Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN BỐN NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦACHẾĐỘXỬLÝTHỦY – NHIỆTĐẾNKHẢNĂNGDÁNDÍNHCỦAGỖKEOLÁTRÀM(Acacia auriculiformis) LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN BỐN NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦACHẾĐỘXỬLÝTHỦY – NHIỆTĐẾNKHẢNĂNGDÁNDÍNHCỦAGỖKEOLÁTRÀM(Acacia auriculiformis) Chuyên ngành: Kỹ thuật máy, thiết bị công nghệ gỗ, giấy Mã số: 60.52.24 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNGDẪN KHOA HỌC: PGS.TS.PHẠM VĂN CHƯƠNG Hà Nội - 2011 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo cán khoa Sau đại học, khoa Chế biến lâm sản, Trung tâm Nghiên cứu, thực nghiệm chuyển giao công nghệ Công nghiệp rừng, Trung tâm thí nghiệm khoa Chế biến lâm sản, Thư viện trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình giúp đỡ suốt trình học tập nghiêncứu Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành kỹ thuật máy, thiết bị công nghệ gỗ, giấy khóa 2009-2011 xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Chương tận tình giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp giành động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xửlý tính toán trung thực trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2011 Tác giả Nguyễn Văn Bốn ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Khái niệm biến tính gỗ 1.1.1 Khái niệm biến tính thuỷ - nhiệt [23],[24],[26] 1.2 Tình hình nghiêncứu biến tính gỗ 1.2.1 Tình hình nghiêncứu nước 1.1.2 Tình hình nghiêncứu nước 12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU .16 2.1 Mục tiêu tổng quát 16 Nâng cao hiệu qủa sử dụng gỗKeotràm(Acacia auriculiformis) phương pháp xửlýthuỷnhiệt 16 2.3 Đối tượng phạm vi nghiêncứu 16 2.3.1 Đối tượng nghiêncứu 16 2.3.2 Phạm vi nghiêncứu 16 2.4 Nô ̣i dung nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp nghiêncứu 17 2.5.1 Phương pháp lý thuyết 17 2.5.2 Phương pháp thực nghiệm 17 2.6 Phương pháp xửlý số liệu 19 2.7 Ý nghĩa luận văn 21 2.7.1 Ý nghĩa khoa học 21 iii 2.7.2 Ý nghĩa thực tiễn 21 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 22 3.1 Khái lược biến tính gỗ 22 3.2 Lý thuyết biến tính thủy - nhiệt 29 3.2.1 Cơ chế biến tính thủynhiệt 32 3.2.2 Các yếu tố ảnhhưởngđến chất lượng gỗ biến tính thuỷ - nhiệt 33 3.3 Lý thuyết dándínhgỗ [3], [4], [13], [23], [35] 36 3.3.1 Lý thuyết 36 3.3.2 Ảnhhưởngkeodánđến chất lượng sản phẩm 43 3.4 Nguyên liệu 47 3.4.1 Đặc điểm gỗKeotràm 47 3.4.2 Một số tính chất chủ yếu 49 3.4.3 Keo thí nghiệm (do hãng Dynea Việt Nam Co., Ltd cung cấp) 50 3.5 Thực nghiệm 54 3.5.1 Chuẩn bị nguyên liệu 54 3.5.2 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị 54 3.5.3 Quy trình thí nghiệm 56 3.5.4 Phương pháp xác địnhkhảdándínhgỗ 57 3.6 Đặc điểm gỗKeotràm 59 Chương KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 62 4.1 KhảdándínhgỗKeotràm chưa xửlýthuỷ - nhiệt 62 4.2 Ảnhhưởngnhiệtđộ thời gian xửlýthuỷ - nhiệtđếnkhảdándínhgỗKeotràm 62 4.2.1 Độ bền kéo trượt màng keo 62 4.2.2 Độ bong tách màng keo 66 4.3 Đánh giá kết nghiêncứu 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ĐBT Tên gọi Đơn vị Độ bong tách màng keo % ms Khối lượng mẫu sau ngâm g mo Khối lượng mẫu khô kiệt g k Độ bền kéo trượt màng keo t Thời gian T Nhiệtđộ Khối lượng thể tích MPa h C g/cm3 v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Chếđộxửlýthuỷnhiệt cho gỗKeotràm 17 3.1 Một số tính chất hoá học gỗKeotràm 49 3.2 Một số tính chất vật lýgỗKeotràm 49 3.3 Một số tính chất học gỗKeotràm 50 3.4 Thông số kỹ thuật keo Prefere TM 6127 51 3.5 Công nghệ dán ép Prefere TM 6127 52 3.6 Thông số kỹ thuật keo Prefere TM 6322 53 3.7 Công nghệ dán ép keo Prefere TM 6322 53 3.8 Thông số chủ yếu lấy mẫu 54 3.9 Các chếđộxửlýthuỷnhiệt 56 3.10 Kích thước mẫu xác địnhkhảdándính 57 3.11 Một số tính chất hoá học gỗKeotràm 61 4.1 KhảdándínhgỗKeoTràm 62 4.2 Kết xác địnhđộ bền keo trượt màng keo, MPa 63 4.3 4.4 4.5 Kết xác địnhđộ bền keo trượt màng keo, MPa ( 64 keo Prefere TM 6322) Kết xác địnhđộ bong tách màng keo, % (đối với keo 66 Prefere TM 6127) Kết xác địnhđộ bong tách màng keo, %(đối với keo Prefere TM 6322) 68 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Sự thay đổi tế bào gỗ biến tính 3.1 Hợp chất cao phân tử cellulose dạng 3D 23 3.2 Phân tử cellulose 23 3.3 Liên kết hydro phân tử cellulose 24 3.4 Liên kết hydro phân tử cellulose trương nở nước 25 3.5 Sợi hemicellulose vách tế bào gỗ 26 3.6 Vị trí lignin vách tế bào gỗ 27 3.7 Liên kết học 37 3.8 Liên kết vật lý 38 3.9 Liên kết hóa học 38 3.10 Lý thuyết khuếch tán 41 3.11 Lý thuyết tĩnh điện 42 3.12 Thiết bị xửlýthuỷnhiệt 55 3.13 3.14 4.1 4.2 4.3 Biểu đồ ép mẫu bong tách kéo trượt màng keo với keo Prefere TM 6127 Biểu đồ ép mẫu bong tách kéo trượt màng keo với keo Prefere TM 6322 Biểu đồ quan hệ chếđộxửlý với độ bền kéo trượt màng keo (Dạng cột) keo Prefere TM 6127 Biểu đồ quan hệ chếđộxửlý với độ bền kéo trượt màng keo (Dạng đường) keo Prefere TM 6127 Biểu đồ quan hệ chếđộxửlý với độ bền kéo trượt màng keo (Dạng cột) keo Prefere TM 6322 58 59 63 64 65 vii 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 Biểu đồ quan hệ chếđộxửlý với độ bền kéo trượt màng keo (Dạng đường) Keo Prefere TM 6322 Biểu đồ quan hệ chếđộxửlý với độ bong tách màng keo (Dạng cột) keo Prefere TM 6127 Biểu đồ quan hệ chếđộxửlý với độ bong tách màng keo (Dạng đường) keo Prefere TM 6127 Biểu đồ quan hệ chếđộxửlý với độ bong tách màng keo (Dạng cột) Keo Prefere TM 6322 Biểu đồ quan hệ chếđộxửlý với độ bong tách màng keo (Dạng đường) Keo Prefere TM 6322 67 67 68 69 ĐẶT VẤN ĐỀ Do quan ngại môi trường, việc ứng dụng công nghệ xửlýthủynhiệt việc làm biến đổi thuộc tính gỗ trở nên ngày phổ biến năm gần công nghệ xửlý tạo “vật liệu mới” mà không cần sử dụng thêm loại hóa chất độc hại Gỗ loại vật liệu đặc biệt, xử dụng hầu hết lĩnh vực sống Gỗ có nhiều ưu điểm khả gia công, vân thớ đẹp, sử dụng nhiều kiến trúc , gỗ có hạn chếkhả chống mối mọt Để khắc phục nhược điểm gia công chế biến thông thường áp biện pháp kỹ thuật bảo quản, biến tính nhằm nâng cao khả sử dụng gỗ Trong công nghiệp chế biến gỗ có nhiều phương pháp có phương pháp xửlýthủynhiệt phương pháp này có rấ t nhiề u các ưu điể m có ưu điể m nổ i bâ ̣t là không sử du ̣ng hóa chấ t nên có tính bảo vê ̣ môi trường cao, phù hơ ̣p với xu thế sử du ̣ng vâ ̣t liêụ “xanh” thế giới Viêṭ Nam Phương pháp biế n tiń h này chỉ đươ ̣c nghiên cứu và phát triể n ở nước ngoài, ở Viê ̣t Nam hiê ̣n chưa có nhiều công trình nghiêncứu theo hướng biến tính Vì đồng ý khoa Sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, hướngdẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Chương tiến hành làm luận văn: “Nghiên cứuảnhhưởngchếđộxửlýthuỷ - nhiệtđếnkhảdándínhgỗKeotràm(Acacia auriculiformis)” 67 Y= -9.05 + 0.08 X1 + 2.255 X2 Hệ số tương quan r = 0,96 Độ bong tách màng keo, % - Đồ thị quan hệ 25 20 2h 4h 6h 15 10 ĐC 130oC 150oC 170oC Chếđộxửlý Hình 4.5 Biểu đồ quan hệ chếđộxửlý với độ bong tách Độ bong tách màng keo, % màng keo (Dạng cột) keo Prefere TM 6127 25 20 Đường thực nghiệm 15 Đưởng lý thuyết 10 130oC 130oC 130oC 150oC 150oC 150oC 170oC 170oC 170oC 2h 4h 6h 2h 4h 6h 2h 4h 6h Chếđộxửlý Hình 4.6 Biểu đồ quan hệ chếđộxửlý với độ bong tách màng keo (Dạng đường) keo Prefere TM 6127 68 + Đối với keo Prefere TM 6322 Bảng 4.5 Kết xác địnhđộ bong tách màng keo, % (đối với keo Prefere TM 6322) Đặc Chếđộxửlý trưng thống ĐC 1300C 1300C 1300C 1500C 1500C 1500C 1700C 1700C 1700C 2h 4h 6h 2h 4h 6h 2h 4h 6h kê X 5.48 7.01 7.73 13.35 7.48 8.26 16.84 7.69 12.77 18.78 S 0.80 1.00 1.32 3.84 2.06 1.75 3.29 0.86 1.86 3.08 S% 14.61 14.21 17.10 28.77 27.49 21.24 19.56 11.21 14.56 16.40 P% 4.62 4.49 5.41 9.10 8.69 6.72 6.19 3.55 4.60 5.19 C(95%) 0.57 0.71 0.94 2.74 1.47 1.25 2.35 0.62 1.33 2.20 - Từ kết bảng 4.7 xây dựng phương trình tương quan chếđộxửlý với hệ số chống trương nở: Y= -11.76 + 0.093 X1 + 2.232 X2 Hệ số tương quan r = 0,93 Độ bong tách màng keo, % - Đồ thị quan hệ 25 20 2h 4h 6h 15 10 ĐC 130oC 150oC 170oC Chếđộxửlý Hình 4.7 Biểu đồ quan hệ chếđộxửlý với độ bong tách màng keo (Dạng cột) Keo Prefere TM 6322 Độ bong tách màng keo, % 69 20 18 16 14 12 10 Đường thực nghiệm Đường lý thuyết 130oC 130oC 130oC 150oC 150oC 150oC 170oC 170oC 170oC 2h 4h 6h 2h 4h 6h 2h 4h 6h Chếđộxửlý Hình 4.8 Biểu đồ quan hệ chếđộxửlý với độ bong tách màng keo (Dạng đường) Keo Prefere TM 6322 - Nhận xét Căn vào kết qủa ta thấy độ bong tách màng keogỗKeotràm có xuhướng tăng dần cấp nhiệtđộ theo thời gian Và qua ta thấy, loại keoảnhhưởng rõ rệt đếnkhảdándính vật liệu 4.3 Đánh giá kết nghiêncứu Với kết nhận bảng 4.7 đến bảng 4.8 đồ thị thể mối quan hệ nhiệtđộ thời gian xửlýthuỷnhiệtđếnkhảdándínhgỗkeotràm cho thấy: Thời gian xửlý tăng khảdándính màng keo giảm - Độ bền kéo trượt màng keo: Độ bền kéo trượt màng keo mẫu gỗ sau xửlýthuỷnhiệt giảm đáng kể so với độ bền kéo trượt màng keo mẫu đối chứng, cụ thể sau: * Đối với keo PrefereTM6217: + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1300C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 2.81% 70 + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1300C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 16.85% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1300C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 29.37% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1300C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 5.61% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1500C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 19.01% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1500C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 44.49% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1700C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 7.13% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1700C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 25.49% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 170 0C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 64.58% * Đối với keo PrefereTM6322 + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1300C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 9.48% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1300C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 24.48% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1300C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 41.03% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1500C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 13.28% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1500C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 26.55% 71 + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1500C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 46.72% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1700C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 19.83% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 170 0C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 27.07% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 170 0C thời gian độ bền kéo trượt màng keo giảm 63.10% - Độ bong tách màng keo: Độ bong tách màng keo mẫu gỗ sau xửlýthuỷnhiệt tăng đáng kể so với độ bong tách màng keo mẫu đối chứng, cụ thể sau: * Đối với keo PrefereTM6217: + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1300C thời gian độ bong tách màng keo tăng 17.36% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1300C thời gian độ bong tách màng keo tăng 32.03% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1300C thời gian độ bong tách màng keo tăng 56.18% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1500C thời gian độ bong tách màng keo tăng 21.89% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1500C thời gian độ bong tách màng keo tăng 41.14% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1500C thời gian độ bong tách màng keo tăng 64.32% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 170 0C thời gian độ bong tách màng keo tăng 25.86% 72 + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1700C thời gian độ bong tách màng keo tăng 52.09% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1700C thời gian độ bong tách màng keo tăng 67.36% * Đối với keo PrefereTM6322 + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1300C thời gian độ bong tách màng keo tăng 21.83% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1300C thời gian độ bong tách màng keo tăng 29.11% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1300C thời gian độ bong tách màng keo tăng 58.95% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1500C thời gian độ bong tách màng keo tăng 26.74% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1500C thời gian độ bong tách màng keo tăng 33.66% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1500C thời gian độ bong tách màng keo tăng 67.462% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 170 0C thời gian độ bong tách màng keo tăng 28.74% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1700C thời gian độ bong tách màng keo tăng 57.09% + Chếđộxửlýnhiệtđộ 1700C thời gian độ bong tách màng keo tăng 70.82% Nguyên nhân Gỗ nhiều tế bào cấu tạo nên, thể hỗn hợp phức tạp chất cao phân tử polysaccharide gồm có nhóm cacbonin nhân benzen tạo thành Ngoài thành phần chủ yếu ra, gỗ có dầu nhựa, chất chát, chất màu, tinh dầu, chất béo Dưới tác dụng nhiệtđộ cao thành phần cấu trúc 73 vách tế bào bị thay đổi Trong giai đoạn xửlýnhiệt ẩm, polyme vách tế bào bị thuỷ phân, chất chiết suất gỗ bị hoà tan dễ dàng bay trình làm nóng Trong giai đoạn sấy khô, thay đổi chủ yếu xảy lignin, làm gia tăng liên kết ngang phức hợp lginin Nhiệtđộ cao thời gian xửlý dài làm chất chiết suất gỗ dễ dàng bị phân huỷ trình làm nóng, phân huỷ polyme vách tế bào, phá huỷ hệ thống mao dẫn, hình thành số chất bề mặt làm cho bề mặt gỗ trở lên trơ so với gỗ không xửlý loại bỏ tính ưa nước gỗGỗ vật liệu xốp - mao dẫn, dị hướng có khả hút nhả ẩm từ môi trường xung quanh dẫn tới thay đổi kích thước, hình dạng tính chất lýgỗ làm ảnhhưởngđến thời gian sử dụng độ bền sản phẩm Quá trình biến tính thuỷ - nhiệt làm thay đổi thành phần hoá học cấu trúc vách tế bào, đem đến loạt thay đổi tính chất gỗ như: - Tăng tính ổn định kích thước, giảm khả hút ẩm hút nước - Độ cứng tăng - Cải thiện độ bền sinh học - Giảm cường độ modul uốn tĩnh - Màu sắc gỗ bị sẫm lại Khảdándínhkeo với gỗ sau xửlý giảm Do trình xửlýthủy - nhiệt số nhóm –OH polyme vách tế bào bị phân hủy, hình thành chất có khả làm cho bề mặt có khả trơ Do vậy, khả thẩm thấu keo vào gỗ phản ứng keo với gỗ giảm dẫnđến cường độdándính Phản ứng keogỗ biểu thị sau: Wood-OH + OCN-R-NCO → Wood-O-C-NH-R-NH-C-Wood ║ ║ O O 74 Wood-O-C-NH-R-+HO-Wood → Wood-O-C-NH-R-NH-C-Wood ║ ║ ║ O O O Nhóm -OH trung tâm cầu nối gỗ với keodán Khi có nhiệtđộ phân tử dao động nhóm chức hoạt động tạo mạch không gian khác Lực tương tác sinh trình dao động phân tử bề mặt tạo tính chất bề mặt Trong trường hợp nước hấp thụ vào gỗ liên kết với nhóm -OH của polyme vách tế bào tạo thay đổi không gian bên gỗ tạo thuận lợi phân tử keo khuếch tán vào bên gỗ Nhưng nhóm -OH giảm tượng bị hạn chế lại.- Giảm nhóm OH giảm liên kết hóa học keogỗ Bề mặt gỗ bị trơ nhiệtđộ thời gian xửlý tăng, giảm khả khuếch tán keo làm tăng góc tiếp xúc keo - gỗ nên độ bền dándính giảm 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ảnhhưởngnhiệtđộ thời gian xửlýthuỷ - nhiệtđếnkhảdándínhgỗKeotràm thực luận văn Thông qua tiêu chuẩn tiêu đánh giá ảnhhưởngchếđộxửlýđếnkhảdándínhgỗ sau xử lý, luận văn hoàn thành mục tiêu, nội dung đề có số kết luận sau: 1.1 Chếđộxửlý - Kết cho thấy nhiệtđộ thời gian xửlýảnhhưởng trực tiếp đếnkhảdándínhgỗ - Nhiệtđộ cao, thời gian xửlý dài khảdándính thay đổi rõ rệt như: giảm độ bền kéo trượt màng keo tăng khả bong tách màng keo 1.2 Mức độảnhhưởng - Độ bền kéo trượt màng keogỗxửlý dùng keo PrefereTM6127, keo PrefereTM6322 giảm dần so với gỗ đối chứng từ chếđộđếnchếđộ - Độ bong tách màng keocủa gỗxửlý dùng keo PrefereTM6127, keo PrefereTM6322 tăng dần so với gỗ đối chứng từ chếđộđếnchếđộ Tồn Kết nghiêncứuảnhhưởng nhiều yếu tố khó khống chế như: cấu tạo gỗ, kích thước gỗxử lý, môi trường xử lý, quy trình xử lý, áp suất Kiến nghị Kết luận văn bước đầu cho thấy sau xửlýthuỷnhiệtkhảdándínhgỗ giảm rõ rệt Tuy nhiên ảnhhưởng chưa rõ để tìm quy luật ảnh hưởng, điều cần phải làm lại số thí nghiệm Luận văn có số kiến nghị sau: 76 - Nên đánh giá độ bền sinh học (khả chống mối mọt, nấm mục, nấm biến màu) gỗkeotràm sau biến tính thuỷnhiệt - Nghiêncứuảnhhưởngchếđộxửlýthuỷ - nhiệtđến màu sắc gỗ - Nghiêncứuảnhhưởngchếđộxửlýthuỷ - nhiệtđến đặc tính âm gỗ - Nghiêncứu biến tính thuỷnhiệt loại gỗ khác để rút quy luật chung biến đổi tính chất gỗ biến tính thuỷnhiệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Cao Quốc An (2010), Bài giảng công nghệ biến tính gỗ, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bỉ (2006), Phương pháp nghiên cứu thực nghiê ̣m, Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Anh Đức (2006), Nghiêncứu tạo gỗ biến tính Urea theo phương pháp hoá dẻo nén ép, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội TS Vũ Huy Đại, ( 2008), Chuyên đề nghiên cứu: Quy trình công nghệ xửlý ván phủ mặt từ gỗKeo lai DMDHEU (akrofix), Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Tạ Thị Phương Hoa (2004), Nâng cao tính ổn định kích thước gỗKeotràm phương pháp axetyl hoá, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây Nguyễn Thị Thu Hà (2004), Nghiêncứuảnhhưởng nồng độ, thời gian tẩm nhựa Polyurethane (P – U) đến chất lượng gỗ biến tính, khoá luận tốt nghiệp, Khoa Chế biến Lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Thị Thanh Hải (2005), Nghiêncứuảnhhưởng nồng độ, thời gian tẩm Urea đến số tiêu chất lượng gỗ biến tính, khoá luận tốt nghiệp, Khoa Chế biến Lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 10 Hồ Thị Lam (2010), Nghiêncứuảnhhưởng Assembly time đếnđộ bền dándínhkeo Synteko 1980/1993,1985/1993 với gỗKeo tai tượng, khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Ngọc Thiệp, Trần Văn Chứ (2004), Tài liệu dịch: Công nghệ biến tính gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Hồ Sĩ Tráng(2003), Cơ sở hoá học gỗ xenluloza, tập I, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Hồ Sĩ Tráng(2003), Cơ sở hoá học gỗ xenluloza, tập II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Trần Hữu Thành (2006), Nghiêncứuảnhhưởng nồng độ, thời gian xửlý dung dịch amoniac, tỷ suất nén đến chất lượng gỗ Bồ đề biến tính theo phương pháp hoá dẻo nén ép, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 16 Đặng Nhật Thành (2003), Nghiêncứu cấu tạo, tính chất lý chủ yếu gỗ Bạch đàn Urô (Eucalyptus Urophylla) hướng đề xuất sử dụng, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 17 Nguyễn Tất Thắng (2004), Nghiêncứuảnhhưởng nồng độ thời gian tẩm U – F (Ure – Formaldehyde) đến chất lương gỗ biến tính, khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 18 Nguyễn Đức Thịnh (2006), Nghiêncứuảnhhưởng nồng độ thời gian ngâm tẩm nhựa novolak đến số tiêu chất lượng gỗ biến tính, khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thoại (2010), Nghiêncứuảnhhưởng thời gian ngâm tẩm hóa chất đến tính chất gỗ biến tính DMDHEU dùng để phủ mặt ván sàn gỗ công nghiệp, khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Ngọc Thiện, Bùi Thị Thu Thủy, Hoàng Như Phong (2009), c “Nghiên cứuảnhhưởng thời gian ép tới chất lượng sản phẩm ván ghép dạng Glulam từ Keo tràm”, chuyên đề nghiêncứu khoa học khoa Chế biến Lâm sản, trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 21 Vũ Văn Toản (2005), Nghiêncứukhả biến tính tăng cường độ cứng cho gỗ Cao su làm nguyên liệu sản xuất ván sàn, khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Tiếng Anh 22 Andreja Kutnar, Milan Šernek (2008), Reasons for colour changes during thermal and hydrothermal treatment of wood 23 Behbood Mohebby’ Ibrahim Sanaei (2005), Influences of the hydrothermal treatment on physical properties of beech wood (Fagus orientalis), Department of Wood & Paper Sciences, Faculty of Natural Resources & Marine Sciences, Tarbiat Modarress University, P.O Box 46414-356, Noor, Iran 24 Behbood Mohebby1, Kamran Yaghoubi2 and M Roohnia3 (2007) Acoustic Properties of Hydrothermally Modified Mulberry (Morus alba L.) Wood, Wood & Paper Sciences, Faculty of Natural Resources, Tarbiat Modares University, P.O Box 46414-356, Noor, Iran 25 Hill, C.A.S (2006), Wood modification, Chemical, thermal and other processes John Wiley & Son 26 Inga JUODEIKIENĖ (2009), Influence of Thermal Treatment on the Mechanical Properties of Pinewood, Department of Mechanical Wood Technology, Kaunas University of Technology, Studentų 56, LT-51424 Kaunas, Lithuania 27 Inoue, M., Ogata, S., Nishikawa, M., Otsuka, Y., Kawai, S and Norimoto, M (1993), Dimensional stability, mechanical-properties, and color changes of a low-molecular-weight melamine-formaldehyde resin impregnated wood, Mokuzai Gakkaishi, 39(2): 181-189 28 Lukowsky, D (1999), Holzschutz mit Melaminharzen, PhD Thesis, University of Hamburg, Germany 29 Militz H (2005), 21st century products from physical or chemical modification of raw materials, Gottingen, Germany 30 P Rezayati Charani¹*, J Mohammadi Rovshandeh², B Mohebby³, O Ramezani (2007), Influence of hydrothermal treatment on the dimensional stability of beech wood, Caspian J Env Sci 2007, Vol No.2 pp 125~131, The University of Guilan, Printed in I.R Iran 31 Rapp, A.O, Bestgen, H., Adam, W and Peek, R.D (1999) Electron energy loss spectroscopy (EELS) for quantification of cell-wall penetration of a melamine resin Holzforschung, 53(2): 111-117 PHỤ LỤC ... thuỷ nhiệt đến khả dán dính gỗ Keo tràm (Acacia auriculiformis) 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nhiệt độ thời gian xử lý thuỷ - nhiệt ảnh hưởng đến khả dán dính gỗ Keo. .. định khả dán dính gỗ 57 3.6 Đặc điểm gỗ Keo tràm 59 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 4.1 Khả dán dính gỗ Keo tràm chưa xử lý thuỷ - nhiệt 62 4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian xử lý. .. NGUYỄN VĂN BỐN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ XỬ LÝ THỦY – NHIỆT ĐẾN KHẢ NĂNG DÁN DÍNH CỦA GỖ KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) Chuyên ngành: Kỹ thuật máy, thiết bị công nghệ gỗ, giấy Mã số: