Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
525 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, trải qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, Đảng nhân dân huyện Châu Thành An Giang có nhiều đóng góp to lớn sức người, sức để viết nên trang sử vẻ vang cho quê hương, dân tộc Mỗi đòa danh: tên đường, tên làng, tên kinh, rạch… gắn liền với kiện lòch sử thời chiến đấu đầy gian lao, thử thách oanh liệt để giành nhiều thắng lợi hai kháng chiến giải phóng quê hương, góp phần xứng đáng vào chiến công chung nước Những trang sử vẻ vang ghi đậm vào lòng người, khơi dậy giá trò truyền thống quê hương, để không ngừng bồi đắp cho người sống, hệ trẻ hôm mai sau, tiếp tục kế thừa, phát huy giá trò tốt đẹp giai đoạn cách mạng Ghi lại lòch sử đấu tranh hào hùng, sôi động Đảng nhân dân Châu Thành hai kháng chiến chống xâm lược không đáp lại lòng mong mỏi cán bộ, chiến só lớp nhân dân mà việc làm cần thiết nhằm tôn vinh công lao, xương máu đồng bào, đồng chí, giúp cho hệ mai sau tôn trọng đạo lý “uống nước nhớ nguồn” để nuôi dưỡng niềm tự hào truyền thống đấu tranh quê hương, củng cố thêm thành cách mạng có đến hôm Sau thời gian chuẩn bò, tập hợp tư liệu thông qua nhiều lần tổ chức tọa đàm, góp ý bổ sung, Lòch sử Đảng huyện Châu Thành thời kỳ 1944 – 2000 biên soạn xong gồm có Chương: Chương Một: Vùng Đất người dân Châu Thành An Giang Chương Hai: Châu Thành kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954 Chương Ba: Châu Thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975 Chương Bốn: Châu Thành xây dựng bảo vệ quê hương thời kỳ 1975 – 2000 Và Phần phụ lục Để có tập sách này, xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu đồng chí lão thành cách mạng, nhân chứng lòch sử; nhiệt tình giúp đỡ chuyên môn Phòng Lòch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang Trong tình hình tài liệu thành văn mát nhiều chiến tranh khâu lưu trữ nên phận biên soạn cố gắng không tránh thiếu sót đònh Chúng mong đồng bào, đồng chí đọc có ý kiến đóng góp để lần xuất sau bổ sung hoàn chỉnh BAN THƯỜNG VỤ HUYỆN ỦY CHƯƠNG MỘT VÙNG ĐẤT VÀ NGƯỜI DÂN CHÂU THÀNH ¯¯¯ I- VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT CHÂU THÀNH Sự thay đổi đòa danh đòa giới hành Cách 200 năm, Châu Thành vùng hoang vu, sình lầy nước đọng, nằm vùng đất An Giang xưa- vùng rộng lớn khai phá sau Nam Năm Đinh Sửu 1757, Chúa Nguyễn xác lập đạo Tân Châu, Châu Đốc, Đông Khẩu (Sa Đéc) trực thuộc dinh Long Hồ Đất Châu Thành nằm bên hữu ngạn sông Hậu, thuộc đòa hạt đạo Châu Đốc Dưới triều vua Gia Long, vùng đất Châu Thành nằm huyện Vónh Đònh, trấn Vónh Thanh Hai thôn Bình Đức Mỹ Phước huyện Vónh Đònh lập vào khoảng cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 nằm kề cận bên vàm Đông Xuyên, tương đối sung túc Xét theo đòa giới thôn Bình Đức- nằm bên tả ngạn sông Đông Xuyên ăn lên đến tận thôn Bình Lâm (vùng Năng Gù, Bình Thủy) ăn sâu đến vùng Ba Thê- Núi Sập Châu Thành ngày nằm đòa phận phía Bắc thôn Bình Đức Đến năm 1832, với nhiều công trình lớn hoàn thành kinh Thoại Hà, kinh Vónh Tế, lộ Châu Đốc núi Sam… tạo điều kiện di dân khai hoang lập ấp, nhiều làng lập thêm, vua Minh Mạng bỏ trấn thành lập tỉnh Tỉnh An Giang- tỉnh Nam kỳ lập phần đất huyện Vónh An Vónh Đònh trấn Vónh Thanh cũ, gồm phủ Tân Thành Tuy Biên, thống hạt huyện: Đông Xuyên, Vónh An, Tây Xuyên Phong Phú Vùng Châu Thành ngày bao gồm thôn Vónh Thuận, Vónh Hanh, Bình Hoà Trung phần Bình Đức, nằm đòa hạt Theo đòa bạ Nam kỳ lục tỉnh tác giả Nguyễn Đình Đầu trấn Vónh Thanh năm 1820 có huyện : Vónh Bình, Vónh An, Tân An, Vónh Đònh Huyện Vónh Đònh có “37 thôn điếm, đất đai rộng, dân thưa, chưa chia tổng.” tổng Đònh Thành, huyện Tây Xuyên thuộc phủ Tuy Biên (phủ trò đặt thôn Mỹ Đức) Tháng năm 1867, thực dân Pháp chiếm thành Châu Đốc, An Giang thành thuộc đòa Pháp, bò chia nhiều hạt tham biện Đến cuối năm 1899, thực dân Pháp chia An Giang thành tỉnh nhỏ: Long Xuyên, Châu Đốc, Sa Đéc, Cần Thơ, Sóc Trăng Vùng Châu Thành ngày nằm đòa bàn tổng Đònh Thành tỉnh Long Xuyên Đến năm 1929, tỉnh Long Xuyên có quận hạt gồm Châu Thành Long Xuyên (Délégation Du Chef-Lieu), Chợ Mới (Délégation De Cho-Moi), Thốt Nốt (Délégation De Thotnot) Quận hạt Châu Thành bao gồm tổng Đònh Phú (6 xã: Đònh Mỹ, Phú Nhuận, Thoại Sơn, Vónh Phú, Vónh Trạch, Vọng Thê với 23 ấp), Đònh Phước (6 xã: Mỹ Phước, Mỹ Thạnh, Phú Hoà, Thới Tây Trung, Vónh Chánh, Vónh Trinh, với 22 ấp), Đònh Thành (7 xã: Bình Đức, Bình Hoà, Bình Thủy, Cần Đăng, Hoà Bình Thạnh, Mỹ Hoà Hưng, Vónh Hanh, với 27 ấp) So đòa giới năm 1929, huyện Châu Thành ngày nằm đòa phận tổng Đònh Thành, quận Châu Thành, tỉnh Long Xuyên Đến năm 1953, thực dân Pháp thành lập quận Núi Sập, quận Châu Thành gồm tổng Đònh Phước Đònh Thành Ngày 22/10/1956, Ngô Đình Diệm ký sắc lệnh số 143/NV lập tỉnh An Giang sở điều chỉnh đơn vò hành tỉnh Long xuyên, Châu Đốc (*) Lúc quận Châu Thành (gồm tỉnh lỵ Long Xuyên- với 12 xã: Mỹ Phước, Mỹ Thới, Vónh Chánh, Vónh Trinh, Phú Hoà, Bình Đức, Bình Hoà, Bình Thủy, Cần Đăng, Hoà Bình Thạnh, Mỹ Hoà Hưng, Vónh Hanh) thuộc tỉnh An Giang Ngày 8/9/1964, quyền Sài Gòn lại ký sắc lệnh số 246/NV chia An Giang thành tỉnh An Giang Châu Đốc(*), quận Châu Thành thuộc tỉnh An Giang, gồm tổng Đònh Thành, Đònh Phước với 13 xã (bao gồm tỉnh lỵ Long Xuyên), 67 ấp Chi khu quân đặt xã Hoà Bình Thạnh (nay thuộc thò trấn An Châu), quan hành chánh quận đặt xã Bình Đức (nay phường Mỹ Bình) * * * Về phía cách mạng, trước năm 1945 ta lấy đơn vò hành theo phân chia đòch, quận Châu Thành (gồm Núi Sập, Lấp Vò tỉnh lỵ Long Xuyên) (*) thuộc tỉnh Long Xuyên Sau ngày Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Ủy ban hành tỉnh chấp thuận cho thành lập (*) Theo Lòch sử Đảng tỉnh An Giang, tập I (1927-1954) huyện Núi Sập thuộc tỉnh Long Xuyên 2, huyện Châu Thành đòa phận huyện Châu Thành thành phố Long Xuyên ngày Năm 1948, lập tỉnh Long Châu Hậu, huyện Châu Thành (gồm Long Xuyên) thuộc Long Châu Hậu Cuối năm 1950, Châu Thành- Long Xuyên thuộc tỉnh Long Châu Hà Tháng năm 1951, sát nhập huyện Thoại Sơn (trước gọi Núi Sập) vào huyện Châu Thành Cuối năm 1954, ta lập lại tỉnh Long Xuyên, Châu Đốc, Sa Đéc, Hà Tiên có đơn vò hành giống phân chia ngụy quyền Sài Gòn Huyện Thoại Sơn tách khỏi Châu Thành, hai thuộc tỉnh Long Xuyên Năm 1957, ta lập tỉnh An Giang gồm quận: Châu Thành, Thốt Nốt, Chợ Mới, Thoại Sơn, Châu Phú, An Phú, Tân Châu, Tònh Biên, Tri Tôn, thò xã Long Xuyên Cuối năm 1961, sát nhập Thoại Sơn vào Châu Thành gọi huyện Châu Thành Tháng 10 năm 1971, cắt xã Vọng Thê, Thoại Sơn, Vónh Nhuận, Đònh Mỹ để lập huyện Huệ Đức giao hẳn Bình Đức Mỹ Phước cho thò xã Long Xuyên, huyện Châu Thành lại 12 xã Giữa năm 1974, lập tỉnh Long Châu Hà, huyện Châu Thành thuộc tỉnh Long Châu Hà, gọi huyện “Châu Thành X.” Sau giải phóng miền Nam, đầu năm 1976, theo Nghò Quyết số 19 ngày 20 tháng 12 năm 1975 Bộ trò, tỉnh An Giang lập lại gồm huyện Châu Thành, Huệ Đức, Chợ Mới, Phú Tân, Phú Châu, Châu Phú, Tònh Biên, Tri Tôn hai thò xã Long Xuyên, Châu đốc Ngày 27/1/1977, Châu Thành giao xã Mỹ Thới cho Thò xã Long Xuyên theo đònh số 199/TC.UB cuả UBND tỉnh An Giang Ngày 11/3/1977, hợp huyện Huệ Đức Châu Thành thành huyện Châu Thành theo đònh 56/CP cuả Hội đồng phủ ngày 25/4/1979, thành lập thò trấn An Châu xã mới: An Hoà, Vónh Lợi, Vónh Thành, Vónh Bình, Vónh An, Tân Phú theo đònh 181/CP cuả Chính phủ Ngày 23/8/1979, theo đònh 300/CP Chính phủ chia huyện Châu Thành thành huyện Châu Thành (12 xã, thò trấn) Thoại Sơn, giao xã Bình Thủy huyện Châu Phú xã Mỹ Hoà Hưng thò xã Long Xuyên Theo Thoại Sơn 50 năm đấu tranh, xây dựng (1945-1995), trang Theo Lòch sử Đảng tỉnh An Giang, tập I (1927-1954) Ngày 28/10/1993, thành lập xã Bình Thạnh từ ấp Bình Thạnh xã Bình Hoà theo đònh 74/CP Ngày nay, Châu Thành gồm 12 xã thò trấn Đòa lý tự nhiên Huyện Châu Thành nằm phía Tây sông Hậu, phía Bắc giáp huyện Châu Phú 29,176km, Đông- Đông Bắc giáp huyện Chợ Mới 8,338km, Đông -Đông Nam giáp thành phố Long Xuyên 12,446km, Nam giáp huyện Thoại Sơn 30,490km, Tây giáp huyện Tri Tôn 7,027km, Tây Bắc giáp huyện Tònh Biên 0,158km, nằm cặp quốc lộ 91 có tỉnh lộ 941 chạy qua nối Châu Thành với Tri Tôn dài khoảng 45 số Huyện lỵ đặt thò trấn An Châu Châu Thành với Châu Phú khu vực trọng yếu, trung tâm trò, quân tỉnh, có đường giao thông thủy, thuận lợi tạo liên hoàn với huyện cù lao huyện vùng núi, trực tiếp vùng núi: có ưu chuyển quân, triển khai lực lượng chiến đấu qui mô lớn Huyện Châu Thành có diện tích đất tự nhiên 347,28 km2, với 163.666 dân, mật độ dân số 473 người/km2 (số liệu thống kê 1/1/2000) Diện tích đất trồng luá 25.000 héc ta, suất đạt 7,3 tấn/ha/năm5 Châu Thành huyện đồng thuộc khu vực tứ giác Long Xuyên Diện tích đất chủ yếu đất trồng luá, hoa màu, vườn ăn trái, đồi núi Có sông Hậu chảy qua, với nhiều ao hồ nhiều kênh rạch chằng chòt (kênh Mặc Cần Dưng, Ba Xã, Chắc Cần Đao ) phục vụ cho tưới tiêu, rửa phèn, sản xuất nông nghiệp, đường giao thông quan trọng vận chuyển hàng hoá vùng Mỗi năm, thời tiết Châu Thành gồm muà: muà mưa muà khô Lượng mưa trung bình hàng năm cao, 1.000 mm/năm Nằm đầu nguồn lũ đồng sông Cửu Long, năm, từ tháng năm trở đi, với hậu đợt gió mùa kèm theo mưa, mực nước sông Hậu lại bắt đầu dâng lên, đến mức báo động cao vào cuối tháng chín đầu tháng mười, khoảng thời gian tháng muà nước Châu Thành Từ xưa đến nay, thời gian tháng này, An Giang nói chung huyện Châu Thành nói riêng bò tác động lớn mùa nước đến đời sống sản xuất cư dân Huyện Châu Thành có thò trấn (An Châu), 12 xã (An Hoà, Cần Đăng, Vónh Hanh, Bình Hoà, Vónh Bình, Vónh An, Hoà Bình Thạnh, Vónh Lợi, Vónh Nhuận, Tân Phú, Vónh Thành, Bình Thạnh), 63 ấp Số liệu năm 2000 Những năm thời tiết diễn biến phức tạp, nước cao, gây thiệt hại lớn người vật chất Song song đó, biện pháp sống chung với lũ Đảng bộ, Chính quyền nhân dân Châu Thành tiến hành khẩn trương như: nạo vét kinh mương thoát lũ, xuống giống nông sản sớm để tránh lũ, bao đê chống ngập khu sản xuất nông nghiệp, xây cụm tuyến dân cư vượt lũ… Với sáu tháng muà nước nổi, thiên nhiên ưu đãi cho đồng Châu Thành lượng lớn phù sa màu mỡ, nhiều thủy sản tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng, thu hoạch thủy sản, nâng cao đời sống nhân dân vùng II- KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- Xà HỘI Dân tộc dân cư qua thời kỳ lòch sử Vùng đất Châu Thành xưa vùng hoang vu, ẩm thấp, lau sậy um tùm, có nhiều thú rắn, sấu, heo rừng, cọp Sau người Việt đến khu vực cù lao Chợ Mới khai phá đất hoang, lập làng xóm, mở rộng đòa bàn cư trú lên vùng biên giới Campuchia vượt qua bờ sông Hậu sinh sống Trong vòng nửa kỷ (1698-1757), vùng đất Nam Bộ thiết lập xong máy hành chánh Các dân tộc Việt, Hoa, Chăm, Khmer An Giang trở thành phận tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam Từ thời Gia Long trở sau, công khẩn hoang ngày đẩy mạnh, vùng Châu Thành có thêm nhiều thôn ấp Bình Lâm, Bình Đức, Mỹ Phước, Mỹ Thạnh Đến năm 1830, có lập làng xóm cư dân rãi rác, so với vùng cù lao Chợ Mới đất Hà Tiên Tổ tiên cư dân vùng đất Châu Thành gồm nhiều thành phần khác (giống phần lớn cư dân miền Tây lúc giờ) Họ người nghèo khổ từ miền Trung cằn cỗi, lần bước vào Nam “tìm kế sinh nhai”; người giàu có đất Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi vào Nam khẩn hoang lập ấp, thuê mướn tá điền hình thành tầng lớp quan lại, đòa chủ đặc quyền, đặc lợi; người mắc tội bò lưu đày, bò sung quân, sung công khai khẩn vùng biên ải, sau mãn hạn, lại làm dân xứ; lính đồn trú chọn nơi “đất lành chim đậu” lập nghiệp lâu dài; nhóm tín đồ đạo Thiên chuá đến khai khẩn, lập làng; có pha trộn người Việt với người Khmer, Chăm, Hoa (di cư đến từ đất Hà Tiên) mối giao lưu kinh tế, văn hoá, ngôn ngữ bao đời Ngày nay, dân cư Châu Thành bao gồm dân tộc Kinh, Khmer, Hoa, Chăm gắn bó sinh sống Mỗi dân tộc có truyền thống văn hoá sinh hoạt riêng, đặc sắc, gắn bó chung cuả dân Nam bo Đó lòng yêu tự do, ghét áp bất công, không chòu khuất phục trước kẻ thù bạo lòch sử đấu tranh mở đất giữ đất cuả nhân dân Châu Thành chứng minh điều Các ngành nghề truyền thống Trên vùng đất Châu Thành, buổi ban sơ, cộng đồng người Việt, người Khmer gắn bó nhau, họ cất nhà xen lẫn Họ “khai khẩn ruộng cỏ, khai thác cá bán tươi, muối mắm phơi măng khô, đốn tre, đem bán làm kế sinh nhai”7 Bên cạnh, có người gốc Hoa di cư từ Hà Tiên đến gắn bó, sinh sống với người Việt, Khmer họ chủ yếu làm nghề mua bán, trao đổi làm nghề thuốc Châu Thành huyện nông, luá chủ lực chiếm đến 95% diện tích đất nông nghiệp nên kinh tế Châu Thành chủ yếu nông nghiệp Cánh đồng Châu Thành vào mùa nước có nơi ngập sâu đến mét nên lúa chiếm vò trí quan trọng vùng đất Ngày nay, Châu Thành có 27.000 đất trồng luá, suất bình quân năm 9,01 tấn/ha8, với sản lượng năm 2001 251.360 Ngoài ra, bà nông dân trồng bắp, khoai lang, rau dưa, đậu nành, mía, thuốc lá, nấm rơm phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm: trâu, bò, heo, gà, vòt , chăn nuôi thủy sản: cá, tôm Về tiểu thủ công nghiệp, từ lâu huyện Châu Thành có nghề chằm nón lá, nghề làm gạch ngói (An Châu, Hoà Bình Thạnh), khai thác cát cặp tuyến sông Hậu thuộc đòa phương An Châu, Bình Hoà, An Hoà Các cụm khí sửa chữa, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đòa bàn trung tâm xã, thò trấn xay xát, khí, sản xuất rập chuột, rèn, đan lát, may mùng, mền (xã Bình Hoà) Hiện nay, với kế hoạch xây dựng khu công nghiệp Bình Hoà tương lai tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế, dòch vụ Châu Thành phát triển, tạo sức hút mạnh mẽ nguồn lực đầu tư vào khu công nghiệp, trực tiếp tạo môi trường thuận lợi cho ngành nghề mạnh truyền thống cuả Châu Thành phát triển Lòch sử Đảng tỉnh An Giang, Tập I (1927-1954) Gia Đònh Thành Thông chí, tập thượng, sđd, trang 90 Số liệu năm 2001 7 Đời sống văn hoá a-Lễ hội văn hoá dân gian, tôn giáo: Trãi qua trình lòch sử di cư, mở đất giữ đất, cư dân Châu Thành gồm dân tộc sinh sống, gắn bó lâu đời: Kinh, Khmer, Chăm, Hoa Người Kinh chiếm đa số thành phần dân cư Châu Thành, theo nhiều tôn giáo (Phật giáo, Phật giáo Hoà Hảo, Đạo Thiên Chuá, Cao Đài ), gắn bó, đùm bọc với dân tộc Khmer, Chăm, Hoa Họ lao động sản xuất, mở đất, giữ đất; giao lưu văn hoá sinh hoạt tạo nên đời sống mang đậm sắc dân tộc Dù người Kinh, Khmer, Chăm, hay Hoa thể cách sống người dân Nam Bộ Họ tôn kính, thờ phụng ông bà, tổ tiên; kính trọng thần hoàng, thần thánh, kính Phật Họ thương yêu, đùm bọc lẫn sống chòm xóm, láng giềng đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược Với trình cộng đồng sinh sống lâu dài, dân tộc Châu Thành có giao lưu tiếp thu văn hoá cuả Mọi người không phân biệt thành phần dân tộc vui đón tết dương lòch, tết âm lòch, cúng ông táo, cúng trăng trung thu Tuy vậy, đồng bào dân tộc giữ nét phong tục, tôn giáo riêng Đồng bào người Hoa Châu Thành có 400 hộ, sống rãi rác toàn huyện Với truyền thống tương thân tương ái, giúp đỡ nhạy bén làm ăn kinh tế nên đời sống hộ người Hoa tương đối giả; nghi thức truyền thống cưới hỏi, ma chay, cúng lạy giữ gìn lưu truyền cho cháu Họ chủ yếu theo Phật giáo chòu ảnh hưởng cuả hệ tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo Trung Quốc Đồng bào Chăm sống tập trung ấp Vónh Hoà, xã Vónh Hanh, với 120 hộ theo đạo Hồi Islam Có tiểu thánh đường tên Jamiul- Minin, nơi sinh hoạt tôn giáo tổ chứcø ngày lễ lớn cuả dân tộc Đồng bào dân tộc Khmer sống tập trung ấp: Đông Bình Thạch (xã Vónh Thành), Hoà Tân (xã Hoà Bình Thạnh), Cần Thạnh (xã Cần Đăng) Đồng bào theo Phật giáo Nam Tông, có chuà ấp nói trên, nơi sinh hoạt văn hoá dân tộc tôn giáo vào dòp lễ, tết năm cuả người Khmer Ngoài ra, phận không nhỏ người dân Châu Thành theo đạo Phật giáo Hoà Hảo Họ tu hành theo giáo lý cuả Đức thầy: tu gia, báo đáp Tứ ân, thực hành Bát chánh b-Giáo dục: Cho đến năm 1929, toàn vùng Châu Thành rộng lớn cuả tỉnh Long Xuyên có 14 trường học (tổng Đònh Phú: 5, Đònh Thành: 4, Đònh Phước: 5) với vỏn vẹn 738 học sinh Sau giải phóng (1975), Châu Thành huyện có hệ thống giáo dục lạc hậu cuả tỉnh: trường lớp thiếu thốn, tạm bợ; tỷ lệ trẻ em không đến trường người mù chữ cao Đại phận nhân dân lo ăn chưa xong nói đến chăm lo việc học Đến năm 2000, với đầu tư phát triển cuả Đảng Nhà nước, quan tâm cuả cấp, ngành đòa phương, giáo dục Châu Thành có bước phát triển đònh Huyện có trường mẫu giáo, nhà trẻ, 44 trường tiểu học, 10 trường trung học sở, trường phổ thông trung học (1 trường bán công), với 30.000 học sinh cấp Huyện xoá bỏ tình trạng học ca Bình quân có 1.812 học sinh 10.000 dân Hàng năm, tỉ lệ huy động trẻ em đến trường đạt từ 95-97% (số trẻ độ tuổi đến trường) Song song, với việc phát triển hệ thống trường lớp, phong trào xã hội hoá giáo dục thúc đẩy mạnh mẽ Các tổ chức xã hội gia đình có ý thức cộng đồng trách nhiệm với nhà trường việc giáo dục học sinh, chống lưu ban bỏ học, thực tốt công tác phổ cập giáo dục, chống mù chữ; đóng góp tiền, vật chất để thành lập hội khuyến học Với tâm cuả Huyện ủy, UBND huyện, ngành giáo dục nhân dân, Châu Thành hoàn thành công tác xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học tiếp tục triển khai phổ cập giáo dục bậc trung học sở, góp phần lớn cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, phục vụ cho công xây dựng phát triển huyện nhà c-Y tế: Những năm đầu sau giải phóng, ngành y tế thiếu thốn mặt Dòch bệnh thường xảy ra, bệnh tả, tiêu chảy, sốt xuất huyết, sốt rét, thương hàn gây tử vong cao Với tâm cuả Huyện ủy UBND huyện, Phòng y tế lập với 20 nhân viên y tế Ở xã lập trạm y tế, trụ sở mượn tạm nhà dân, đình, chùa Điều kiện phục vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân khó khăn Qua trình đoàn kết xây dựng phát triển, đến năm 2000, toàn huyện có 193 cán bộ, nhân viên y tế, có 33 bác só, đạt tỉ lệ bác só 10.000 dân 12 nhân viên, cán y tế 10.000 dân Châu Thành có bệnh viện trung tâm huyện 13/13 trạm y tế xã có bác só phục vụ nhân dân Với thực lực nâng cao, chương trình quốc gia tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dưỡng, chống rối loạn thiếu iốt, phòng chống HIV/AIDS mang lại kết thiết thực Với nổ lực công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, tập thể cán bộ, y bác só cuả huyện nhận nhiều khen cuả Bộ Y tế, cuả UBND tỉnh đặc biệt năm 1997, ngành vinh dự đón nhận Huân chương lao động hạng cuả Nhà nước trao tặng d- Văn hoá- văn nghệ, thể dục thể thao: Trước đây, bà huyện Châu Thành xem chiếu bóng vào dòp lễ tết đội chiếu bóng lưu động tắc ráng thực Đến năm 1994, ngành văn hoá bắt đầu kiện toàn máy tổ chức, trang thiết bò, đònh hướng phát triển phong trào văn nghệ quần chúng Huyện tổ chức nhiều loại hình văn hoá- văn nghệ phục vụ nhân dân Nhiều tiết mục văn nghệ dàn dựng, biểu diễn, tham gia dự thi cấp, hưởng ứng cuả khán giả Ngoài ra, huyện xây dựng câu lạc “hát với nhau” 12 điểm với nhiều loại hình từ ca nhạc đến ca cải lương , đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần cuả tầng lớp nhân dân Thư viện huyện Châu Thành từ 200 đầu sách năm 1975, có 4.500 đầu sách, 13 loại báo ngày, tuần đặt cho 13 phòng đọc sách, báo xã, thò trấn Ngoài ra, có tụ điểm bưu điện văn hoá phục vụ nhu cầu đọc, giải trí, tìm hiểu cuả học sinh, sinh viên nhân dân huyện Bộ phận bảo tàng huyện hình thành từ năm 1995 Hiện nay, bảo tàng có hàng trăm vật lòch sử, 60 ảnh tư liệu Đảng, Bác Hồ, Bác Tôn hàng năm có nhiều lượt nhân dân đến xem, tham quan, tìm hiểu Phong trào rèn luyện thể dục thể thao cuả huyện có bước phát triển từ tỉnh có thò 11/CT-UB ngày 10/5/1995 với nội dung khơi dậy phong trào thể dục thể thao quần chúng, nông dân Với đạo, quan tâm cuả Huyện ủy với tinh thần yêu rèn luyện TDTT, Châu Thành mạnh môn bóng chuyền, bóng đá, đua xe đạp, bơi lội Phong trào TDTT cuả huyện Châu Thành trở thành nét sinh hoạt thiếu đời sống hàng ngày cuả người dân để rèn luyện sức khoẻ, vui chơi, giải trí, thể phong trào: thể 10 đàn gia cầm 330.000 Đặc biệt, nghề nuôi thủy sản tăng trưởng nhanh Số lượng bè 109 cái, sản lượng đạt 4.121 tấn… Tổng giá trò sản xuất 135 tỉ 823 triệu đồng, giá trò thủy sản 108 tỉ 800 triệu đồng, gia súc, gia cầm 27 tỉ 038 triệu đồng Mô hình nuôi cá chân ruộng, nuôi tôm bò lai sind phát triển tốt Nhiều hợp tác xã nông nghiệp, dòch cụ nông nghiệp chăn nuôi hình thành để tạo tiền đề cho ngành nông nghiệp phát triển, có hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã nuôi cá bè Với mô hình làm ăn mới, bước đầu hợp tác xã An Hòa, Vónh Nhuận phát huy ưu thế, tạo điều kiện phát triển mô hình sản xuất đưa giới vào đồng ruộng Lónh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp góp phần tích cực vào tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp Bằng giải pháp hợp lý linh hoạt tỉnh, huyện vận dụng, bước vực dậy ngành nghề truyền thống thời mai một, tạo nhiều sản phẩm phong phú phục vụ cho tiêu dùng sản xuất nông nghiệp Năm 2000, toàn huyện có 643 sở, giải việc làm cho 4.907 lao động Giá trò sản xuất công nghiệpxây dựng đạt 60 tỉ 660 triệu đồng, quốc doanh gần tỉ 670 triệu đồng chiếm tỉ trọng 4,8%, quốc doanh 56 tỉ đồng chiếm tỉ trọng gần 96% Tốc độ tăng trưởng bình quân 6,57%/ năm, chiếm 6,58% GDP Giá trò sản lượng công nghiệp 45 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm 12% Các ngành nghề truyền thống đòa phương xay xát, khí, sản xuất rập chuột, gạch ngói, rèn… phát triển mạnh Đó kết thiết thực chương trình khuyến công thông qua việc hổ trợ vốn Nhà nước từ ngân hàng thương mại, nguồn quỹ, biện pháp khuyến khích ưu đãi đầu tư… Sự phát triển kinh tế làm mặt nông thôn khởi sắc lên, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm tăng lên đáng kể, bình quân năm 7% Năm 2000, tổng sản phẩm quốc nội 562 tỉ đồng đạt 96,73% so Nghò Đại hội, thu nhập bình quân đầu người 3.923.000 đồng (tăng năm 1995 1.200.000 đồng), đạt 94,96% so Nghò Trong năm , với chủ trương xã hội hoá giao thông, sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện phát triển với tốc độ nhanh Những đường vừa đê bao liên tiếp đời, lộ có sẳn không ngừng tôn cao, mở rộng, cầu bê tông, cầu ván, cầu treo thay cầu khỉ, đò ngang Huyện thực 609 km đường với gần triệu m3 đất đào đắp, cất 86 cầu, 133 tổng chiều dài 1.143m với tổng vốn đầu tư cho công trình 26 tỉ đồng, đó, nhân dân đóng góp 20 tỉ 666 triệu đồng Riêng năm 2000, tuyến đường liên huyện, liên xã tôn cao sau lũ, rải cát cấp phối, tráng nhựa, bê tông chiều dài 39.960m, cất cầu, sửa chữa Tổng kinh phí đầu tư cho giao thông nông thôn tỉ 122 triệu đồng (nhân dân đóng góp tỉ 460 triệu đồng) Mạng lưới điện quốc gia mở rộng đến trung tâm xã Có 22.770 hộ sử dụng điện, chiếm 81%; xây dựng thêm nhà máy nước với tổng vốn đầu tư tỉ đồng, nâng số hộ sử dụng nước 19.685 chiếm 70% số hộ toàn huyện Giao thông thuận lợi, an toàn, nhanh chóng tạo đà cho hoạt động thương mại, dòch vụ phát triển theo Toàn huyện có 25 chợ/13 xã, thò trấn (tăng 20 chợ so với năm 1975) Trong có nhiều chợ nhà lồng khang trang chợ Vónh An, Vónh Nhuận, An Châu, Tân Phú, Cần Đăng… vừa thuận lợi cho việc mua bán vừa tạo nét văn minh kinh doanh người dân Có 4.158 sở thương mại- dòch vụ hoạt động đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mua sắm trao đổi hàng hoá, không mà đòa bàn Lónh vực kinh doanh ngày đa dạng từ lương thực, thực phẩm, đồ dùng gia đình, văn hoá phẩm, vàng bạc… đến dòch vụ sửa chữa điện tử, khí… Chợ phát triển nên tốc độ tăng trưởng lónh vực khả quan, đạt 23,13% Riêng năm 2000, tốc độ tăng trưởng 27%, giá trò sản xuất 302 tỉ đồng, đạt 167% kế hoạch Phát triển 358 sở, có 1.552 sở đăng ký kinh doanh Công tác thu ngân sách hàng năm tăng Năm 2000, tổng thu ngân sách đòa bàn 31 tỉ 31 triệu đồng, đạt 103,6% Các nguồn thu khác đạt vượt kế hoạch Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn có cải tiến công tác phát vay, kòp thời phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân, phát vay 80 tỉ tăng 32% so với đầu năm 2000 Các lónh vực văn hoá- xã hội Đảng quyền quan tâm, chăm lo chu đáo ngày xã hội hoá cao Huyện có trường mẫu giáo, nhà trẻ, 44 trường tiểu học, 10 trường trung học sở, trường phổ thông trung học (trong có trường bán công) với 30.000 học sinh cấp, bình quân có 1.812 học sinh/ 10.000 dân Huyện cố gắng phấn đấu giảm tỉ lệ lưu ban xuống 3,3%, bỏ học cấp học xuống 4,2% Năm 2000, tỷ lệ học sinh khá, giỏi chiếm 56%, có 98% học sinh tiểu học, 82,14% học sinh trung học sở 90,74% học sinh trung học phổ thông đậu tốt nghiệp (số liệu năm 134 2000) Huyện công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia công tác phổ cập tiểu học, xoá mù chữ năm 2000 Song song với phát triển hệ thống trường lớp, phong trào xã hội hoá giáo dục nhân lên mạnh mẽ Trong năm (1996-2000), Châu Thành huy động nguồn lực với tổng số tiền gần 16 tỉ đồng, xây dựng gần 200 phòng học Về y tế, trung tâm y tế huyện trạm y tế xã xây dựng kiên cố, khang trang đảm bảo cho yêu cầu khám, chẩn đoán điều trò bệnh cho nhân dân Năm 2000, toàn huyện có 197 cán bộ, nhân viên y tế, có 36 bác só, 91 y só- kỹ thuật viên, 28 y tá, nữ hộ sinh Các cán y tế không ngừng học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, đáp ứng ngày cao việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Do đó, tình hình dòch bệnh đòa bàn huyện khống chế xử lý tốt, bệnh nan y phong, lao không ám ảnh người dân Năm 2000, điều trò nội trú cho 7.955 lượt người Các chương trình quốc gia tiếp tục triển khai thực mang lại hiệu thiết thực tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chống rối loạn thiếu iốt, HIV/AIDS… Chương trình dân số– kế hoạch hoá gia đình vận động 10.819 người áp dụng biện pháp tránh thai, 332 người thực đình sản Qua đó, tỉ lệ phụ nữ có từ 29,6% (1995), giảm 19,9% (2000) Tỉ lệ phát triển dân số tự nhiên 1,57% Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng tuổi 24% Hội y học cổ truyền khám điều trò 123.340 lượt người, cấp 349.369 kg thang thuốc, trò giá 314 triệu đồng Công tác thông tin- truyền tích cực tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đến quần chúng nhân dân, đồng thời góp phần giáo dục nâng cao kiến thức nhiều mặt cho nhân dân, phục vụ tốt đợt sinh hoạt trò lễ hội hàng năm Phong trào văn nghệ quần chúng phát triển Từ xã thí điểm lan dần khắp 56 ấp 13 xã, thò trấn huyện Đội thông tin văn nghệ huyện với người qua lớp trung cấp nghiệp vụ dàn dựng, biểu diễn nhiều chương trình tham gia hội thi cấp đạt kết tốt Song song, huyện tiến hành xây dựng 12 câu lạc cấp xã để nhân dân “hát với nhau” ca nhạc tài tử xóm ấp Thư viện huyện phát triển 4.500 đầu sách loại, 13 loại báo ngày, báo tuần cho 13 phòng đọc sách, 135 báo xã, thò trấn Từ tủ sách xã, tủ sách trường, huyện xây dựng điểm bưu điện- văn hoá phục vụ nhân dân Bộ phận bảo tàng huyện hình thành từ năm 1995 Đến năm 2000, từ nhiều nguồn, bảo tàng đòa phương có số vật lòch sử với 116 món, ghi dấu ấn hai thời kỳ kháng chiến Đảng lực lượng vũ trang, 60 ảnh tư liệu Đảng Chủ tòch Hồ Chí Minh, Chủ tòch Tôn Đức Thắng… thu hút gần 5.000 lượt nhân dân đến xem năm Qua đó, giáo dục truyền thống yêu nước, giáo dục lòng tự hào dân tộc cho hệ trẻ Thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư, ngành văn hoá phối hợp với Mặt trận tổ quốc đoàn thể vận động xây dựng 20.160 hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá chiếm 63% hộ dân, 24/56 ấp đạt yêu cầu văn hoá, công sở văn minh Phong trào thể dục thể thao trì ngày nhiều người hưởng ứng, có 19.856 người tập luyện thể dục, thể thao chiếm 13% dân số Huyện xây dựng, phát triển loại hình, nơi sinh hoạt thể thao đến tận xã, ấp Có 10 sân bóng đá, 82 sân bóng chuyền, sân quần vợt, sân cầu lông, sân bóng bàn…, 63 đội bóng đá, 63 đội bóng chuyền, đội bóng bàn, đội cầu lông (số liệu năm 2000) Hàng năm, ngành cấp tổ chức tốt thi đấu thể thao, hội diễn văn nghệ quần chúng với chất lượng nâng lên Đảng thường xuyên quan tâm đến công tác đền ơn đáp nghóa, giải kòp thời chế độ đối tượng sách, chăm sóc, giúp đỡ gia đình nghèo khắc phục khó khăn sống Năm 2000, xây dựng 14 nhà tình nghóa, sửa chữa 31 căn, giúp vốn cho 48 hộ với số tiền 360 triệu đồng Các năm qua, thực chương trình lồng ghép: khuyến nông, khuyến công, quỹ giúp vốn người nghèo, thông qua dự án hỗ trợ cho 62 dự án lao động; sản xuất vay vốn 4.225 triệu đồng cho 7.800 hộ nghèo vay 12.220 triệu đồng Đồng thời liên tòch nguồn vốn đoàn thể giải cho 4.055 hộ vay 1.998,6 triệu đồng tăng gia sản xuất, cải thiện đời sống Từ góp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo 8,25% (1999) Riêng năm 2000, huyện giúp 322 hộ thoát nghèo, trợ cấp thường xuyên cho 190 đối tượng người già neo đơn, trẻ mồ côi, khuyết tật số tiền 103 triệu đồng (40.000 đồng/người/tháng) Phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc củng cố nâng lên Huyện tổ chức 55 ban tự quản, 912 tổ 136 tự quản, 46 đội dân phòng với gần 3.000 quần chúng tham gia Bên cạnh đó, việc họp dân tiến hành thường xuyên nhằm tuyên truyền qui đònh Nhà nước, chương trình quốc gia phòng chống ma túy, phòng chống tội phạm… Qua đó, phong trào an ninh nhân dân phát huy hiệu Quần chúng cung cấp thông tin giúp lực lượng công an nắm bắt, quản lý công loại tội phạm, phòng chống tệ nạn xã hội bảo đảm giữ gìn tốt trật tự xã hội Năm 2000, tình hình phạm pháp đòa bàn giảm rõ rệt 30%, phòng chống tệ nạn xã hội cờ bạc, đá gà, mại dâm… có hiệu Phong trào quốc phòng toàn dân trì, phát triển không ngừng nâng lên chất lượng Huyện tích cực triển khai sâu rộng chủ trương sách công tác quốc phòng đến tầng lớp nhân dân đòa phương thông qua hình thức: thông tin lưu động, họp cụm dân cư, lồng ghép nội dung sinh hoạt… bên cạnh việc làm cụ thể với mục tiêu gắn nhiệm vụ quốc phòng với trình xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội, kết hợp xây dựng trận lòng dân với xây dựng sở hạ tầng phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân, vừa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ an ninh quốc phòng; kết hợp công tác hành quân dã ngoại với công tác vận động quần chúng qua hành động giúp dân: cất, sữa chữa nhà, đắp đường, cắt lúa, phơi lúa chống lũ… Các đoàn thể quan tâm đến công tác hậu phương quân đội Những hoạt động tạo mối quan hệ tình cảm gắn bó quân dân, tạo mối quan hệ chặt chẽ với đơn vò đóng đòa bàn Công tác tuyển quân hàng năm đạt vượt tiêu Năm 2000, tuyển quân đạt 100% tiêu tỉnh giao, kiện toàn lực lượng dân quân tự vệ đạt 1,91% dân số; rà soát bổ sung 93 đồng chí dự bò động viên, nâng số lượng quản lý lên 1.829 đồng chí Công tác huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ, quân dự bò động viên trì tốt hàng năm Các quan quản lý nhà nước tổ chức, thực tốt chức năng, nhiệm vụ có nhiều nổ lực vận dụng, cụ thể hoá chủ trương, nghò Trung ương, cấp ủy đòa phương, pháp lệnh Nhà nước, đồng thời triển khai quản lý, điều hành ngày đạt hiệu Công tác vận động quần chúng Đảng quan tâm xem nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên Chính quyền cấp phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc đoàn thể xây dựng nhiều phong trào quần 137 chúng rộng khắp Năm 2000, tổ chức 23.310 lượt tuyên truyền, vận động nhân dân thu hút 60.264 lượt người tham dự qua nội dung: phát huy truyền thống đoàn kết, tăng cường trí trò, vận động thực dân chủ sở, vận động sản xuất xây dựng phong trào hợp tác xã kiểu mới; công tác tôn giáo, dân tộc kiện toàn tổ chức máy sở… Đoàn niên quan tâm giáo dục trò tư tưởng, thực phong trào niên lập nghiệp, tuổi trẻ giữ nước Đoàn phát triển 618 đoàn viên, nâng tổng số đoàn viên lên 2.248, phát triển 3.372 hội viên Hội liên hiệp niên Việt Nam, giới thiệu 82 đoàn viên ưu tú cho Đảng Hội liên hiệp phụ nữ gắn kết với ngành y tế, Hội chữ thập đỏ, y học cổ truyền khám cấp thuốc miễn phí cho 4.000 lượt người nghèo, tổ chức vận động 10.000 lượt người áp dụng biện pháp tránh thai Công tác vận động giúp làm kinh tế gia đình có 1.269 chò tham gia số tiền 952 triệu đồng Hội nông dân củng cố, nâng chất hoạt động 192 tổ nông dân liên kết sản xuất, thành lập hợp tác xã nông nghiệp nâng lên hợp tác xã toàn huyện Thành lập câu lạc nông dân Hội phát triển 150 hội viên, nâng tổng số lên 3.800 hội viên với 58 chi hội Công đoàn có 23 công đoàn sở với 1.500 hội viên, củng cố nâng chất 42 hội lao động quốc doanh Công đoàn kết hợp với Hội chữ thập đỏ tổ chức cứu trợ 896 lượt người có hoàn cảnh khó khăn, đề nghò 652 hộ công nhân viên chức vay tín chấp tỉ 200 triệu đồng để cải thiện đời sống Hội cựu chiến binh củng cố nâng chất 54 chi hội, tổng số hội viên 745 Công tác xây dựng Đảng, Đảng thường xuyên giáo dục, học tập cho cán bộ, đảng viên nâng cao nhận thức chủ nghóa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt chủ trương, nghò Trung ương đòa phương Hầu hết cán bộ, đảng viên kiên đònh tư tưởng, củng cố niềm tin vào Đảng, phát huy vai trò nòng cốt hoạt động đời sống xã hội Đảng quan tâm đến công tác tổ chức, thường xuyên bồi dưỡng, phân công, bố trí cán hợp lý, kòp thời điều động bổ sung cấp ủy cho ngành xã, củng cố tổ chức sở Đảng Trong năm bổ nhiệm 12 đồng chí (trong đònh đồng chí cấp xã, đồng chí ngành), cử 24 đồng chí tham dự lớp cử 138 nhân trung cấp trò Trong nhiệm kỳ, Đảng đào tạo 69 đồng chí qua trường trung, cao cấp đại học thành phố Hồ Chí Minh đòa phương Hàng năm, huyện đào tạo chỗ 500- 600 lược cán xã, ấp Công tác phát triển Đảng, nhiệm kỳ VII kết nạp 473 đảng viên Riêng năm 2000 huyện kết nạp 90 đảng viên mới, nâng tổng số đảng viên toàn huyện 1.173 đồng chí (có 244 nữ), chiếm khoảng ¼ tổng số cán công nhân viên toàn huyện, sinh hoạt 41 chi, Đảng trực thuộc Về phân tích chất lượng, số đảng viên đạt mức I từ 76% tăng 82%, tổ chức sở Đảng đạt vững mạnh từ 54% lên 75% Công tác kiểm tra tổ chức Đảng, đảng viên cấp ủy viên cấp chấp hành Điều lệ, nghò Đảng thực thường xuyên theo kế hoạch, đònh kỳ hàng năm Năm năm qua, Đảng kiểm tra 1.641 lượt đảng viên, đối tượng gồm cấp ủy cấp, cấp ủy sở đảng viên, 97 lượt tổ chức sở 101 đảng viên có dấu hiệu vi phạm Qua kiểm tra xử lý kỷ luật 68 đảng viên, khai trừ xóa tên 45 đồng chí vi phạm nguyên tắc sinh hoạt Đảng, phẩm chất đạo đức lối sống sách pháp luật Riêng năm 2000, kiểm tra 10 tổ chức sở đảng cấp ủy cấp, 247 đảng viên; kiểm tra 28 đảng viên có dấu hiệu sai phạm Qua đó, góp phần hạn chế sai phạm đội ngũ cán bộ, đảng viên, giải đơn khiếu nại, tố cáo đảng viên công dân, xử lý kỷ luật 20 đảng viên (khai trừ 8, cách chức 1, cảnh cáo 7, khiển trách 4) Nhìn lại qua năm, Đảng toàn dân phấn đấu, tâm vượt qua khó khăn, bước đưa kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện nâng lên, mặt nông thôn đổi mới, khang trang Bên cạnh, huyện hạn chế, yếu chuyển dòch cấu kinh tế tiến triển chậm, tỉ trọng công nghiệp dòch vụ GDP thấp; tiềm đòa phương nhiều chưa có giải pháp để khai thác mức, lónh vực trồng trọt, tiểu thủ công nghiệp dòch vụ… Thiết bò công nghệ lạc hậu, số ngành nghề truyền thống chậm đầu tư để khôi phục, phát triển Chưa tìm mô hình thích hợp để giải việc làm cách cơ, vững Hộ nghèo chiếm tỉ lệ cao Hoạt động giáo dục đào tạo phát triển chậm Tỉ lệ người học chiếm 20,06% Điều kiện sở vật chất trang thiết bò y tế chậm trang bò Tình hình lây nhiễm HIV đòa bàn huyện cao Tệ nạn 139 xã hội cờ bạc, mại dâm… có giảm không đáng kể Cải cách hành chánh chậm Quản lý Nhà nước yếu số mặt, đáng quan tâm việc đề kế hoạch giải pháp thực kiểm tra tổng kết rút kinh nghiệm thiếu thường xuyên Bộ máy tổ chức số ngành chồng chéo chức dẫn đến hiệu lực quản lý Nhà nước hiệu thấp Đội ngũ cán bộ, công chức có phận trình độ lực chưa ngang tầm nhiệm vụ Vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức xã hội chưa phát huy đầy đủ Sự lãnh đạo điều hành cấp ủy lúc, thời gian thiếu kòp thời, số đảng viên chưa thể hết vai trò trách nhiệm Giải đơn thư, khiếu tố chậm, xử lý kỷ luật cán sai phạm vài vụ việc chưa nghiêm Công tác qui hoạch tạo nguồn cán chậm, chưa đáp ứng yêu cầu, khả dẫn đến hẩng hụt… Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, yếu ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt biến động giá thò trường đến sản xuất, đầu tư, yếu tố chủ quan việc thực nghò Đảng chưa đồng bộ, thiếu kòp thời Có chủ trương Đảng, Đảng chưa thật thông suốt ngành, xã dẫn tới việc tổ chức thực thiếu thống Công tác quy hoạch, đào tạo cán chưa chủ động, nhiều cán chưa thật ngang tầm nhiệm vụ nên chậm tiếp thu, thiếu lực điều hành Lề lối làm việc Ban chấp hành số quan quản lý Nhà nước thiếu sâu sát sở Công tác tuyên truyền vận động, giáo dục thuyết phục chưa sâu Mặc dù khó khăn, nhiều mặt khiếm khuyết, yếu kém, thành tựu mà Đảng bộ, quyền nhân dân Châu Thành đạt đáng trân trọng, tiền đề vững để đưa huyện nhà tiếp bước đường công nghiệp hóa, đại hoá, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, nhằm tỉnh, nước đón chào thiên niên kỷ 140 KẾT LUẬN Trong trình lòch sử đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng quê hướng nửa kỷ qua, vùng đất Châu Thành đòa bàn quan trọng chiến đấu sản xuất Để có vùng đất Châu Thành giàu đẹp hôm kết trình đấu tranh, xây dựng không mệt mỏi lớp nhân dân lãnh đạo Đảng mà máu mồ hôi người chiến só cách mạng đồng bào yêu nước hòa quyện với tấc đất quê hương Trước năm 1975, Châu Thành bao quanh quan đầu nảo đòch, vùng đệm chiến trường nông thôn đô thò nên bò kềm kẹp, khống chế nặng nề Chính Đảng nhân dân Châu Thành phải chòu đựng vượt qua gian khổ, hy sinh thử thách để chiến đấu chiến thắng kẻ thù Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Châu Thành phải đối mặt với thiên tai, đòch họa chòu đựng bao khó khăn thời kỳ bao cấp, bước cải tạo, xây dựng quê hương trở thành đòa phương đầu tiến trình đổi nông nghiệp, nông thôn Có nhiều nguyên nhân để Châu Thành vượt qua khó khăn, thủ thách lòch sử tại, đó, đoàn kết thống nhân tố đònh thực thắng lợi nhiệm vụ, yêu cầu cách mạng Do điều kiện khách quan chi phối nên đòa giới hành chánh Châu Thành tách nhập nhiều lần với Thoại Sơn có mối quan hệ gắn bó với thành phố Long Xuyên Điều ảnh hưởng đònh đến công tác tổ chức cán thời điểm đònh nên vấn đề đoàn kết thống luôn Đảng quan tâm giải Thực tế lòch sử nửa kỷ qua cho thấy cán dù đâu đưa làm tròn nhiệm vụ trước Đảng nhân dân; nhiều người xứ khác nằm lại vónh viễn mãnh đất Châu Thành chiến đấu bám trụ khai hoang, phục hóa đònh cư lâu dài lao động sãn xuất Có điều đòi hỏi người lãnh đạo Đảng phải thật toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân kiên đấu tranh chống biểu tiêu cực, bè phái, đòa phương chủ nghóa lãnh đạo nội nhân dân phấn đấu thực thắng lợi nghò quyết, chủ trương Đảng đề 141 trình kháng chiến xây dựng quê hương, đất nước Tin vào dân, dựa vào dân, Đảng Châu Thành kiên trì bám giữ đòa bàn lãnh đạo nhân dân thực nhiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Đặc điểm cư dân Châu Thành đa số tín đồ tôn giáo, lại bò kẻ thù tìm cách gây chia rẻ để khống chế, cô lập quần chúng với cán bộ, đảng viên nên hiểu biết cách mạng phần có hạn chế Là trọng điểm bình đònh trò nên thủ đoạn đánh phá đòch Châu Thành tinh vi, thâm độc nên có lúc ta sa vào ý đồ chúng, tỏ phân biệt đối xử với người có đạo Tuy nhiên khuyết điểm thời, Đảng nhanh chóng uốn nắn, khắc phục người dân nhìn thấy điều nên tham gia nuôi chứa, đóng góp tài chánh cho cách mạng dù biết hiểm nguy cho thân gia đình bò đòch phát Nhiều trận đánh lớn diễn đòa bàn Châu Thành hai kháng chiến có đóng góp đònh quần chúng nhân dân Sự kiện quan Tỉnh uỷ vùng đồng bào công giáo; kiện hàng chục hầm bí mật tồn xã nằm sâu vùng đòch tạm chiếm vào thời điểm phong trào cách mạng Châu Thành gặp khó khăn nhất; kiện nhiều xã tự lực giải phóng ngày 30-4-1975 … minh chứng lòng người dân Châu Thành Đảng, đồng thời kết tất yếu trình bám đất, dựa dân, tin dân Đảng Châu Thành Nắm vững quan điểm quần chúng kháng chiến, tiến hành xây dựng quê hương Đảng Châu Thành tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước lớp nhân dân thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm” tạo thành sức mạnh tổng hợp làm thay đổi mặt nông thôn, đưa xã vùng sâu bò chiến tranh tàn phá, bò xóa “xâm canh” ngày trở thành vựa lúa lớn huyện, tỉnh Phát huy truyền thống mở đất giữ đất tiền nhân, trân trọng công lao, xương máu chiến só cách mạng đồng bào yêu nước nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, Đảng nhân dân Châu Thành tâm xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Vùng đất Châu Thành có hôm công sức bao hệ tiền nhân đấu tranh với thiên nhiên để khẩn đất lập làng; công lao, xương máu cua bao đồng chí, đồng bào nghiệp chống ngoại xâm, thống đất nước Người dân Châu Thành không bao 142 quên gương chiến đấu dũng cảm, hy sinh oanh liệt Quản Trần Văn Thành; đội du kích Vónh Nhuận nử y tá Bạo… Người dân Châu Thành không quên Bà mẹ VNAH rứt núm ruột cho chiến đấu mãi không về; sở nuôi chứa cách mạng bò đòch bắt tra tấn, tù đày … Với lòng biết ơn hệ nối tiếp, từ sau ngày giải phóng, thời kỳ đổi mới, Đảng Châu Thành phát huy đạo lý “uống nước nhớ nguồn” sức lãnh đạo nội nhân dân làm tốt công tác đền ơn, đáp nghóa, đồng thời qua giáo dục cho hệ biết trân trọng lòch sử đấu tranh oanh liệt cha anh nhằm gìn giử phát huy sắc văn hóa dân tộc, lấy làm hành trang đạo đức vững bước tiến vào tương lai./ PHỤ LỤC I- : Danh sách đồng chí lãnh đạo Đảng Châu Thành qua thời kỳ 1- Thời kỳ 1945 – 1954: Nguyễn Ngọc Hưởng Phạm Tống Hoằng Đoàn Bảo Đức Nguyễn Minh Chưởng Phan Văn Thu Nguyễn Trọng Nghóa Huỳnh Văn Vỹ 2- Thời kỳ 1954 – 1975: Nguyễn Văn Tố (Bảy Đào) Phan Văn Hẩu Nguyễn Thanh Hà Hồ Chí Sơn Đặng Quang Xã (Tám Xê) 143 3- Thời kỳ 1975 – 2000: Đặng Quang Xã ( Tám Xê ) Nguyên Thanh Vân Lê Hưng Tẩu (Tám Kiên) Lê Thanh Văn (Chín Văn) Cù Minh Quyền Nguyễn Thò Kim Hồng (Chín Hồng) Lê Việt Khoa (Sáu Khoa) Đỗ Thò Giàu II- : Số liệu 1- Danh sách Bà mẹ VNAH: - Nguyễn Thò Dó, SN 1909, xã Bình Hoà (3 LS) - Nguyễn Thò Hường, SN 1921, xã Hoà Bình Thạnh (chồng LS) 2- Gia đình Liệt só : 339 3- Gia đình thương binh:159 4- Gia đình có công: 564 5- Khen thưởng:Huyện tặng thưởng Huân chương chiến công hạng nhì (năm 1963 ) 6- Danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân : xã Cần Đăng, ngày 22-8-1998 III- : Những thơ ca chống Mỹ– ngụy huyện Châu Thành Bài thơ Bình Thạnh ấp xa khơi Giữa dòng sông Hậu đầy vơi căm hờn Mười sáu tháng chạp tin đồn Quốc gia khủng bố! La rân dậy trời Sáng chưa mở mắt kòp thời Dân làng ngơ ngác hộp hồi tim Bà nguyền rủa âm thầm “Hiệp đònh đình chiến”, càn quét dân Thật lũ ác ôn, Biết dân đấu tranh nhiều lần Gởi đơn tố cáo rần rần Ủy hội quốc tế đóng gần Tân Châu Rõ ràng bụng gươm dao Miệng hô ngừng bắn, đạn ào bay Đi càn theo lệnh Mỹ – Ngô 144 Uy hiếp giáo phái ngo ngoe ngóc đầu Tìm diệt quần chúng căm thù Theo đường kháng chiến mưu cần tự Ô hô nghóa quốc gia Bỏ Tây theo Mỹ thống Giống mặc kệ giống Nó áp nguyện thề đấu tranh./ Trong chiến dòch Long Châu Hà II, vào tháng 02 năm 1951 Nhạc só Quốc Hương sáng tác hát “Cô Gái Vónh Hanh” Hỡi người chiến só Long Châu Đi đâu vội vã qua cầu nhà em Em gái Vónh Hanh Gởi người chiến só chút tình nước non Đất buồn anh ơi, chằng có cờ hồng chẳng có lời ca Xóm làng đìu hiu xơ xác ngày tháng mõi mòn tây Tiếng nổ súng người anh hiền Vónh Trạch, vónh Hanh, Ba Dầu, Phú Hoà Nức tiếng anh mùa xuân năm Rồi ngày mai đất giải thoát Dân ta sung sướng vui mừng chờ anh Trong chiến dòch Nguyễn Huệ vào đầu tháng 12/1955, tiểu đoàn Thủy quân lục chiến “Báo Đen” càn quét xã Cần Đăng, ta phổ biến rộng rãi sau càn quét thơ 2: Cần Đăng sáng mùa đông Ghe xuồng tấp nập xóm thôn vui vầy Người dỡ lợp đặt lờ Kẻ giăng lưới bờ gỡ câu Hàng tre xanh thẳm cao cao Vẽ nên phong cảnh đồng sâu hữu tình Dè đâu quân Diệm Bao vây lục soát dân tình hoang mang “Rằng ổ loạn quân Ba Cụt, Hai Ngáon mưu toan lộng quyền Chứa chấp Việt cộng nằm vùng Chính quyền ông Diệm truy lùng triệt tiêu” Cướp xuống giăng lưới bủa câu Bắt dân dưa lính vào sâu Ngoài đồng, rạch, vườn Bắt người trai tráng làng dẫn Những chàng bò chúng tình nghi 145 Trói tay, bòt mắt sá chi mạng người Khoe ông Diệm trọn đời “Lo việc nghóa trừ loài hại dân” Nực cười thay lũ giả nhân Nhẫn tâm cướp phá chẳng cần biện minh Dưới mương dây ấu xanh Lật ngang bẻ trái trơ cành xác xơ Nhẫn tâm dỡ phá lợp lờ Giương câu tay lưới lững lờ dọc ngang Bắt người tra khảo dã man Tiếng la oan ức đầu làng cuối thôn Bắt heo, gà, vòt liên hoan Giọng cười sát khí đồng hoang lạnh lùng Gió lùa lúa đơm Chim kêu oán, não nùng đìu hiu Gà mẹ chít chiu Đập bò la rống đêm dài thê lương Ngày sau lũ quỷ lên đường Sau gieo rắc đoạn trường cho dân Bà lần Kẻ sau người trước ân cần hỏi Về nhà liếc trước nhìn sau Ông già, bà lão nghẹn ngào tâm “Quốc gia miệng nói nghóa nhân” Mà lính Diệm ác ôn Cửa nhà tan nát tứ bề Trời phẫn nộ người trần gian Bà Hiếu nghóa Tứ ân Chen vai đoàn kết giáo lương đạo đời Chận tay lũ quỷ giết người Đấu tranh buộc chúng thường bồi tài gia Anh em cô bác gần xa Nghe tin xót xa động lòng Thương giúp đỡ Chén cơm manh áo đỡ đần ngày qua Ai đến Hang Tra Gỏi quà san sẻ gọi tình chung! (*) Ngọn Hang Tra đa số tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghóa 146 -Chòu trách nhiệm xuất bản: Ban Thường vụ Huyện uỷ Châu Thành -Tổ chức biên soạn: Ban Tuyên Giáo Huyện uỷ Châu Thành -Biên soạn : Nguyễn Thò Nga – Ngô Quang LángNguyễn Thành Nhân -Chỉnh lý – Biên tập: Th.s Ngô Quang Láng -Kỹ thuật – Trình bày: Nguyễn Thành Nhân – Lâm Quang 147 ... Vónh Hanh) thuộc tỉnh An Giang Ngày 8/9/1964, quyền Sài Gòn lại ký sắc lệnh số 246/NV chia An Giang thành tỉnh An Giang Châu Đốc(*), quận Châu Thành thuộc tỉnh An Giang, gồm tổng Đònh Thành,. .. thành công, Ủy ban hành tỉnh chấp thuận cho thành lập (*) Theo Lòch sử Đảng tỉnh An Giang, tập I (1927-1954) huyện Núi Sập thuộc tỉnh Long Xuyên 2, huyện Châu Thành đòa phận huyện Châu Thành thành... tỉnh An Giang gồm quận: Châu Thành, Thốt Nốt, Chợ Mới, Thoại Sơn, Châu Phú, An Phú, Tân Châu, Tònh Biên, Tri Tôn, thò xã Long Xuyên Cuối năm 1961, sát nhập Thoại Sơn vào Châu Thành gọi huyện Châu