CHƯƠNG 4.
Trang 21 Bầu không khí tâm lý
Là trạng thái cảm xúc nổi trội trong nhóm xã hội, thể hiện thái độ đối với
hoạt động chung, đối với nhau và đối với bản thân mỗi thành viên.
Trang 3b Ví dụ
-Bầu không khí sợ hãi/lo lắng
Trang 4b Ví dụ
-Bầu không khí sợ hãi/lo lắng
-Bầu không khí gia đình vui vẻ náo nức trước ngày cưới.v.v
-Lớp học năm… “háo hức” => năm… “thất vọng” => năm… “chán nản”=> năm… “lo lắng”Khi hình ảnh những hàng người trật tự xếp hàng nhận cứu trợ ở thành phố Sendai, nơi có nhiều người thiệt mạng nhất, được phát đi trên khắp thế giới, hẳn
nhiều người sẽ nhớ đến một hình ảnh khác được phát đi năm ngoái Đó là hình ảnh hàng trăm người xấu xố bị thiệt mạng
trên cây cầu ra đảo Kim Cương trên đất Campuchia Khi đó, hàng vạn con người hoảng loạn đã dẫm đạp lên nhau trên một
cây cầu nhỏ Họ sợ điều gì? Không phải một trận động đất, cũng không phải thông
tin về một quả bom sắp phát nổ, chỉ là sự rung rinh của cây cầu dây văng khiến
người ta sợ rằng nó sẽ sập Cây cầu không sập, nhưng niềm tin sụp đổ đã lấy
Trang 6c Ứng dụng:
- Sử dụng bầu không khí tâm lý tập thể để kích thích/kìm hãm hoạt động của từng thành viên.
+ Người giáo viên xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực
để kích thích tinh thần học tập của học sinh Vd: tổ chức
khởi động đầu giờ, chia nhóm thi đua, nêu gương…
+ Người quản lý xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực để xây dựng một tập thể hăng hái lao động, đoàn kết, giúp đỡ
Vd: giao lưu, tuyên dương khen thưởng, hoạt động cơng đồn,…
Trang 72 Dư luận xã hội
Là thông tin đánh giá chính thức hoặc không chính thức của một
Trang 8b Ví dụ
-Dư luận bàn tán về một vụ án mạng trong xóm
-Dư luận của xã hội về hiện tượng BLHĐ của NS
c Ứng dụng
- Sử dụng dư luận để điều chỉnh hành vi cá nhân.
Vd: gian lận thi cử, đi học trễ, “điệu đà quá mức”, 35…
- Sử dụng dư luận để hình thành bầu không khí tâm lý.
Trang 9* Tin đồn
Là thông tin không có căn cứ, không xác thực
Trang 10Môn lịch sử
Phòng truyền thống
Bảo tàng
Tiếp lửa
Trao cờ thi đua
Trang 17Tôn sư trọng đạo
Trang 18Tính cách dân tộc
Trang 193 Truyền thống xã hội
a ĐN: Là di sản tinh thần được kế thừa liên tục trong một nhóm xã hội.
b Ví dụ
-Truyền thống cách mạng
-Truyền thống thi đua ham học của lớp
c Ứng dụng
- Trao cờ, tiếp bước, tuyên truyền.v.v
Trang 21-4 Nhu cầu xã hội
Là nhu cầu đặc trưng cho một nhóm xã hội xuất phát từ những điểm chung
Trang 22b Ví dụ
-Nhu cầu sử dụng máy chiếu, máy tính để học tập của lớp
-Nhu cầu “ăn chơi” giao lưu trong nhóm
c Ứng dụng
-Định hướng hoạt động của các nhóm bằng cách khơi gợi nhu cầu
Trang 24* Khích lệ & tạo động cơ
Trang 25Khảo sát:
3 điều mong mỏi nhất khi bước sang năm III,
khoa Tâm lý Giáo dục: