1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Axit nitric

14 332 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 172,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Cho biết tính chất hoá học của amoniac, viết PTHH minh họa. 2. Nêu cách nhận biết: + Khí amoniac + Dung dịch muối amoni. Viết PTHH minh hoạ ĐÁP ÁN Bazơ yếu Tính Khử: 1.NH 3 NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - 4NH 3 + 3O 2 2N 2 + 6H 2 O -3 0 2. Nhận biết: + NH 3(k) : Dùng quì tím ẩm→ hoá xanh + Dd (NH 4 ) n X: Dùng Dd Kiềm, đun nhẹ, khí thoát ra làm qùi tím ẩm hoá xanh NH 4 NO 3 + NaOH → NaNO 3 + NH 3  + H 2 O t o BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT A/- AXIT NITRIC I. CẤU TẠO PHÂN TỬ II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC (Trọng tâm) IV. ỨNG DỤNG V. ĐIỀU CHẾ I. CẤU TẠO PHÂN TỬ - Công thức phân tử: HNO 3 (M= 63u) - Công thức cấu tạo A/- AXIT NITRIC OH N O O +5 Nitơ có hoá trị IV Hoá trị của nguyên tố là số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tử khác Liên kết cho - nhận II/- TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm. - Kém bền, dể phân hủy dưới as hoặc t o 4HNO 3 4NO 2 + O 2  + H 2 O Dd HNO 3(đ) thường có màu vàng - Tan vô hạn. HNO 3 đặc có C% =68%, D =1,4 g/ml - Gây bỏng, phá hủy da, vải . A/- AXIT NITRIC as A/- AXIT NITRIC II/- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC HNO 3 là chất điện li mạnh: HNO 3 → H + + NO 3 - HNO 3 Tính axit mạnh Tính oxi hoá mạnh +5 +5 * PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Axit nitricaxit MẠNH. Ví dụ: - Làm quí tím HOÁ ĐỎ - Tác dụng với OXIT BAZƠ, BAZƠ VÀ MUỐI CỦA AXIT YẾU HƠN. - CÁC PTHH MINH HOẠ: (1) (2) (3) (3) A/- AXIT NITRIC II/- 1. Tính axit mạnh HNO 3 NH 4 NO 3 N 2 N 2 O NO NO 2 -3 0 +1 +2 +3 +4 +5 A/- AXIT NITRIC II/- 2. Tính oxi hoá mạnh đặc Loãng Nâu đỏKhông màu hoá nâu ngoài không khí Thí nghiệm: Hãy quan sát hiện tượng và nhận xét II- 2. Tính oxi hoá mạnh a. Tác dụng với kim loại: ( Trừ Au, Pt) + HNO 3 đặc: + HNO 3 loãng: M + HNO M + HNO 3(đ) 3(đ) → → M(NO M(NO 3 3 ) ) n n + + NO NO 2 2   + H + H 2 2 O O Nâu đỏ M + HNO M + HNO 3(l) 3(l) → → M(NO M(NO 3 3 ) ) n n + + + H + H 2 2 O O NO NO N N 2 2 O O N N 2 2 NH NH 4 4 NO NO 3 3 Chú ý: + Không tạo khí H 2 + Al, Fe, Cr bị thụ động hoá trong HNO 3 đặc nguội - Khi Kim loại có tính khử mạnh (Mg, Al, Zn, .) + HNO 3 (l)  N N 2 2 O, N O, N 2 2 , NH , NH 4 4 NO NO 3 3 - Kim loại thể hiện số oxi hoá cao nhất và tạo muối Phiếu học tập số 2 Hãy lập các phương trình hoá họa sau: a. Ag + HNO 3(đ) → b. Fe + HNO 3(l) → ? + NO + [...]...II- 2 Tính oxi hoá mạnh b Tác dụng với phi kim: - HNO3 đặc oxi hoá được một số phi kim như C, S, P Phi kim bị oxi hoá lên số oxh cao nhất, tạo thành axit HNO3(đ) + Phi kim → NO2 + Axit mới + H2O Ví dụ: +5 0 4 HNO3 + S → +5 4 HNO3 + 0 C → +4 6NO2 + +6 H2SO4 + 2H2O +4 +4 4NO2 + CO2 + 2H2O II- 2 Tính oxi hoá mạnh c Tác dụng với hợp chất: HNO3 đặc oxi hoá được nhiều... HNO3 loãng: M + HNO3(l) → M(NO3)n + Chú ý: + Không tạo khí H2 NO N2O + H2O N2 NH4NO3 + Kim loại thể hiện số oxi hoá cao nhất + Al, Fe, Cr bị thụ động hoá trong HNO3 đặc nguội HNO3(đ) + Phi kim → NO2 + Axit mới + H2O Củng cố Hoàn thành các PTHH sau a Al + HNO3→ ? + N2O + ? b Zn + HNO3 → ? + NH4NO3 + ? . hủy da, vải . A/- AXIT NITRIC as A/- AXIT NITRIC II/- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC HNO 3 là chất điện li mạnh: HNO 3 → H + + NO 3 - HNO 3 Tính axit mạnh Tính oxi. MINH HOẠ: (1) (2) (3) (3) A/- AXIT NITRIC II/- 1. Tính axit mạnh HNO 3 NH 4 NO 3 N 2 N 2 O NO NO 2 -3 0 +1 +2 +3 +4 +5 A/- AXIT NITRIC II/- 2. Tính oxi hoá

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w