đọc – chép nhồi nhét, áp lực: Sợ “cháy” giáo án! Bên cạnh có giáo viên xuất tâm lí chán nản, buông xuôi, động lực để trau dồi chuyên môn, tạo sức ỳ lớn tư đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy! Về phía học sinh, tồn lớn thói quen học thụ động, thiếu sáng tạo Lên lớp thích nghe chép tái máy móc ý vay mượn, lời có sẵn Bên cạnh tự học Một thực tế đáng buồn học sinh ngày lười Về nhà không chịu đọc tác phẩm, không chịu soạn bài, có chép tài liệu mà không hiểu điều gì! Đặc biệt tình trạng học sinh thiếu hứng thú, đam mê học văn Có thể nói có học chịu khó đọc sách để thấy hay, đẹp văn chương, biết rung động trước câu văn hay, tác phẩm văn học hay Vì thê vốn từ nghèo nàn, từ ngữ tối nghĩa, dung tục, câu văn đoạn văn khô cứng, sai lẫn lộn kiến thức diễn ngày phổ biến Thành công, hạn chế: a Thành công: Trong nhà trường THCS nay, việc dạy học tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm truyện Việt Nam nói riêng đảm bảm yêu cầu lý luận đổi phương pháp; Chất lượng học tập phần văn học học sinh nhìn chung đáp ứng yêu cầu Vẫn học sinh thích học văn, mê văn; có viết hay, có học sinh giỏi văn Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại b Hạn chế: Việc dạy học tác phẩm văn chương số giáo viên chưa đáp ứng tốt yêu cầu lí luận phương pháp Một số dạy đơn điệu, chiều, khô cứng, máy móc; Một số học sinh thụ động, thiếu sáng tạo, tự học thiếu hứng thú việc học Văn Mặt mạnh, mặt yếu: a Mặt mạnh: Các cấp lãnh đạo nhà trường phụ huynh quan tâm đến chất lượng dạy – học Ngữ văn thầy trò; Nhiều giáo viên nhiệt tình với trò, tâm huyết với nghề có tinh thần trách nhiệm cao công việc dạy học; Cơ sở vật chất, đặc biệt phương tiện dạy học tài liệu tham khảo ngày ý đầu tư mua sắm b Mặt yếu: Một phận giáo viên có tâm lí chán nản, buông xuôi, động lực để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ; chưa vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học tích cực; Chất lượng học tập môn Ngữ văn nhiều học sinh có dấu hiệu xuống từ khâu đọc khâu tiếp nhận đặc biệt kĩ tạo lập văn viết; Nhiều phụ huynh lơ xem nhẹ việc học tập môn Ngữ văn em Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Thực trạng đáng buồn nói nhiều nguyên nhân, yêu tố tác động, tựu chung có ba nguyên nhân sau đây: Một là, xã hội chưa thực coi trọng môn Văn Phải nói mặt trái phát triển khoa học công nghệ tác động đến tâm lý học sinh phụ huynh Các em sai lầm cho cần biết đọc, biết nói ổn học văn có yếu không sao, quan trọng học môn khoa học tự nhiên – môn học thời thượng – để sau dễ học việc, dễ tìm việc Mặt khác có nhiều em chịu khó đầu tư học văn, thi đậu khối C, học xong loanh quanh, vất vả chạy tìm việc năm trời không Chính mà ngày học sinh thích học văn đương nhiên chất lượng môn văn không cao Hai là, phụ huynh học sinh không tha thiết với việc học văn em Thực tế cho thấy đại đa số phụ huynh sẵn sàng đầu tư cho học học thêm Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại môn: Toán , Lý, Hóa, Anh văn, … Nghe nói đến học văn chắt lưỡi, bỉu môi học văn sau chẳng làm (?!) Bai là, nội dung chương trình có số nặng nề, khó hiểu, xa lạ với học sinh Thực tế mà nói nội dung, chương trình nặng lý thuyết, nhẹ thực hành nên học sinh có hội rèn luyện nhuần nhuyễn kĩ văn chương Đã nội dung nhiều tác phẩm văn học không phù hợp với sống đại, xa lạ, khó hiểu và gây nhàm chán cho học sinh Thứ phương pháp dạy người thầy cứng nhắc, thiếu linh hoạt áp đặt khiến cho dạy khô khan, nhàm chán vô tình thui chột lòng đam mê, hứng thú học tập học sinh Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra: Trong năm qua, đại đa số giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học văn việc thực mang tính chất hình thức, thử nghiệm chưa đem lại hiệu mong muốn Bên cạnh số giáo viên chưa thoát khỏi thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức chiều, theo kiểu diễn thuyết sợ “cháy” giáo án Chính điều tạo sức ỳ lớn tư đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy Về phía học sinh, bên cạnh điểm sáng số học sinh thích học văn, mê văn có học sinh giỏi văn, có viết hay học sinh có không thách thức Trước hết điều cần phải nói nhiều thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khuôn giáo viên giảng Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học, lười suy nghĩ Chỉ biết suy nghĩ diễn đạt ý vay mượn, lời có sẵn, lẽ phải làm chủ tri thức lại trở thành nô lệ sách Học sinh chưa có hào hứng chưa quen bộc lộ suy nghĩ, tình cảm trước tập thể, phải nói viết, học sinh cảm thấy khó khăn Thứ học sinh lười, đến lớp học mà không soạn Khi hỏi có em thản nhiên bao biện: “Em để quên nhà”, “Em mang nhầm vở” …v.v Cũng có em soạn với tính cách đối phó cách chép từ các sách tham khảo hỏi không hiểu Ngồi học lớp không ý nghe giảng, thích cười đùa nói chuyện, làm việc riêng, ý thức học tập yếu Mặc dù giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm có biện pháp học sinh đâu vào Thói quen học tập thụ động, đối phó học sinh rào cản lớn trình đổi phương pháp dạy học Những biểu phản ánh tình trạng chán học văn học sinh Học sinh thiếu nhiều kiến thức ngữ văn, học sinh đọc sách để thấy hay, đẹp văn chương, biết rung động trước tác phẩm văn học hay Do làm bài, học sinh thường suy luận chủ quan, thô tục hoá văn chương Ngoài lỗi tình trạng học sinh làm sai kiến thức chiếm tỷ lệ lớn Đó Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại tình trạng “râu ông cắm cằm bà kia”, viết sai tên tác giả, tác phẩm, nhầm tác phẩm nhà văn với nhà văn khác… Vì vậy, để phần tháo gỡ thực trạng nêu nhằm nần cao hiệu quả, chất lượng dạy – học Văn, đường không ngừng đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học; không ngừng đẩy mạnh đổi kiểm tra đánh giá III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN: Giải pháp 1: Giáo viên cần phải xác định chặng trình giảng dạy tác phẩm văn học a Mục tiêu giải pháp định hình chặng có tính nguyên tắc trình đọc – hiểu tác phẩm văn học: đọc – hiểu – vận dụng b Nội dung cách thức thực giải pháp: Khi dạy học văn chương nói chung, dạy học tác phẩm truyện đại Việt Nam nói riêng, “phần cứng” có tính nguyên tắc buộc giáo viên phải tuân thủ: Một là, ĐỌC – HIỂU CHUNG Đây chặng mà giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm văn học cảm tính Hai là, ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (gợi mở giảng - bình) Đây chặng mà giáo viên hướng dẫn học sinh thâm nhập tác phẩm văn học lý tính Ba là, TỔNG KẾT - LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Đây chặng mà giáo viên tổ chức học sinh vừa củng cố kiến thức, vừa rèn luyện lực cảm thụ văn học Giải pháp 2: Giáo viên cần phải định hình cho học sinh trình tự chung, dàn ý đại cương trình đọc – hiểu tác phẩm văn học đại a Mục tiêu giải pháp tuân thủ trình tự chung, dàn ý đại cương trình giảng dạy tác phẩm văn học: tác giả – tác phẩm – tổng kết – luyện tập, vận dụng b Nội dung cách thức thực giải pháp: Một là, sơ lược tác giả: tên, tuổi, bút danh, quê quán, nghiệp văn học phong cách nghệ thuật Hai là, sơ lược tác phẩm: xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, thể loại phương thức biểu đạt, nhân vật, bố cục, tóm tắt truyện, đại ý Ba là, phân tích tác phẩm: tình tiết (cốt truyện), nhân vật ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm (lời kể) Bốn là, tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 10 Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại Năm là, luyện tập Ở bước này, GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đọc – hiểu để rèn luyện lực cảm thụ văn chương *** Kinh nghiệm cho thấy, việc làm thiết thực người giáo viên Ngữ văn giúp cho học sinh biết chủ động tự học sáng tạo Tuy nhiên, trình tự cần vận dụng linh hoạt sáng tạo đọc – hiểu tác phẩm Giải pháp 3: GV hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị a Mục tiêu giải pháp rèn luyện cho HS thói quen đọc tác phẩm truyện kĩ đọc – tóm tắt tác phẩm b Nội dung cách thức thực giải pháp: Nếu muốn học tốt tác phẩm truyện đoạn trích trước hết phải đọc kĩ nắm vững cốt truyện (tình tiết) phẩm truyện đoạn trích Việc chịu khó đọc tác phẩm cảm nhận hay, đẹp văn chương, biết rung động trước câu văn hay, tác phẩm văn học hay mà trau dồi vốn từ, học tập cách viết câu văn, đoạn văn sắc sảo Vì xem tóm tắt cốt truyện yêu cầu có tính chất tạo nền, sở để từ tìm hiểu vấn đề khác tác phẩm, yếu tố định đến thành công trình dạy học lớp Nếu đọc hiểu tác phẩm truyện mà HS không nắm vững cốt truyện người thầy dù có nhiệt tình đến mấy, dù có trình độ chuyên môn vững vàng, xuất sắc kiến thức tác phẩm chắn không lưu lại đầu óc HS Chính trước dạy tác phẩm truyện, GV cần coi trọng dành thời gian thích đáng để hướng dẫn HS đọc chuẩn bị Ví dụ, trước dạy – học tác phẩm “Những xa xôi” (Lê Minh Khuê), GV cần chủ động dành thời gian (2, phút) tiết học liền kề để dặn dò hướng dẫn HS đọc tóm tắt truyện: Truyện kể nhân vật nào, nhân vật chính? Cuộc sống công việc họ kể, tả qua tình tiết nào? Trong sống, chiến đấu đó, đời sống nội tâm nhân vật lên nào? Trên sở đó, GV yêu cầu HS viết đoạn văn tóm tắt tác phẩm Nắm vững cốt truyện nhân vật tạo điều kiện thuận lợi cho HS lựa chọn sử dụng luận trình tạo lập văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích đạt hiệu cao Giải pháp 4: Trong trình đọc – hiểu tác phẩm truyện, giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp gợi mở, giảng bình để hướng dẫn phát huy tính tích cực học sinh việc tìm hiểu nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ nghệ thuật truyện a Mục tiêu giải pháp xác định sử dụng hệ thống phương pháp đặc thù để tổ chức, hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh giá trị tư tưởng tình cảm thành công nghệ thuật tác phẩm văn học cụ thể: tình tiết – nhân vật – nghệ thuật Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 11 Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại b Nội dung cách thức thực giải pháp: Như biết, hình tượng nghệ thuật truyện mang nội dung thực nội dung tư tưởng, đồng thời cấu tạo nhuần nhuyễn, hữu qua ba yếu tố: tình tiết (cốt truyện) – nhân vật – lời kể (ngôn ngữ nghệ thuật) Vì thế, để học sinh cảm thụ đầy đủ sâu sắc giá trị nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật tác phẩm truyện, giáo viên không tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu ba yếu tố nói trên, cụ thể sau: Một là, tác phẩm truyện, nội dung chủ yếu kết cấu tác phẩm phát triển tình tiết Để phân tích phát triển tình tiết tác phẩm truyện, chặng hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm văn học cảm tính, giáo viên cần tổ chức cho học sinh tìm hiểu phân tích bố cục tác phẩm để bước đầu nắm vững cấu tạo văn hình tượng tác phẩm Sự phân tích kết cấu truyện nên hướng vào việc tìm chặng phát triển tình tiết, từ nắm cấu tạo hình tượng tác phẩm Vì thế, phân tích kết cấu đại cương truyện thường lược thuật cốt truyện cách có phương pháp, không sợ sa vào lối “nhại” lại cách nhạt nhẽo nội dung tác phẩm, đồng thời tạo điều kiện cho bước phân tích nhân vật Chẳng hạn, hướng dẫn học sinh đọc – hiểu tác phẩm “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn) chương trình Ngữ văn 7, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh làm rõ ba chặng phát triển tình tiết tác phẩm Đó cảnh hàng trăm ngàn dân phu chống chọi với sức trời, sức nước để bảo vệ đê đội mưa, đội gió, bì bõm bùn, xao xác gọi đắp, cừ, để bảo vệ đê từ chiều đến gần đêm âm tiếng trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi; cảnh nhân vật quan phụ mẫu mang theo vật dụng sang trọng, đồ ăn thức uống quý hộ đê đình cao ráo, vững chãi, đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng người hầu lại rộn ràng; cảnh đê vỡ, dân trôi, người chết chỗ chôn, kẻ sống chỗ ở.trong niềm vui quan thắng ván ù Hoặc dạy bài, “Những xa xôi” nữ nhà văn Lê Minh Khuê, GV tổ chức, hướng dẫn HS tóm tắt tác phẩm truyện Truyện tóm tắt sau: Ba nữ niên xung phong Nho, Thao, Phương Định cô gái trẻ Các cô hang chân cao điểm để làm nhiệm vụ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Ở đó, ngày ba cô gái phải chạy cao điểm để quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp đánh dấu vị trí bom chưa nổ phá bom Cuộc sống chiến đấu khốc liệt cô dũng cảm, yêu đời mơ mộng Trong lần phá bom, Nho bị thương, chị Thao Phương Định chăm sóc tận tình, chu đáo Một trận mưa đá khiến cô thích thú Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 12 Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại Hai là, phải nói từ trước đến nay, việc giảng dạy tác phẩm truyện, chưa biết lấy việc phân tích nhân vật Tuy nhiên, việc phân tích nhân vật, số giáo viên thường tách rời, cô lập nhân vật với tình tiết, chưa thật trọng lấy việc phân tích tình tiết để chuẩn bị cho việc phân tích nhân vật Vì vậy, sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu phát triển tình tiết, GV cần giúp HS cảm thụ sâu sắc đánh giá đắn nhân vật truyện Trong tác phẩm văn học, nhân vật nơi tập trung biểu tư tưởng, tình cảm tác phẩm tác giả Vì thê, nhân vật tác phẩm không hình tượng người sống, suy nghĩ, cảm xúc, hành động môi trường, hoàn cảnh, tình huống, người có trình, có vận mệnh, có có sắc, có tính cách Trước hết phải khẳng định tác phẩm truyện đại Việt Nam trích học chương trình Ngữ văn THCS có nhiều tác phẩm nhà văn xây dựng tình độc đáo Vì vậy, để giúp HS nắm vững phát triển tình tiết tính cách, số phận nhân vật đọc – hiểu tác phẩm truyện, GV cần ý tổ chức cho HS tìm hiểu tình truyện Một số tác phẩm tiêu biểu phải kể đến là: Làng (Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), vv Hoặc hướng dẫn học sinh đọc – hiểu nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao, chương trình Ngữ văn 8, sau phân tích sơ qua bố cục tác phẩm, ta đặt vấn đề phân tích nhân vật lão Hạc phân tích chưa chuẩn bị Vì học sinh chưa cảm thụ đầy đủ mặt hành động, ngôn ngữ, tình tiết khác nhân vật Nhưng sau tiến hành phân tích tình tiết văn cách kĩ lưỡng, học sinh theo dõi diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật lão Hạc trước sau trai lão phẫn chí đồn điền cao su lúc phân tích, bình giá nhân vật lão Hạc trở nên thuận lợi, dễ dàng, học sinh nắm tư liệu cần thiết để có “ý kiến” nhân vật Về mặt phương pháp, yêu cầu chủ yếu phân tích nhân vật phải từ cụ thể đến trừu tượng, từ riêng biệt đến khái quát Phân tích nhân vật phải phân tích hình tượng Muốn vậy, phân tích cần lưu ý cho học sinh lưu ý đến chi tiết miêu tả, tự sự, nhận xét nhân vật văn Những chi tiết có bộc lộ rõ ràng, thường rât tế nhị, kín đáo ẩn lời văn mà học sinh đọc qua thường ý Chẳng hạn, ta hiểu đầy đủ sâu sắc nhân vật bé Thu (truyện ngắn “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng) không lưu ý đến chi tiết miêu tả diện mạo bé Thu lời kể bác Ba – bạn chiến đấu anh Sáu – buổi chia tay anh Sáu lên đường: “Vẻ mặt có khác, không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt sầm lại buồn rầu, vẻ buồn gương mặt ngây thơ bé trông dễ thương Với đôi mi uốn cong, không chớp, đôi mắt Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 13 Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại to hơn, nhìn không ngơ ngác, không lạ lùng, nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.” (Ngữ văn 9, trang 197) Qua miêu tả đó, bước đầu ta nhận thấy cá tính sâu sắc lòng yêu cha sâu sắc mãnh liệt đến nhường ẩn ngây thơ đứa trẻ vv Bên cạnh đó, phân tích nhân vật, GV cần ý hướng dẫn HS phát lựa chọn chi tiết tiêu biểu, xếp theo trình tự hợp lý nhằm làm sáng tỏ tính cách nhân vật Lưu ý đến chi tiết miêu tả, tự sự, nhận xét nhân vật chưa phải phân tích nhân vật Trong tác phẩm truyện, chi tiết nhân vật có nhiều tầm quan trọng chúng việc bộc lộ tính cách nhân vật có mức độ khác Cần lựa chọn phát chi tiết tiêu biểu, có ý nghĩa nhất, có tác dụng làm sáng tỏ khía cạnh hay khía cạnh khác tính cách nhân vật Vì thế, để có nhận thức đánh giá đắn, sâu sắc nhân vật cần thông qua mặt: chân dung, lai lịch, lời nói, hành động, tâm trạng, v.v Ví như, phân tích tính cách nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) chương trình Ngữ văn 9, ta phân tích nhân vật qua điểm sau đây: Chân dung lai lịch: Chàng trai hai mươi bảy tuổi, tầm vóc bé nhỏ, quê Lào Cai, sống làm việc khí tượng kiêm vật lí địa cầu đỉnh núi cao hai ngàn sáu trăm mét Anh người ta gọi “người cô độc gian “thèm” người” Hành động suy nghĩ, tâm trạng: Lúc lên làm việc đỉnh Yên Sơn, anh lấy thân chắn xe khách lại để kiếm cớ gặp người đường; trồng hoa, nuôi gà, đọc sách; anh coi việc núi cao lí tưởng cho công việc khí tượng, anh cho anh không cô đơn làm việc người công việc đôi công việc anh gắn liền với nhiều đồng chí xuôi; công việc anh gian khổ cất anh buồn đến chết mất; anh thấy vui sướng góp phần giúp không quân ta hạ nhiều phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Thái độ cách đối xử với người: Anh quan tâm gửi tặng bác lái xe củ tam thất vừa đào để ngâm rượu uống, biết bác gái vừa ốm dậy; anh vồn vã mời ông họa sĩ, cô kĩ sư lên thăm nhà tặng hoa, tặng trứng gà; anh từ chối lời đề nghị vẽ chân dung để giới thiệu người khác đáng vẽ vv Trên sở phân tích phương diện nhân vật, GV hướng dẫn HS tổng hợp đánh giá khái quát tính cách nhân vật, đồng thời nêu học nhận thức ý nghĩa giáo dục gợi từ nhân vật Bởi thế, phân tích nhân vật dừng lại chỗ phân tích mà phải tổng hợp, khái quát, nêu bật lên tính điển hình nhân vật, từ mà nâng cao, mở rộng, sâu vào ý nghĩa xã hội giáo dục hình tượng nhân vật Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 14 Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại Chẳng hạn, sau phân tích chi tiết kể, tả ngoại hình, hành động lời nói hình tượng nhân vật Dế Mèn đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” ( Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” – Tô Hoài – lớp 6), cần tiến tới chỗ nêu rõ tính cách Dế Mèn hình ảnh gần gũi với tuổi trẻ ngỗ nghịch, kiêu căng, hống hách Với hình tượng nhân vật này, nhà văn khẽ nhắc nhở người trẻ tuổi cần biết rèn luyện lòng khiêm tốn, hòa nhã, gần gũi với bạn bè người xung quanh Nhân vật anh niên (trong “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long) hình tượng tiêu biểu cho hệ niên thời chống Mĩ cứu nước miền Bắc yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao công việc mà cởi mở, chân thành, khiêm tốn Hình tượng nhân vật anh niên cho ta hiểu thêm dân tộc Việt Nam bé nhỏ, nghèo nàn, lạc hậu lại làm nên chiến thắng oanh liệt trước đế quốc Mĩ hùng mạnh mặt Ba là, phân tích truyện, việc phân tích lời kể phân tích ngôn ngữ nghệ thuật truyện Lời kể truyện sợi tơ dệt nên tình tiết nhân vật, dệt nên toàn hình tượng Lời kể thường xen với tả, tả cảnh, tả người, tả việc, tả tình Chẳng hạn, tác phẩm “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn) sinh động hấp dẫn từ đầu đến cuối phần tác giả thường kể tả Sự kiện hộ đê làng X, phủ X lên gồm ba cảnh: cảnh hàng trăm nghìn dân phu hộ đê, cảnh quan phụ mẫu hộ đê lại say mê chơi trò đỏ đen đình, cảnh đê vỡ dân trôi Con người cảnh lại tả ngoại hình, lúc tâm trạng Trong cảnh hộ đê, nhà văn tập trung miêu tả số hình ảnh thiên nhiên: mưa tầm tã, nước sông cuồn cuộn dâng lên Cách miêu tả khêu gợi người đọc dằn thiên tai ngày giáng xuống mạnh mẽ đe dọa đê tính mạng người dân Để bảo vệ đê, hàng trăm nghìn dân phu từ chiều đến đêm giữ gìn, họ lội bì bõm bùn lầy ngập khuỷu chân, người người lướt thướt chuột lột… Với bút pháp miêu tả tác giả, người đọc hình dung cảnh tượng, không khí hộ đê nhốn nháo căng thẳng dây đàn: trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi hộ đê Hoặc cảnh quan phụ mẫu say máu đỏ đen đình, Phạm Duy Tốn ý miêu tả chỗ quan phụ mẫu người có chức quyền trách nhiệm hộ đê đình vững chãi tọa lạc nơi cao Dù nước có to chẳng hấn Không khí, quang cảnh đình lại vô tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã, nguy nga Nếu kia, hàng ngàn dân phu nhịn đói, nhịn khát tắm mưa gội gió đêm đen bùn lầy đình, quan ngồi tư thế, dáng vẻ uy nghi, chễm chện cho tên người nhà quỳ mà đất mà gãi, tên lính lệ đứng bên phe phẩy quạt lông, tên đứng khoanh tay chực hầu điếu đóm… Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 15 Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại Ngoài ra, phân tích ngôn ngữ người kể chuyện tác phẩm truyện đại, cần ý đến phong cách ngữ lời kể Phong cách ngữ lời kể diễn tả nội dung sinh động thực đời sống tâm tư người Đọc tác phẩm “Làng” (Kim Lân), ta cảm nhận không khí năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp miền Bắc Ta nghe tác giả kể đoạn nhân vật ông Hai gặp người tản cư: “ Ông lão rít thuốc lào nữa, gật gù đầu: “Hừ, đánh đánh, cày cấy cày cấy, tản cư tản cư … Hay đáo để” - Này, bác có hôm súng bắn đâu mà nghe rát không? Một người đàn bà cho bú mé bên nói xen vào: - Nó rút Bắc Ninh qua Chợ Dầu, khủng bố ông Ông Hai quay lại lắp bắp hỏi: - Nó … Nó vào làng Chợ Dầu hở bác? Thế ta giết thằng? Người đàn bà ẵm cong môi lên đỏng đảnh: - Có giết thằng đâu Cả làng chúng Việt gian theo Tây giết nữa!” Thứ GV cần ý hướng dẫn HS tìm hiểu cách trần thuật truyện tác giả Các nhà văn đại thường thường kể chuyện qua kể thứ thứ hai Chẳng hạn, tác phẩm “Những xa xôi”, Lê Minh Khuê trần thuật truyện theo kể thứ nhất, qua lời kể nhân vật Phương Định Với cách trần thuật này, nhà văn tạo thuận lợi để biểu đời sống nội tâm với nhiều cảm xúc, ấn tượng, hồi tưởng nhân vật, làm lên vẻ đẹp sáng, hồn nhiên cô gái niên xung phong, dù hoàn cảnh sống chiến đấu đầy khó khăn nguy hiểm Hoặc tác phẩm “Bến quê”, Nguyễn Minh Châu lại trần thuật theo kể thứ ba Cách trần thuật ông vừa cho lời văn trở nên linh hoạt hợn, vừa tạo tính khách quan cho triết lý giản dị mà sâu sắc, mang đậm tính trải nghiệm, có ý tổng kết đời số phận người *** Việc tìm hiểu nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ nghệ thuật truyện phải tiến hành đồng thời trình phân tích nhân vật Trong trình này, giáo viên linh hoạt tổ chức, hướng dân học sinh thảo luận sử dụng phương pháp gợi mở giảng bình cho hợp lý đạt hiệu cao Bên cạnh cần ý đến việc ghi bảng cho ngắn gọn, có tính hệ thống làm bật đơn vị kiến thức Giải pháp 5: Giáo viên cần chọn lọc sử dựng hệ thống câu hỏi có chất lượng Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 16 Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại a Mục tiêu giải pháp xác định nêu số cách thức sử dụng câu hỏi trình tổ chức hướng dẫn học sinh đọc – hiểu tác phẩm truyện b Nội dung cách thức thực giải pháp: Một đọc – hiểu tác phẩm truyện thành công giáo viên thiếu tinh tế việc sử dụng hệ thống câu hỏi Hệ thống câu hỏi dạy học có ý nghĩa quan trọng việc tạo tình có vấn đề, từ phát huy tính tích cực học sinh học tập Để xây dựng hệ thống câu hỏi đạt yêu cầu, đòi hỏi người thầy phải dành nhiều thời gian, công sức nghiên cứu, tìm tòi, cân chỉnh, rút kinh nghiệm qua soạn bài, qua thể lên lớp, qua nhiều năm công tác Mỗi tiết dạy đưa nhiều hay câu hỏi, tùy thuộc vào đối tượng học sinh Điều quan trọng đưa câu hỏi cần thiết, vừa đủ, có chất lượng, có tác dụng thiết thực tạo tình có vấn đề, kích thích tư học sinh khám phá kiến thức Với câu hỏi khó, cần có hệ thống gợi ý, dẫn dắt để học sinh trả lời Cần tránh loại câu hỏi “có – không”, loại câu hỏi vụn vặt, manh múm Loại câu hỏi vừa làm cho dạy thời gian, nhạt nhẽo vừa không phát huy tính tích cực học sinh Thực tế, qua số tiết dự đồng nghiệp, số giáo viên sử dụng câu hỏi chung chung Chẳng hạn dạy học phần tác giả tác phẩm, giáo viên quên vai trò “người hướng dẫn” vô tình thả học sinh vẫy vùng sông dài, biển rộng với kiểu câu hỏi như: Dựa vào hiểu biết thân, em giới thiệu nhà văn Kim Lân tác phẩm “Làng”? Để khắc phục điều đó, cần có gợi ý dẫn dắt học sinh trả lời sau: Dựa vào hiểu biết thân, em giới thiệu nhà văn Kim Lân tác phẩm “Làng” (tên tuổi, quê quán, nghiệp văn học hoàn cảnh sáng tác)? Hoặc phân tích diễn biến tâm lý nhân vật bé Thu (trong “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng), số giáo viên lại sử dụng nhiều câu hỏi nhỏ lẻ, vụn vặt khiến học căng thẳng đãn đến “cháy giáo án” Thiết nghĩ, hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật bé Thu, giáo viên nên sử dụng hai câu hỏi, như: - Hãy tìm đánh giá chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật bé Thu trước nhận anh Sáu cha (lời nói, hành động lúc chơi nhà chòi trước nhà ngày sau đó)? - Hãy tìm đánh giá chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật bé Thu nhận anh Sáu cha (bộ dạng, lời nói, hành động buổi chia tay)? …vv… Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 17 Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại Giải pháp 6: Giáo viên cần chủ động tích hợp ngang – dọc tích hợp liên môn a Mục tiêu giải pháp xác định nêu số hình thức, cách thức, biện pháp tích hợp trình đọc – hiểu tác phẩm truyện: tích hợp ngang – tích hợp dọc – tích hợp liên môn b Nội dung cách thức thực giải pháp: Một yêu cầu quan trọng môn Ngữ văn dạy học tích hợp Hình thức tích hợp dạy học Ngữ văn bao gồm tích hợp ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn (tích hợp ngang); tích hợp lớp với lớp dưới, lớp lớp (tích hợp dọc); tích hợp kiến thức có liên quan môn khác có liên quan đến nội dung học (tích hợp liên môn) Phương châm dạy học tích hợp nhằm hướng cho học sinh, bên cạnh hệ thống tri thức riêng phân môn, phải nắm tri thức có liên hệ với phân môn, giúp học sinh biết vận dụng tri thức phần môn Tiếng Việt, Tập làm văn vào việc cảm nhận hay, đẹp văn bản, đồng thời biết vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt, văn học vào trình tạo lập văn bản, phục vụ cho hoạt động giao tiếp ngày Chẳng hạn, dạy tác phẩm “Làng” (Kim Lân), giáo viên tích hợp dọc qua tác phẩm truyện viết đề tài người nông dân: “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố), “Lão Hạc” (Nam Cao), … để thấy chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam năm đầu kháng chiến chống Pháp Bên cạnh đó, giáo viên tích hợp ngang qua kiến thức Tập làm văn học (nhân vật, việc, đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, …) để tạo thuận lợi cho học sinh trình phân tích nhân vật tạo lập văn văn tự vv… IV Giáo án minh họa: Tuần 28 - tiết 105, 106 Ngày soạn: 10/11/2012 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) I Mục tiêu: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn - Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ - Những thành công nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay Kĩ năng: - Đọc – hiểu truyện ngắn mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 18 Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại - Kể tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật, tình truyện qua cảnh đối lập – tương phản tăng cấp Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm nhân đạo, lối sống có trách nhiệm II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ Tự nhận thức: nhận thức giá trị lối sống trách nhiệm với người khác III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Động não: suy nghĩ rút học thiết thực tinh thần trách nhiệm với người khác Thảo luận nhóm, trình bày phút nội dung nghệ thuật văn IV Phương tiện dạy học: Máy chiếu, tranh ảnh, clip, đồ tư V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị Khám phá: - GV: Nếu truyện trung đại Việt - HS lắng nghe Nam thường viết chữ Hán với nội dung phong phú thường mang tính chất giáo huấn Truyện trung đại Việt Nam vừa có loại truyện hư cấu , vừa có loại truyện gần với kí, với sử Nhân vật thường miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp người kể chuyện, qua hành động ngôn ngữ đối thoại nhân vật, ví dụ truyện “Con hổ có nghĩa” (Vũ Trinh), “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” (Hồ Nguyên Trừng), …vv bước sang kỉ XX, văn học nói chung, truyện VN nói riêng có nhiều đổi mới, mang tính đại Truyện đại thiên hư cấu, cốt truyện phức tạp hơn, khắc họa nhiều hình tượng, nhiều chi tiết sinh động nhằm phát Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 19 Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại chất đời sống nhân sinh, đời sống tâm hồn người phong phú, tinh tế truyện dân gian, truyện trung đại Một TP mở đầu “Sống chết mặc bay” (PDT) Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung: Tác giả: ? Hãy trình bày nét - HS phát biểu theo thích * tác giả Phạm Duy Tốn (tên, tuổi, quê (SGK/79) quán, nghiệp văn học)? - GV chốt lại Tác phẩm: ? Xác định thể loại, phương thức biểu - HS trao đổi trả lời: đạt, bố cục, nhân vật kể + Thể loại: Truyện ngắn, in tạp văn bản? chí Nam Phong + PTBĐ: tự xen miêu tả, biểu cảm, nghị luận + Bố cục: phần (P1: Từ đầu đến - GV nhận xét chốt lại (bố cục theo “hỏng mất”: Cảnh hộ đê; P2: Tiếp đến trình tự thời gian) “Điếu, mày!”: Cảnh đình; P3: Còn lại: Cảnh đê vỡ) + Nhân vật chính: quan phụ mẫu + Ngôi kể: Ngôi thứ 3 Đọc – Từ khó: - GV kiểm tra số từ khó tiêu biểu - HS giải nghĩa từ khó (SGK) - GV hướng dẫn gọi HS đọc văn - HS đọc văn bản, phân biệt giọng kể, tả tác giả, giọng hách dịch, nạt nộ quan phụ mẫu Giọng sợ sệt ? Hãy tóm tắt ngắn gọn văn thầy đề, giọng khẩn thiết, lo sợ dân - GV nhận xét, uốn nắn phu - HS tóm tắt Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: Cảnh đê: ? Cảnh đê miêu tả vào thời - HS trao đổi trả lời: gian nào? Hãy tìm chi tiết miêu tả + Thời gian: đêm cảnh (âm thanh, hình ảnh, …) + Hình ảnh: mưa gió tầm tã, nước sông cao, dân phu hàng trăm nghìn người - GV chốt lại cự với mưa gió để bảo vệ đê + Âm thanh: trống đánh liên hồi, ốc 20 Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại thổi vo hồi, tiếng gọi xao xác ? Qua cách kể tả nói trên, cảnh => Cảnh tượng nhốn nháo, nhếch nhác, tượng đê lên hối hả, lo sợ đáng thương trí tưởng tượng em? - GV chốt lại Hết tiết 105, chuyển tiết 106 Cảnh đình ? Cảnh đình nhà văn kể - HS trao đổi, trình bày phát biểu: tả có đối lập với đê? (vị trí + Đình nơi cao ráo, vững chãi đình, cảnh không khí đình) + Trong đình đèn thắp sáng trưng, nha ? Từ đó, em có cảm nhận cảnh lệ, lính tráng người hầu lại rộn đình? ràng - GV nhận xét, chốt lại => Cảnh trang nghiêm, nhàn nhã, vui vẻ, nguy nga ? Cảnh đình nhà văn tập - HS trao đổi, trình bày phát biểu: trung miêu tả qua nhân vật quan phụ + Vật dụng đồ ăn thức uống quý mẫu Hãy tìm chi tiết kể, tả (đồ hiếm: bát yến, tráp đồi mồi, … dùng, việc làm, hình dáng, cử chỉ, lời + Ngồi chễm chện cho người hầu phục nói, ,…) nhân vật quan phụ mẫu? vụ (gãi, quạt, điếu đóm) đánh ăn tiền - GV nhận xét, chốt lại + Dáng vẻ, cử chỉ: uy nghi, chễm chệ, nói hách dịch ? Bức chân dung viên quan phụ mẫu => Tên quan phụ mẫu béo tốt, hách lên tưởng tượng dịch, ăn chơi hưởng lạc mồ hôi em? nước mắt người khác vô trách nhiệm đến mức táng tận lương tâm - GV nhận xét, chốt lại bình Cảnh đê vỡ: ? Đoạn cuối truyện có ý nghĩa gì? Tìm - Phản ánh sống tang thương chi tiết chứng minh? người dân đương thời - GV nhận xét, chốt lại bình - Bộc lộ thương cảm sâu sắc tác giả Đặc săc nghệ thuật: ? Văn có đặc sắc nghệ thuật - HS trao đổi, phát biểu: nào? Tìm chi tiết chứng minh + Lựa chọn kể khách quan + Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, khắc họa chân dung nhân vật sinh động - GV nhận xét, chốt lại + Xây dựng tình tương phản, tăng cấp kết thúc bất ngờ + Ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 21 Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại Tổng kết – Vận dụng: ? Em trình bày khái quát giá trị nội - HS vẽ sơ đồ tư dung (hiện thực nhân đạo) nghệ thuật văn Sống chết mặc bay sơ đồ tư - GV kết luận cho HS đọc phần ghi - HS đọc phần ghi nhớ (SGK/83) nhớ (SGK/83) ? Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản? - HS trao đổi, trả lời ? Em có suy nghĩ thái độ hành động cấp quyền số trận bão lũ gần đây? - GV chốt lại * Hướng dẫn nhà: - Kể sáng tạo truyện cách đổi sang kể thứ nhân vật quan phụ mẫu - Nhận xét ngôn ngữ nhân vật quan phụ mẫu tính cách y - Tìm số câu thành ngữ, thành ngữ gần với nghĩa thành ngữ sống chết mặc bay - Đọc chuẩn bị hướng dẫn đọc thêm: “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu” V Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: Để thực hiệu giải pháp nói trên, học sinh giáo viên cần có điều kiện cần đủ sau đây: - Về phía Tổ chuyên môn, tăng cường công tác dự giờ, thăm lớp trao đổi, tư vấn dạy - Về phía giáo viên, phải nắm vững đặc trưng, nguyên tắc, phương pháp giảng dạy tác phẩm truyện; có tay nghề văn vững vàng; trau dồi lĩnh cảm thụ phân tích truyện - Về phía học sinh, phải tự giác, tích cực đọc tác phẩm chuẩn bị bài, hướng dẫn giáo viên VI Mối quan hệ biện pháp, giải pháp: Các giải pháp, biện pháp nói đề tài có mối quan hệ mật thiết với Nếu vận dụng trình dạy – học giáo viên cần có linh hoạt, sáng tạo phù hợp với nội dung dạy học đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng Cần tránh tính hình thức cứng nhắc trình vận dụng Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 22 Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại VII Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Trước thực đề tài: - Nhìn chung đa số học sinh mơ hồ kết cấu, bố cục đọc – hiểu văn truyện - Chưa thật nắm vững chủ động trình tìm hiểu nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ nghệ thuật truyện - Vì kết học chưa thật sôi đạt kết mong muốn Sau thực đề tài: - Tất học sinh nắm bắt chặng trình tự chung trình đọc – hiểu tác phẩm truyện Qua việc kiểm tra soạn tinh thần, thái độ học tập lớp, thấy em thật làm chủ nội dung bước mà thầy giáo hướng dẫn yêu cầu thực - Đại đa số học sinh nắm phương pháp tìm hiểu nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ nghệ thuật truyện - Nội dung học thầy trò thực bầu không khí nhẹ nhàng, thoải mái, vui tươi, nhịp nhàng đạt hiệu cao - Vì kết học tập (điểm kiểm tra định kì) em nâng lên rõ rệt Cụ thể là: Trước Sau thực đề tài thực đề tài Năm học Lớp Sĩ số Điểm KT Điểm KT Điểm KT Điểm KT TB TB TB TB 50 20 65 05 2012 - 2013 9AB 70 (70, %) (28,6 %) (92,9 %) ( 7,1 %) 2013 - 2014 40 26 62 04 9AB 66 (Học kì I) (60,6 %) (39,4%) (93,9 %) (6,1 %) Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 23 Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học đọc – hiểu tác phẩm văn chương nói chung vấn đề phức tạp mặt lý luận văn học mặt lý luận dạy học Với kinh nghiệm giảng dạy vốn có thân trình bày ngắn gọn đề tài lưu ý đến mặt cốt yếu trình giảng dạy truyện đại Để dạy thành công tác phẩm truyện Việt Nam đại mặt tư tưởng nghệ thuật, nội dung hình thức đòi hỏi Tâm tay nghề văn vững vàng người GV Nói bên cạnh “phần cứng” (các chặng, bước đọc hiểu tác phẩm văn học) “phần mềm” (tìm hiểu cốt truyện, nhân vật, lời kể) buộc GV phải thực chủ động nghiên cứu linh hoạt vận dụng Phải nói thêm rằng, quan niệm kinh nghiệm người có hạn, quán xuyến hết mặt lí luận truyện mặt thực tiễn giảng dạy truyện, không tránh thiếu sót, sai lầm Chỉ mong đề tài đóng góp phần vào tìm tòi chung, gợi lên vấn đề suy nghĩ thảo luận phương pháp giảng dạy truyện nhà trường nay, nhằm góp phần nâng cao thêm bước chất lượng giảng dạy văn học II Kiến nghị: - Mỗi giáo viên Ngữ văn cần tự giác, tích cực, chủ động học tập trau dồi tay nghề văn, rèn luyện lĩnh cảm thụ phân tích truyện - Nhà trường Tổ chuyên môn cần quan tâm thích đáng việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn để trao đổi rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy, đặc biệt trao đổi dạy khó - Phòng Giáo dục đào tạo nên tổ chức tập trung hội thảo chuyên đề phương pháp dạy học văn để tất giáo viên huyện có hội bày tỏ quan điểm học hỏi kinh nghiệm lẫn nhằm góp phần nâng cáo chất lượng giáo dục huyện nhà M’đrắk, ngày 20 tháng 01 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Người viết: Trần Đăng Hảo Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 24 Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giảng văn văn học Việt Nam – NXB GD – 1998 Giáo trình thi pháp học – Trường đại học sư phạm TP HCM – 1993 Lí luận trước chân trời mở – NXB GD – 1998 Lí luận văn học: Vấn đề suy nghĩ – NXB GD – 1999 Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể – NXB GD – 1978 Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn THCS – BGD – 2005 Tài liệu Hội thảo khoa học xây dựng đánh giá sáng kiến kinh nghiệm – Sở GD & ĐT Đắk Lắk – 2011 Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 25 ... hứng thú học sinh trình học? … Đó câu hỏi xuất từ thực tiễn dạy học Ngữ văn nhà trường THCS nói chung dạy học tác phẩm truyện Việt Nam đại nói riêng Như biết, đặc trưng dạy học Văn dạy học theo... Một vài kinh nghiệm dạy – học tác phẩm truyện Việt Nam đại TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giảng văn văn học Việt Nam – NXB GD – 1998 Giáo trình thi pháp học – Trường đại học sư phạm TP HCM – 1993 Lí luận... việc dạy học tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm truyện Việt Nam nói riêng đảm bảm yêu cầu lý luận đổi phương pháp; Chất lượng học tập phần văn học học sinh nhìn chung đáp ứng yêu cầu Vẫn học

Ngày đăng: 28/08/2017, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w